Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
216,5 KB
Nội dung
Chuyênđề Điểm cựctrị của hàmsố Biên soạn: Vũ Văn Đoàn trung tâm BDVH hè việt anh Nội dung Tóm tắt lý thuyết Một số chú ý Ví dụ minh hoạ Bài tập tự giải Tóm tắt lý thuyết Cho hàmsố y = f(x); Tìm điểm cựctrị của hàm số. • Cách 1: - Tìm f’(x) - Tìm các điểm tới hạn. - Xét dấu f’(x) suy ra các điểm cực trị. • Cách 2: - Tìm f’(x); f’’(x) - Tìm các điểm tới hạn, giả sử là x 0 . là điểm cực tiểu. là điểm cực đại. 0 0 0 f '(x ) 0 x f ''(x ) 0 = ⇔ > 0 0 0 f '(x ) 0 x f ''(x ) 0 = ⇔ < Điểm cựctrị của hàmsố Một số chú ý: Đối với cách 1 • Nếu tại x 0 mà từ trái qua phải đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm thì x 0 là điểm cực đại. • Nếu tại x 0 mà từ trái qua phải đạo hàm đổi dấu từ âm qua dương thì x 0 là điểm cực tiểu. • Đạo hàm y’ không đổi dấu qua nghiệm kép • Nếu x 0 là điểm cựctrị của hàmsố thì f(x 0 ) là giá trịcực trị, M(x 0 ; f(x 0 )) là điểm cựctrị của đồ thị hàm số. Điểm cựctrị của hàmsố Ví dụ minh họa - Ví dụ 1 Tìm m đểhàmsố y = mx 3 + 3mx 2 – (m - 1)x - 1 có cực trị. Lời giải y’ = 3mx 2 + 6mx – (m – 1) = 0 m = 0 ⇒ 1 = 0 (Vô lý) ⇒ Hàmsố không có cực trị. m ≠ 0. Đểhàmsố có cựctrị thì y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt Kết luận: Vậy thì hàmsố có cực trị. Chú ý: Một số học sinh thường mắc sai lầm chỉ có điều kiện ∆’ ≥ 0 vì: • Hệ số a = 3m chứa tham số nên cần phải xét a = 0 hoặc a ≠ 0. • Nếu a ≠ 0, khi tính ∆’≥ 0 là sai vì ∆ = 0 thì y’ = 0 có nghiệm kép mà qua nghiệm kép thì y’ không đổi dấu nên chỉ có điều kiện: ∆’ > 0. ( ) ( ) 2 1 ' 9m 3m m 1 0 3m 4m 1 0 m 0 ho c m 4 ⇔ ∆ = + − > ⇔ − > ⇔ < >Æ 1 m 0 ho c m 4 < >Æ Điểm cựctrị của hàmsố Ví dụ minh họa (tt) - Ví dụ 2 Cho hàmsố Giá trị nào của m đểhàmsố đạt cực đại tại x = 0. Lời giải Hàmsố đạt cực đại tại Vậy m = 2 thì hàmsố đạt cực đại tại x = 0. ( ) ( ) 3 2 1 1 y x m 1 x 3 m 2 x . 3 3 = − − + − + f '(0) 0 x 0 f ''(0) 0 = = ⇔ < ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 Ta có f '(x) x 2 m 1 x 3 m 2 f ''(x) 2x 2 m 1) f '(0) 3 m 2 ; f " 0 2 m 1 3 m 2 0 m 2 Thay v o h m 1 2 m 1 0 = − − + − = − − = − = − − − = = ⇔ > − − < µ Ö : Điểm cựctrị của hàmsố Ví dụ minh họa (tt) – Ví dụ 3 Tìm m đểhàmsố y = x 4 + 4mx 3 + 3(m + 1)x 2 + 1 chỉ có một cực trị. Lời giải Đểhàmsố chỉ có 1 cựctrị ⇔ (2) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép hoặc có 2 nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng 0. (2) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép ⇔ ∆’ ≤ 0 ( ) 3 2 2 Ta có: y ' 4x 12mx 6 m 1 x 0 (1) x 0 2x 6mx 3(m 1) 0 (2) = + + + = = ⇔ + + + = 2 1 7 1 7 9m 6(m 