1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hướng dẫn sử dụng thiết bị thực tập Logo ppsx

25 784 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO PNT.Co.,Ltd Trang 1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THIẾT BỊ THỰC TẬP LOGO! A. Tổng quát Thiết bò thực tập LOGO! Gồm có 7 phần chính: CPU,inputs, outputs, interfacing with peripheral device , indicator, sensors, power supply. 1. CPU Loại LOGO! 12/24RC của hãng Siemen. 2. INPUTS Có 8 inputs trong đó có 6 digital inputs và 2 analog inputs. 3. OUTPUTS Có 4 outputs 4. INTERFACING WITH THE INTERFACING WITH PERIPHERAL DEVICE Có 3 cổng COM 9 chân để giao tiếp với thiết bò bên ngoài. 5. INDICATOR - 4 Led 7 đoạn hiển thò giá trò điện áp ở ngõ vào analog. - 4 đèn 24VDC (tất cả đã được nối GND) 6. SENSORS Có 1 cảm biến quang (photoelectric sensor) và 1 cảm biến từ (magnetic sensor). 7. POWER SUPPLY Nguồn 24VDC 1 2 3 4 5 5 6 7 Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO PNT.Co.,Ltd Trang 2 B. Vai trò – chức năng 1. CPU Giữ vai trò chủ đạo trong thiết bò thực tập, trên CPU có các phím chức năng và màn hình LCD để cho người lập trình thao tác và quan sát các chương trình do mình lập ra. Các ngõ vào và ngõ ra đều được bảo vệ bằng board mạch phía bên dưới nhằm tránh các sự cố gây ra trực tiếp cho CPU. 2. INPUTS LOGO! 12/24 có tất cả 8 ngõ vào (6 ngõ vào số và 2 ngõ vào analog). Các ngõ vào số được kí hiệu I1 đến I6, các ngõ vào analog được kí hiệu I7 và I8. Để thuận tiện trong quá trình thực tập cũng như có thể kết nối với các thiết bò ngoại vi, các ngõ vào được thiết kế sao cho có thể sử dụng được nguồn tín hiệu bên trong cũng như bên ngoài. Để sử dụng nguồn tín hiệu bên trong thì SWITCH chọn chức năng phải chuyển sang INT.Sau đó, muốn ngõ vào nào lên mức cao thì chuyển các switch tương ứng sang mức 1, ngược lại thì chuyển các switch tương ứng về mức 0. Các ngõ vào I7 và I8 là các ngõ vào analog và được cấp điện áp từ 0V đến 10VDC, để lấy nguồn điện áp từ bên trong thì SWITCH chọn chức năng chuyển sang INT. và switch tương ứng ngõ vào I7 và I8 chuyển sang mức 1, biến trở bên trái dùng điều chỉnh điện áp ngõ vào I7 và biến trở bên phải dùng chỉnh điện áp ngõ vào I8. Để hiển thò giá trò điện áp thì SWITCH chọn chức năng ở module analog inputs phải chuyển sang INT. và muốn hiển thò giá trò điện áp ở ngõ vào I7 thì chuyển switch sang CH1 .Ngược l, muốn hiển thò giá trò điện áp ở ngõ vào I8 thì chuyển switch sang CH2. Muốn lấy nguồn tín hiệu từ bên ngoài đưa vào CPU thì nguồn tín hiệu đó phải được cấp vào các chốt tương ứng. Các SWITCH chọn chức năng phải ở vò trí EXT. Chú ý: nối GND nguồn tín hiệu ngoài vào chân COM Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO PNT.Co.,Ltd Trang 3 3. OUTPUTS LOGO! 12/24 có 4 ngõ ra relay được kí hiệu Q1 đến Q4. Các ngõ ra đều có mạch bảo vệ nhằm tránh sự cố gây ra trực tiếp cho CPU, để lấy tín hiệu ngõ ra từ các chốt thì SWITCH chọn chức năng phải chuyển sang vò trí INT. để lấy tín hiệu ngõ ra ở cổng COM thì SWITCH chọn chức năng chuyển sang vò trí EXT. Chú ý: Tín hiệu ngõ ra chỉ có thể ở cổng COM hoặc ở các cặp chốt tương ứng 4. INTERFACING WITH THE INTERFACING WITH PERIPHERAL DEVICE Khi các SWITCH chọn chức năng ở vò trí EXT. thì tín hiệu cấp vào hoặc xuất ra ở các chốt và ở các cổng COM tương ứng. Do đó, ngoài việc cấp tín hiệu hoặc lấy tín hiệu ở các chốt thì có thể lấy tín hiệu ở các cổng COM tương ứng, vò trí các ngõ vào và ngõ ra trên cổng COM theo thứ tự với ngõ vào và ngõ ra. Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO PNT.Co.,Ltd Trang 4 5. SENSORS Module sensors gồm có 2 cảm biến: - Photoelectric sensor (cảm biến quang) - Magnetic sensor (cảm biến từ) Để lấy tín hiệu từ các cảm biến cấp cho các ngõ vào của CPU thì chuyển switch trên module sensors sang vò trí ON (cấp nguồn cho các cảm biến) sau đó, muốn lấy tiếp điểm thường đóng thì kết nối ngõ vào với NC , ngược l muốn lấy tiếp điểm thường hở thì kết nối ngõ vào với NO . Chú ý: 1. Phải cấp nguồn 24VDC vào chân COM 2. Đối với cảm biến quang (Photoelectric sensor) Để thay đổi trạng th ta dùng vật chắn che phiá trước cảm biến (không dùng vật chắn có màu sậm tối, khi trạng thái thay đổi thì đèn màu đỏ trên cảm biến sẽ phát sáng). 3. Đối với cảm biến từ (Magnetic sensor) Để thay đổi trạng th ta dùng vật liệu có tính chất từ như: sắt, nhôm, đồng… để gần kí hiệu hình tròn có dấu thập bên trong (đèn sẽ phát sáng) Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO PNT.Co.,Ltd Trang 5 LẬP TRÌNH CHO PLC LOGO 1. Đại cương Lập trình có nghóa là nhập một mạch vào Logo. Chương trình thực ra là một cách thể hiện khác của sơ đồ mạch. Chúng ta phải thay đổi cách thể hiện cho phù hợp với Logo. Sơ đồ mạch điều khiển tiếp điểm được vẽ theo dạng sơ đồ hình thang LAD (Ladder Diagram:sơ đồ hình thang). Trong Logo, người ta dùng các khối ký hiệu cho các chức năng khác nhau, tương tự sơ đồ logic trong mạch số hay trang bò điện không tiếp điểm. Cách này được viết tắt là CSF ( Control System Flowchart: lưu đồ hệ thống điều khiển). Thí dụ: Hình 1: Chuyển từ Ladder sang CSF Hai tiếp điểm S 1 –S 2 nối tiếp để điều khiển đèn L 1 được đổi thành hai ngõ vào I 1 – I 2 qua cổng AND điều khiển ngõ ra Q 1 . Hai tiếp điểm S 3 –S 4 nối song song điều khiển đèn L 2 được đổi thành hai ngõ vào I 3 –I 4 qua cổng OR điều khiển ngõ ra Q 2 . Để lập trình cho Logo phải sử dụng các đầu nối ở ngõ vào, các chức năng cơ bản, các chức năng đặc biệt và số khối được chứa trong các menu sau. 2. Các đầu nối CO ( Connectors) Các ngõ vào của Logo ký hiệu từ I 1 đến I 6 . Các ngõ ra của Logo ký hiệu từ Q 1 đến Q 4 . Các đầu nối có thể sử dụng trong Menu CO là: -Ngõ vào (Inputs) : I 1 –I 2 –I 3 –I 4 –I 5 –I 6 -Ngõ ra (Outputs) : Q 1 –Q 2 –Q 3 –Q 4 -Mức thấp : lo (‘0’ hay OFF) -Mức cao : hi(‘1’ hay ON) -Ngõ không nối : ‘X’ Khi ngõ vào của một khối luôn ở mức thấp thì chọn ‘lo’, nếu luôn ở mức cao thì chọn ‘hi’, nếu ngõ đó không cần sử dụng thì chọn ‘X’. Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO PNT.Co.,Ltd Trang 6 Hai tiếp điểm đối ngược nhau ghép nối tiếp Tiếp điểm thường đóng ghép song song I1 I2 & I1 I2 X Q 3. Các chức năng cơ bản GF (General Functions) Khi nhập vào một mạch, chúng ta có thể chọn các khối chức năng cơ bản trong bảng như sau: Ký hiệu trên sơ đồ mạch Ký hiệu trên Logo Chức năng cơ bản Tiếp điểm thường hở nối tiếp AND Tiếp điểm thường hở song song OR Mạch đảo NOT ` XOR NAND NOR Hình 2: Các chức năng cơ bản 3.1 Hàm AND ( VÀ) Hàm AND chỉ có ngõ ra ở trạng thái ‘1’ khi tất cả ngõ vào ở trạng thái ‘1’. Hàm AND có sơ đồ mạch,ký hiệu và bảng sự thật như hình 3 (bảng sự thật chỉ xét hai ngõ vào,ngõ dư dùng ‘X’). Hình 3: Hàm AND 3.2 Hàm OR ( HOẶC) Hàm OR có ngõ ra ở trạng thái ‘1’ khi chỉ cần một ngõ vào có trạng thái ‘1’. I1 I2 Q 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0 0 1 Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO PNT.Co.,Ltd Trang 7 Hàm OR có sơ đồ mạch, ký hiệu và bảng sự thật như hình 4 (bảng sự thật chỉ xét hai ngõ vào, ngõ dư dùng ‘X’). Hình 4: Hàm OR 3.3 Hàm NOT (ĐẢO) Hàm NOT có ngõ ra đảo lại trạng thái của ngõ vào, nếu ngõ vào ở trạng thái ‘1’ thì ngõ ra ở trạng thái ‘0’ và ngược lại. Hình 5: Hàm NOT 3.4 Hàm NAND (VÀ- ĐẢO) Hàm NAND là mạch có các tiếp điểm thường đóng nối song song nhau nư sơ đồ mạch trong hình 6. Hàm NAND có ngõ ra ở trạng thái ‘0’ khi các ngõ vào đều có trạng thái ‘1’ Hình 6: Hàm NAND 3.5 Hàm NOR (HOẶC – ĐẢO) Hàm NOR là mạch có các tiếp điểm thường đóng nối tiếp nhau như sơ đồ mạch trong hình 7 I1 I2 Q 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 1 1 I1 Q 0 1 1 0 I1 I2 I3 Q 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 >=1 I1 I2 X Q I1 I2 I1 1 I1 Q I1 I2 I3 Q & I1 I2 I3 Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO PNT.Co.,Ltd Trang 8 Hình 7: Hàm NOR 3.6 Hàm EXOR hay XOR (HOẶC LOẠI TRỪ ) Hàm EXOR là mạch điện có hai tiếp điểm đối ngược nhau ghép nối tiếp như trong sơ đồ mạch hình 8. Hình 8: Hàm EXOR Hàm EXOR có ngõ ra ở trạng thái ‘1’khi chỉ có một ngõ vào ở trạng thái ‘1’. 4. Các chức năng đặc biệt SF (Special Functions) Khi nhập vào một chương trình chúng ta có thể chõn các chức năng đặc biệt trong bảng 9 như sau: Hình 10: Các chức năng đặc biệt I1 I2 Q 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 0 0 I1 I2 Q 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 1 0 I1 I2 I3 Q >=1 I1 I2 I3 I1 I2 =1 I1 I2 Q I2 Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO PNT.Co.,Ltd Trang 9 1.Hàm On- Delay Hàm On-Delay có ký hiệu trên sơ đồ, ký hiệu trên Logo và giản đồ thời gian như trong hình 10. Hình 10: Hàm On-Delay - Trg: (Trigger) là ngõ vào của mạch On-Delay. - T: (Time) là thời gian trễ của mạch On-Delay. Khi ngõ vào Trg có trạng thái ‘1’ thì mạch bắt đầu tính thời gian trễ. Nếu ngõ vào Trg có trạng thái ‘1’ đủ dài thì sau thời gian trễ T, ngõ ra Q có trạng thái ‘1’. Khi ngõ Trg trở lại mức ‘0’ thì ngõ ra Q trở lại mức ‘0’, nếu ngõ Trg có trạng thái ‘1’ rồi trở lại trạng thái ‘0’ với thời gian nhỏ hơn T thì ngõ ra không đổi trạng thái và thời gian trễ đang tính bò xóa. 2.Hàm Off-Delay Hàm Off-Delay có ký hiệu trên sơ đồ, ký hiệu trên Logo và giản đồ thời gian như trong hình 11. Hình 11: Hàm Off-Delay -Trg: (Trigger) là ngõ vào của mạch Off-Delay. -R: (Reset) là ngõ vào để chấm dứt thời gian trễ và điều khiển ngõ ra xuống mức ‘0’ -T: (Time) là thời gian trễ của mạch Off-Delay. Khi ngõ Trg lên trạng thái ‘1’ thì ngõ ra Q cũng lên trạng thái ‘1’ ngay, khi ngõ Trg xuống trạng thái ‘0’ thì sau thời gian trễ T, ngõ ra Q xuống trạng thái ‘0’. Trường hợp ngõ Trg xuống ‘0’ trong thời gian ngắn hơn T rồi trở lên ‘1’ thì thời gian trễ đang tính sẽ bò xóa và sẽ bắt đầu tính thờ gian trễ trở lại khi ngõ Trg lại trở về ‘0’. Khi ngõ ra đang ở trạng thái ‘1’ trong thời gian trễ T, nếu ngõ R lên ‘1’ thì ngõ ra Q sẽ xuống ‘0’ ngay tức thời. Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO PNT.Co.,Ltd Trang 10 3.Rơ-le xung (Pulse Relay) Rơ-le xung la loại Rơ-le được điều khiển ngõ ra Trg bằng trạng thái ‘1’ dạng xung, mỗi lần ngõ Trg nhận một xung kích dương (từ ‘0’ lên ‘1’ rồi xuống ‘0’) thì ngõ ra đổi trạng thái 1 lần. Hình 12: Rơ-le xung Khi ngõ Trg nhân xung dương ’1’ thứ nhất thì ngõ ra Q lên trạng thái ‘1’, khi ngõ Trg nhận xung dương thứ hai thì ngỏ ra Q xuống trạng thái ‘0’. Trường hợp ngõ ra Q đang ở mức’1’, nếu ngõ R lên trạng thái ‘1’ thì ngõ ra Q xuống ‘0’ tức thời. 4.Đồng hồ thời gian thực (Real TimeClock =Time Switch) Chức năng này chỉ có trong Logo loại 230 RC và gọi tắt là khối đồng hồ (Clock). Mỗi khối đồng hồ có ba cam thời gian điều khiển ngõ ra Q. Hình 13: Đồng hồ thời gian thực Trong thí dụ hình 13 có: -B01: N 01 nghóa là cam số trong khối B01. -Day: để chọn các ngày trong tuần từ thứ hai đến chủ nhật. -ON: thời gian mở (ngõ ra Q lên ‘1’) -OFF: thời gian tắt (ngõ ra Q xuống ‘0’) Ngày trong tuần có thể chọn từng ngày như: Su (Sunday: chủ nhật), Mo (Monday: thứ hai), Tu (Tuesday: thứ ba), We (Wenesday: thứ tư), Th (Thusday: thứ năm), Fr (Friday:thứ sáu), Sa ( Saturday: thứ bảy ) hay chọn nhiều ngày liên tiếp như: Mo Fr (thứ hai đến thứ sáu) Mo Sa (thứ hai đến thứ bảy) Mo Su (thứ hai đến chủ nhật) Sa Su (thứ bảy đến chủ nhật) Thời gian mở ON và thời gian tắt OFF có thể chọn từ 00:00 giờ đến 23:59 giờ. Nếu chọn: : là không đònh thời gian mở vàthời gian tắt. Trong Logo 230 RC có nguồn dự phòng là 8 giờ nếu nhiệt độ môi trường là 40 0 C [...]... được đặt trước ->Trò số đang đếm được trong Logo Các trường hợp chỉnh lại ngày giờ của đồng hồ thời gian thực hiện hay thay đổi số đếm trong bộ đếm, đều có thể dùng các phím bấm mũi tên lên xuống, phải trái để chọn vò trí số và chọn các thông số cần hay đổi PNT.Co.,Ltd Trang 15 Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO MỘT SỐ BÀI TẬP ỨNG DỤNG ỨNG DỤNG CỦA LOGO TRONG CHIẾU SÁNG 1 Chiếu sáng hành lang... ngõ ra Q lên ‘1’, gia ùtrò Par có thễ chọn giữa 0 và 9999 Hình 18: Bộ đếm trong Logo 5 Số khối (BN: Block Numbers) Khi lập trình cho PLC Logo, Logo sẽ tự cho số thứ tự các khối ở, vò trí trên bên phải của mỗi khối, theo thứ tự từ phải sang trái Thí du: hình 19 PNT.Co.,Ltd Trang 12 Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO Trong một chương trình điều khiển số khối tối đa có thể viết giữa một ngõ... liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO Hình 22: Xoá một khối 3 Xáo các khối phía trước Để xoá tất cả các khối phía trước hoặc điểm bất kỳ trong sơ đồ như trong thí dụ sau: Hình 23: Xoá các khối B02 đến B04 Cho con trỏ nằm dưới số khối B02, ấn 0K và chọn X (ngõ dư bỏ) ấn 0K, như vậy các khối B02, B03 và B04 đã bò xoá 6.Thay đổi - Cài đặt thông số 1 Các thông số trong logo Các thông số trong logo. .. ESC + OK => SET CLOCK >SET PARAM (OK) Logo sẽ hiển thò thông số thứ nhất nếu có: PNT.Co.,Ltd Trang 14 Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành B01: T T = 12:00 m Ta =00:00 m PLC LOGO -> khối có thông số -> giá trò đặt cho thông số ->dòng thời gian trong Logo Nếu không có thông số cài đặt thì Logo sẽ hiển thò như sau: No Program Press ESC n ESC để thoát ra Để chọn lựa các thông số cần thay đổi thì dùng...Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO Nếu chọn thời gian ON/ OFF cho ba trùng nhau nhưng khác thời điểm thì thời điểm ON/ OFF sẽ theo cam nào có thời gian điểm chọn sớm hơn như thí dụ trong hình 14 Hình 14: Chọn công tắc thời gian lồng nhau 5.Rơ-le chốt Thông thường, mạch điều khiển dùng nút ấn phải có mạch tự duy trì trạng thái đóng sau khi nhấn nút ON Trong Logo dùng Rơ-le chốt RS để thực hiện... khối B04 có ngõ ra mức ‘1’ để điều khiển cả bốn nhóm đèn điều sáng, sau thời gian trễ 30 giây của 0ff-Delay của B04 thì cả bốn nhóm đèn điều tắt PNT.Co.,Ltd Trang 18 Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO ỨNG DỤNG CỦA LOGO TRONG BOM CẤP NƯỚC 1.Đại cương Trong công nghiệp sản xuất, trong sinh hoạt hay trong lónh vực chăm sóc cây trồng trong nhà kính, có những yêu cầu tự động bơm nước với những... tự, sau 5 phút của khối B05 thì động cơ cũng ngừng bơm, vì có mức ‘1’ vào ngõ Reset - Như vậy, hai ngày động cơ Q2 mới điều khiển bơm nước một lần PNT.Co.,Ltd Trang 21 Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO ỨNG DỤNG CỦA LOGO TRONG TỰ ĐỘNG ĐÓNG MỞ CỬA 1 Đại cương Trong các xí nghiệp công nghiệp, các nhà hàng khách sạn cao cấp hay trong các hoạt động phục vụ cho đời sống, cho sinh hoạt khác người... gian hay chọn chế độ điều khiển bằng tay I1 = ‘0’ ở chế độ tự tự động PNT.Co.,Ltd Trang 20 Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành - PLC LOGO I2: tiếp điểm của bộ cảm biến quang điện, khi trời sáng I2 =’0’, khi trời tối I2 =’1’ Động cơ bơm nước Q1 được điều khiển bởi hai khối là: B02 đông hồ thời gian thực hiện và B01 cổng OR Hai công tắc thời gian được dùng là N01 chọn các ngày từ thứ hai (Mo) đến chủ... trước n nút 2 lần: đèn sáng thường trực n nút trong 2 giây: đèn tắt a.Sơ đồ theo ký hiệu của Logo - B01: cổng OR - B02: Off-Delay - B03: On-Delay - B04: Rơ-le chốt - B05: Rơ-le xung - B06: cổng Not - B07: Đèn chiếu sáng Hình 1: Chiếu sáng cầu thang PNT.Co.,Ltd Trang 16 Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO b.Nguyên lý: Khi ấn nút I1 thì khối B02 (Off – Delay) có ngõ ra =’1’ sẽ điều khiển khối... sẽ đóng nên R trung gian sẽ có điện, đóng tiếp điểm R3 duy trì, đóng tiếp điểm R1 để cấp điện cho cuộn K1, hở tiếp điểm thướng đóng R2 để khoá chéo K2, đồng thời đóng tiếp điểm Ra nằm chờ cáp nguồn cho rơ-le thời gian RT PNT.Co.,Ltd Trang 22 Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO Khi cuộn K1 có điện, sẽ điều khiển động cơ mở cửa Khi cửa đã mở hết thì công tắc S11 bò tác động làm hở mạch cấp nguồn . Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO PNT.Co.,Ltd Trang 1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THIẾT BỊ THỰC TẬP LOGO! A. Tổng quát Thiết bò thực tập LOGO! Gồm có 7 phần chính:. và chọn các thông số cần hay đổi. Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO PNT.Co.,Ltd Trang 16 MỘT SỐ BÀI TẬP ỨNG DỤNG ỨNG DỤNG CỦA LOGO TRONG CHIẾU SÁNG 1. Chiếu sáng hành. sáng) Tài liệu thực tập hướng dẫn thực hành PLC LOGO PNT.Co.,Ltd Trang 5 LẬP TRÌNH CHO PLC LOGO 1. Đại cương Lập trình có nghóa là nhập một mạch vào Logo. Chương trình thực ra là một

Ngày đăng: 05/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w