PSIM Software PSIM logo.png Developer(s) Powersim Initial release June 1994; 24 years ago Stable release 11.1.7 August 2018; 4 months ago Operating system Microsoft Windows Type Simulation software License Proprietary Website www.powersimtech.com PSIM is an Electronic circuit simulation software package, designed specifically for use in power electronics and motor drive simulations but can be used to simulate any electronic circuit. Developed by Powersim, PSIM uses nodal analysis and the trapezoidal rule integration1 as the basis of its simulation algorithm. PSIM provides a schematic capture interface and a waveform viewer Simview. PSIM has several modules that extend its functionality into specific areas of circuit simulation and design including: control theory,2 electric motors,3 photovoltaics4 and wind turbines5 PSIM is used by industry for research and product development and it is used by educational institutions for research and teaching.6
1 [FONT="]Psim gồm chương trình là[/FONT] [FONT="]PSIM Schematic [/FONT][FONT="]– dùng để vẽ mạch nguyên lý [/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]PSIM Simulator: [/FONT][FONT="]trình mơ mạch ngun lý (file *.txt chứa tọa độ điểm đồ thị)[/FONT] [FONT="]SimView[/FONT][FONT="] – dùng để hiển thị dạng sóng điện áp, dòng điện …[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]Các bước tiến hành mô phỏng:[/FONT] [FONT="]B#1: Trước tiên ta cần có sơ đồ mạch nguyên lý.[/FONT] [FONT="]Khởi động Psim Schematic từ biểu tượng [/FONT] [FONT="]Mở trang để vẽ mạch nguyên lý: File -> New (Ctrl+N) ấn vào nút cơng cụ phía trên.[/FONT] [FONT="]Giống hầu hết phần mềm vẽ mạch điện – điện tử khác, việc bạn phải làm lôi linh kiện (LK) cần thiết từ thư viện LK phần mềm, xếp chúng cho gọn gàng hợp lý, dây nối chân linh kiện với để tạo thành mạch, sau gán thơng số cụ thể cho LK.[/FONT] [FONT="]Màn hình làm việc Psim Schematic gồm có cơng cụ sau:[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]B#2: Sau có mạch nguyên lý, ta đặt thêm đồng hồ đo cần thiết gán thông số cho bảng điều khiển mô chạy chương trình mơ SimView (phím tắt F8) có dạng đồ thị sóng.[/FONT] [FONT="]Click đúp lên LK để đặt thông số cho bảng điều khiển mô thơng qua biểu tượng có dạng đồng hồ [/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]Để dễ dàng hơn, vào vd cụ thể:[/FONT] [FONT="]VD: Chỉnh lưu pha nửa chu kỳ, van diode van thysitor, tải RLE[/FONT] [FONT="]#Mạch[/FONT][FONT="]: Chạy Psim, mở trang mới, lưu ln với tên bạn muốn lưu sau (File -> Save; Ctrl+S nút [FONT="] )[/FONT] [/FONT] [FONT="]LẤY LK:[/FONT] [FONT="]ĐẦU TIÊN,[/FONT][FONT="] ta vẽ mạch lực:[/FONT] [FONT="]+ Nguồn xoay chiều 1pha hình sin[/FONT][FONT="]: Elements -> Sources -> Voltage -> Sine (Trước đặt LK xuống xoay cách kích chuột phải, sau đặt xuống xoay nút ) [/FONT] [FONT="]!!!!!! Nếu thấy LK có linh kiện phía chọn cho nhanh.