1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

23 mot so bt ve dao dong tat dan p2 giai btap

7 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 532,58 KB

Nội dung

Khóa học PEN–C (Nhóm N3) mơn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 LỜI GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Khóa PEN-C N3) 23 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN – P2 Thầy Đặng Việt Hùng – Hocmai.vn HỆ THỐNG BÀI GIẢNG LỜI GIẢI BÀI TẬP có website: www.Hocmai.vn ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01 C 11 B 21 A 31 D 02 A 12 A 22 D 32 B 03 D 13 C 23 B 33 C 04 B 14 C 24 D 34 D 05 A 15 B 25 B 06 B 16 A 26 C 07 A 17 C 27 C 08 C 18 D 28 C 09 D 19 D 29 A 10 B 20 C 30 B Câu 1: Một lắc lò xo có m = g, k = N/m dao động theo phương ngang Hệ số ma sát vật giá đỡ 0,1 Ban đầu, giữ vật vị trí lò xo bị nén 10 cm thả nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Vật đạt tốc độ lớn sau quãng đường A 10 cm B cm C 9,8 cm D cm Lời giải: Vận tốc đạt c c đại S  A  x  A  mg  9,8cm k Câu 2: Một lắc lò xo có m = 200 g, k = 20 N/m dao động theo phương ngang Hệ số ma sát vật giá đỡ 0,1 Ban đầu, giữ vật vị trí lò xo bị nén cm thả nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Vật đạt tốc độ lớn sau quãng đường A cm B cm C cm D cm Lời giải: Vận đạt tốc độ lớn sau quảng đường : S  A  x  A  mg  4cm k Vậy chọn đáp án A Câu 3: Một lắc lò xo có m = 0,2 kg, k = 80 N/m dao động theo phương ngang Hệ số ma sát vật giá đỡ 0,1 Ban đầu, giữ vật vị trí lò xo bị dãn 10 cm thả nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Vật đạt tốc độ lớn trình dao động A 10 30 cm/s B 40 cm/s C 40 cm/s D 195 cm/s Lời giải:   ốc độ c c đại trình dao động : vmax    A o  x     A o  mg    195cm / s k  Vậy chọn đáp án D Câu 5: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,2 kg lò xo có độ cứng k = 20 N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát vật giá đỡ 0,01 vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu m/s thấy lắc dao động tắt dần giới hạn đàn hồi lò xo Lấy g = 10 m/s2 ính độ lớn l c đàn hồi c c đại lò xo trình dao động A 1,98 N B N C 1,68 N D 1,59 N Lời giải: a có :   k  10rad / s m Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 ! Khóa học PEN–C (Nhóm N3) mơn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Con lắc lò xo nằm ngang  Vị trí lò xo khơng biến dạng vị trí c n Biên độ lắc l c đầu : A  v  10cm  mg chu kì : A '  A  x  A   9,9cm k L c đàn hồi c c đại lò xo trình dao động : Fmax  kA  1,98N Biên độ sau Vậy chọn đáp án A Câu 8: Một lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 40 N/m, khối lượng vật m = 100 g Hệ số ma sát mặt bàn vật 0,2 lấy g = 10 m/s2, đưa vật tới vị trí mà lò xo nén cm thả nhẹ Chọn gốc O vị trí vật lò xo chưa bị biến dạng, chiều dương theo chiều dãn cđa lß xo Qng đường mà vật từ l c thả đến l c véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ A 29 cm B 28,5 cm C 15,5 cm D 17,8 cm Lời giải: 3T 3T 3mg ộ giảm biên độ sau : A   0, 015cm k ia tốc đổi chiều lần tức vật kA k  A  0, 015 kx Bảo toàn n ng :    mgS 2 mg Với x   S  15,5cm k Vậy chọn đáp án C Câu 9: Một lắc lò xo có độ cứng k = N/m, khối lượng m = 80g dao động tắt dần mặt phẳng nằm ngang có ma sát, hệ số ma sát  = 0,1 Ban đầu vật kéo khỏi V CB đoạn 10cm thả Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 hế n ng vật vị trí mà vật có tốc độ lớn A 0,16 mJ B 0,16 J C 1,6 J D 1,6 mJ Lời giải: Vị trí mà vật có tốc độ lớn : x  x  hế n ng vị trí : E t  mg  0, 04m k kx  1, 6.103 J  1, 6mJ Vậy chọn đáp án D Câu 10: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 40 g, dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,1 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén cm thả nhẹ Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Li độ c c đại vật sau qua O lần thứ hai A 7,4 cm/s B 7,2 cm/s C 6,8 cm/s D 7,6 cm/s Lời giải: Vật từ biên A o đến V CB O1 đến V CB c O đến biên độ A1 au vật quay đầu đến V CB O qua O đến O1 đến biên O Như vật th c chu kì  A '  A  A  A  4mg  7, 2cm k Vậy chọn đáp án B Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 ! Khóa học PEN–C (Nhóm N3) mơn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Câu 11: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 N/m, vật m = 400 g Kéo vật khỏi V CB đoạn cm thả nhẹ cho vật dao động Biết hệ số ma sát vật sàn μ = 5.10-3 Xem chu kỳ dao động không thay đổi, lấy g = 10 m/s2 Quãng đường vật 1,5 chu kỳ A 24 cm B 23,63 cm C 20,4 cm D 23,28 cm Lời giải: ộ giảm biên độ sau 3T 6mg : A   1, 2.103 m k kA k  A  0, 015 kx Bảo toàn n ng :    mgS 2 mg Với x  k  S  23,63cm Vậy chọn đáp án C Câu 12: Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 100 (g) gắn vào lò xo có độ cứng k = 10 (N/m) Hệ số ma sát vật sàn 0,1 ưa vật đến vị trí lò xo bị nén đoạn thả Vật đạt vận tốc c c đại lần thứ O1 vmax1 = 60 (cm/s) Quãng đường vật đến l c dừng lại A 24,5 cm B 24 cm C 21 cm D 25 cm Lời giải: Vật đạt vận tốc c c đại lần thứ O1 vmax1 = 60 (cm/s)  A1  Biên độ ban đầu vật : A  A1  x  A1  Bảo toàn n ng : vmax1  6cm  mg  7cm k kA  mgS  S  24,5cm Câu 13: Một lắc lò xo dao động tắt dần mạt phẳng nằm ngang với thông số sau: m = 0,1 kg, vmax = m/s, μ = 0,05 Tính độ lớn vận tốc vật vật 10 cm A 0,95 cm/s B 0,3 cm/s C 0,95 m/s D 0,3 m/s Lời giải: p dụng biến thiên động n ng : mv2max mv2   mgS  v  v2max  2gS  0,95m / s 2 Vậy chọn đáp án C Câu 17: Một lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động mặt phẳng ngang, thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí c n Hệ số ma sát trượt lắc mặt bàn μ = 0,2 hời gian chuyển động thẳng vật m từ l c ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng     s s s s A B C D 20 30 15 25 Lời giải: Vị trí c n CLLX sau x  chu kì cách vị trí lò xo khơng biến dạng đoạn mg  2cm  Biên độ dao động : A'  A  x  4cm k hời gian chuyển động thẳng vật m từ l c ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng t  T T    s 12 15 Vậy chọn đáp án C Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 ! Khóa học PEN–C (Nhóm N3) mơn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Câu 18: Một CLLX gồm lò xo có k = 100 N/m vật nặng m = 160 g đặt mặt phẳng nằm ngang Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 24 mm thả nhẹ Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 5/16 Lấy g = 10 m/s2 l c thả đến l c dừng lại,vật quãng đường A 43,6 mm B 60 mm C 57,6 mm D 56 mm Lời giải: Bảo tồn n ng lượng ta có : kA kA  mgS  S   57, mm 2mg Vậy chọn đáp án C Câu 19: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = N/m, vật nhỏ khối lượng m = 80 g, dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,1 Ban đầu kéo vật khỏi vị trí c n đoạn 10 cm thả