1) 0 m 3 3 − + ⇔ − + ≤ ⇔ ≤ ≤ Điểm cựctrị của hàmsố Ví dụ minh họa (tt) – Ví dụ 3 (2) có 2 nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng 0. Vậy với thì hàmsố chỉ có một điểm cực trị. 1 7 1 7 ' 0 m m m 1 3 3 3(m 1) 0 m 1 − + ∆ > < ∪ > ⇔ ⇔ ⇔ = − + = = − { } 1 7 1 7 m ; 1 3 3 − + ∈ ∪ − Điểm cựctrị của hàmsố Ví dụ minh họa (tt) – Ví dụ 4 Cho hàmsố . Tìm m đểhàmsố đạt cực đại, cực tiểu tại x 1 ; x 2 thỏa mãn x 1 + x 2 = 4x 1 .x 2 Lời giải Đểhàmsố có cực đại, cực tiểu tại 2 x 2mx 2 y mx 1 + − = + 2 2 2 mx 2x 4m Ta có: y ' 0 f(x) mx 2x 4m 0 (mx 1) − + = = ⇔ = − + = + 2 1 2 2 m 0 m 0 x ;x ' 0 1 4m 0 1 4m 3 f 0 0 m m ≠ ≠ ⇔ ∆ > ⇔ − > − + ≠ ≠ ÷ Điểm cựctrị của hàmsố [...]... 3 + mx 2 − 4x + 1 đạt cực đại, cực tiểu tại x 1; Bài 3: Tìm m đểhàmsố 3 x2 thỏa mãn: x1 + 2x2 = 1 x 2 + 2mx − m y= Bài 4: Cho hàmsố x+m xác định m để a) Hàmsố không có cựctrị b) Hàmsố có cực trị c) Hàmsố có 2 điểm cựctrị có hoành độ dương d) Hàmsố có 2 điểm cựctrị nằm về 2 phía của oy 2 x1 + x 2 = 3 2 e) Hàmsố có 2 điểm cựctrị có hoành độ thỏa mãn f) Hàmsố có điểm cực tiểu thuộc khoảng... đểhàmsố có cực đại, cực tiểu nằm về 2 x +1 phía đối với Oy Lời giải x 2 + 2x + 1 − m Ta có y ' = = 0 ⇔ f(x) = x 2 + 2x + 1 − m = 0 đểhàmsố có cực 2 (x + 1) đại, cực tiểu nằm về 2 phía đối với Oy x1 < 0 < x 2 f(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x ≠ −1 1 af(0) < 0 1 − m < 0 ⇔ ⇔ ⇔ m >1 f( −1) ≠ 0 1− m ≠ 0 Điểm cực trị của hàmsố Bài tập tự giải Bài 1: Tìm các điểm cựctrị (nếu...Điểm cực trị của hàmsố Ví dụ minh họa – Ví dụ 4 (tt) m ≠ 0 1 1 1 1 − < m < ⇔ m ∈ − ; ÷ \ { 0} (*) 2 2 2 2 ∀m 2 x1 + x 2 = 2 1 Theo Vi-ét ta có: ⇒ x1 + x 2 = 4x1.x 2 ⇔ = 16 ⇔ m = m m 8 x1.x 2 = 4 Tho¶ mãn (*) 1 thì hàmsố đạt cực đại, cực tiểu tại x 1; x2 thỏa mãn 8 x1 + x2 = 4x1.x2 Vậy m = Điểm cực trị của hàmsố Ví dụ minh họa (tt) – Ví dụ 5 x2 + x + m Cho hàmsố y =... trị (nếu có) của các hàmsố sau: a y = 2x 3 − 3x + 1 c y = x 4 − 4x 3 + 3x 2 + 2 x +1 x −3 x2 − x + 1 g y = x −1 x −1 i y = 2 x e y= b y = − x 3 + x 2 + 3x + 1 d y = − x 4 + 2x 2 − 1 x −1 3−x x 2 − 3x + 2 h y = 2x 2 + x − 1 x 3 + x 2 − 2x + 4 j y = x +1 f y= Bài 2: (ĐH Huế Khối A - 98) Tìm m đểhàmsố y = x3 – 3mx2 + (m - 1)x +2 đạt cực tiểu tại x = 2 Điểm cực trị của hàmsố Bài tập tự giải (tt) 1 . Hàm số không có cực trị b) Hàm số có cực trị c) Hàm số có 2 điểm cực trị có hoành độ dương d) Hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía của oy e) Hàm số có. ⇒ Hàm số không có cực trị. m ≠ 0. Để hàm số có cực trị thì y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt Kết luận: Vậy thì hàm số có cực trị. Chú ý: Một số học