[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]Đặt tên & thơng số cho cách kích đúp lên LK (Tích vào Display bạn muốn thơng số lên trang vẽ mạch)[/FONT] [FONT="] nguồn 110v sin AC, f=60Hz[/FONT] [FONT="]+ Biến áp[/FONT][FONT="]: Elements -> Power -> Transformers -> 1ph – 3w Transformer [/FONT] [FONT="] [FONT="]Click đúp lên LK để đặt thông số[/FONT] [/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]^[/FONT] [FONT="]Trong VD sd MBA tăng áp có tỉ số vòng dây Np (cuộn sơ cấp) : Ns (cuộn thứ cấp thứ 1) : Nt (cuộn thứ cấp thứ 2) = : : 2[/FONT] [FONT="]+ Van Diode: [/FONT][FONT="]Elements -> Power -> Switches -> Diode[/FONT] [FONT="]+ Van Diode: [/FONT][FONT="]Elements -> Power -> Switches -> Thysitor [/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]+ Tải RL[/FONT][FONT="]: Elements -> Power -> RLC Branches -> RL[/FONT] [FONT="] [FONT="]Click đúp lên LK để đặt thông số[/FONT] [/FONT] [FONT="] R: 10Ω, L: 0,01H[/FONT] [FONT="]+ Suất điện động phản kháng chiều E[/FONT][FONT="]: Elements -> Sources -> Voltage -> DC[/FONT] [FONT="] [FONT="]Click đúp lên LK để đặt thông số[/FONT] [/FONT] [FONT="] E=60v DC[/FONT] [FONT="]Đặt LK cách tương đối trang ta hình sau:[/FONT] [FONT="] zeroland, 13 Tháng ba 2012 #1 Nomad204 thích [/FONT] zerolandWell-Known Member [FONT="]NỐI DÂY[/FONT] [FONT="]Chọn Edit -> Wire nút công cụ để vẽ dây nối LK với [/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]Sau nối dây ta có hình sau:[/FONT] [FONT="] tải[/FONT] Chỗ trống để đặt đồng hồ đo dòng [FONT="]TIẾP THEO, ta cần vẽ thêm mạch điều khiển góc mở anpha cho Thysitor: [/FONT] [FONT="]+ C[/FONT][FONT="]ảm biến điện áp: [/FONT][FONT="]Elements -> Other -> Sensors -> Voltage Sensor[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]+ B[/FONT][FONT="]ộ so sánh:[/FONT][FONT="] Elements -> Control -> Comparator[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]+ Bộ[/FONT][FONT="] điều khiển góc mở [/FONT] [FONT="] cho Thyristor:[/FONT][FONT="] Elements -> Other -> Switch Controllers -> Alpha Controller[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]+[/FONT][FONT="]Lấy nguồn áp chiều làm tín hiệu điều khiển góc mở[/FONT][FONT="]: [/FONT][FONT="]Elements[/FONT][FONT="] ->[/FONT][FONT="] Sources -> Voltage -> DC[/FONT] [FONT="] [FONT="]Click đúp lên LK để đặt thơng số[/FONT] [/FONT] Đặt góc mở anpha Thyristor là[FONT="] = [/FONT][FONT="]60[/FONT][FONT="] độ[/FONT] [FONT="]+ [/FONT][FONT="]Tạo tín hiệu cho phép điều khiển góc mở làm việc, sử dụng nguồn Step:[/FONT][FONT="]Elements[/FONT][FONT="] ->[/FONT][FONT="] Sources -> Voltage -> Step[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]+ Sắp xếp LK, đặt thêm nối đất Ground ([/FONT][FONT="]Elements[/FONT][FONT="] -> Other -> Ground)[/FONT][FONT="], nối dây ta có mạch gần hồn chỉnh:[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]CUỐI CÙNG[/FONT][FONT="] đặt thêm đồng hồ đo để có đồ thị giá trị chúng:[/FONT] [FONT="]ĐẶT ĐỒNG HỒ ĐO:[/FONT] [FONT="]Có thể đặt đồng hồ đo hình (Chú ý đến điểm đánh dấu đầu cực tính đồng hồ đo)[/FONT] [FONT="]+ Lấy đồng hồ đo Hiệu điện thế[/FONT][FONT="]: Elements -> Other -> Probes -> Voltage Probe (node-to-node)[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="](C2 ta không sử dụng đồng hồ đo hiệu điện mà lấy đồng hồ đo điện thế: Elements -> Other -> Probes -> Voltage Probe, cần lấy thêm điểm điện 0v Elements -> Other -> Ground)[/FONT] [FONT="]+ Lấy đồng hồ đo dòng điện: [/FONT][FONT="]Elements -> Other -> Probes -> Current Probe[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]!!!!! Có Thể Khơng[/FONT][FONT="] cần đặt thêm đồng hồ đo dòng điện mà có đại lượng dòng điện I(RL1) hiển thị đồ thị sóng, cách thay đổi tùy chọn tải RL sau [/FONT] [FONT="] (Với linh kiện khác tương tự)[/FONT] [FONT="]+ [/FONT][FONT="]Nếu muốn có đồ thị điện áp ngược van ta đặt thêm đồng hồ đo, sơ đồ mạch hoàn chỉnh:[/FONT] zeroland, 13 Tháng ba 2012 #2 zerolandWell-Known Member [FONT="]ĐẶT BẢNG ĐIỀU KHIỂN[/FONT] [FONT="]Chọn Simulate -> Simulation Control đặt tùy bạn.[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]Time step[/FONT][FONT="]: thời gian bước, số nhỏ mật độ điểm đồ thị lớn, đồ thị “mịn”, tốt để mặc định[/FONT] [FONT="]Total time[/FONT][FONT="]: tổng thời gian (giây) = độ dài trục thời gian (trục hồnh)[/FONT] [FONT="]CHẠY MƠ PHỎNG[/FONT] [FONT="]Chọn Simulate -> Run Simulation, ấn F8 nút cơng cụ Sau chương trình SimView tự động chạy cho phép bạn lựa chọn đại lượng muốn hiển thị đồ thị sóng, click lên đại lượng bạn muốn hiển thị -> Add -> OK[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]Sẽ đồ thị sóng sau [/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="](Tên đại lượng đồ thị có màu giống nhau)[/FONT] [FONT="]Chọn Screen -> Add/Delete Curve… nút thêm/xóa đồ thị trục tọa độ tại:[/FONT] [FONT="] -> Chọn đại lượng, Add/Remove -> OK để (Bỏ Id)[/FONT] [FONT="]Chọn Screen -> Add/Delete nút đại lượng vào trục tọa độ khác:[/FONT] [FONT="] -> Chọn đại lượng, Add/Remove -> OK để thêm/xóa đồ thị (Thêm lại Id vào trục toạ độ khác)[/FONT] [FONT="]*Hoàn chỉnh[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="]!!!!! Khi thay đổi thông số phần tử mạch nguyên lý (Ví dụ cho L=0, E=0); Ấn F8 để chạy mô lại; Rồi chọn View -> Re-draw nút [FONT="] để vẽ lại đồ thị:[/FONT] [/FONT] zeroland, 13 Tháng ba 2012 #3 zerolandWell-Known Member Từ việc vẽ mạch điều khiển van thysitor trên, bạn phát triển lên để điều khiển nhiều van Thys mạch cầu, tia đối xứng bán đối xứng //Một số ví dụ khác mà vẽ 8-x * Chỉnh lưu tia pha có ĐK * Chỉnh lưu cầu pha đối xứng có ĐK * Điều áp xoay chiều pha * Mạch nghịch lưu - biến tần fa Chúc bạn thành công ! Chào thân thắng ... [/FONT][FONT="]60[/FONT][FONT="] độ[/FONT] [FONT="]+ [/FONT][FONT="]Tạo tín hiệu cho phép điều khiển góc mở làm việc, sử dụng nguồn Step:[/FONT][FONT="]Elements[/FONT][FONT="] ->[/FONT][FONT="] Sources ->... (node-to-node)[/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="] [/FONT] [FONT="](C2 ta không sử dụng đồng hồ đo hiệu điện mà lấy đồng hồ đo điện thế: Elements -> Other -> Probes -> Voltage Probe,... pha nửa chu kỳ, van diode van thysitor, tải RLE[/FONT] [FONT="]#Mạch[/FONT][FONT="]: Chạy Psim, mở trang mới, lưu ln với tên bạn muốn lưu sau (File -> Save; Ctrl+S nút [FONT="] )[/FONT]