nhẹ Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 ốc độ lớn mà vật đạt A 0,36 m/s B 0,25 m/s C 0,50 m/s D 0,30 m/s Lời giải: T biên độ lắc : A'  A  x  6cm ốc độ lớn mà vật đạt : vmax  A '  30cm / s  0,3m / s au Vậy chọn đáp án D Câu 23: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 200 g, dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,1 Ban đầu đưa vật đến vị trí có tọa độ +10 cm thả nhẹ Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 ọa độ ứng với vận tốc lần A 8,4 cm/s B -9,2 cm/s C -8,8 cm/s D 7,6 cm/s Lời giải: kA T N ng lượng l c sau vật : E1  kA1 2 N ng lượng ban đầu vật : E  p dụng bảo toàn n ng lượng : 2mg k  A  A12   mg  A  A1   A  A1   A1  9, 2cm k Vật có vận tốc biên  ọa độ ứng với vận tốc lần x  A1  9, 2cm  E  E '  mg  A  A1   Vậy chọn đáp án B Câu 24: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 g lò xo có độ cứng 20 N/m, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,1 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén cm thả nhẹ để lắc dao động tắt dần Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 ộ dãn c c đại lò xo A 3,6 cm/s B 3,2 cm/s C cm/s D cm/s Lời giải: 2mg chu kì A1  A   3cm k Lò xo giãn c c đại biên  ộ giãn c c đại lò xo : l  A1  3cm Biên độ lắc sau Vậy chọn đáp án D Câu 25: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 10 g lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,1 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén 9,1 cm thả nhẹ để lắc dao động tắt dần Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 l c dao động đên vật dừng hẳn, vật qua vị trí lò xo khơng biến dạng lần? Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 ! Khóa học PEN–C (Nhóm N3) mơn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG A 43 lần B 45 lần C 44 lần Facebook: LyHung95 D 48 lần Lời giải: a có x  mg  0,1cm k  Ao    45  2x  ố n a chu kì vật th c : N   M i n a chu kì vật qua O lần  45 n a chu kì qua 45 lần Biên độ dao động cuối A45  Ao  45  2x   0,1cm Khi vật tiếp từ vị trí O  O2 dừng hẳn Vậy vật qua vị trí không biến dạng 45 lần Vậy chọn đáp án B Câu 26: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 g lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,1 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén 17 cm thả nhẹ để lắc dao động tắt dần Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 l c dao động đên vật dừng hẳn, vật qua vị trí lò xo khơng biến dạng lần? A lần B lần C lần D lần Lời giải: x  mg  1cm k  Ao   8  2x  ố n a chu kì vật th c : N   M i n a chu kì vật qua O lần  n a chu kì qua lần Biên độ dao động cuối A8  Ao   2x   1cm Khi vật tiếp từ vị trí O  O1 dừng hẳn Vậy vật qua vị trí khơng biến dạng lần Vậy chọn đáp án C Câu 27: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 400 g, dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,1 Ban đầu đưa vật khỏi vị trí c n O đến vị trí lò xo bị dãn 10 cm thả nhẹ Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 ốc độ vật qua O lần A 113 cm/s B 159 cm/s C 101 cm/s D 109,1 cm/s Lời giải: Vị trí c n động O1 O a có : OO1  OO2  mg  0, 4cm k ọi A1 , A2 , A3 , A4 , A5 thứ t vị trí biên dao động A1  A o  x  9, 6cm A  A1  2x  A  3x  8,8cm A3  A  2x  A  5x  8, 0cm A  A3  2x  A  7x  7, 2cm A5  A  2x  A  9x  6, 4cm Khi qua O lần thứ vật có li độ x  x  0, 4cm ốc độ vật v   A52  x  101cm / s Vậy chọn đáp án C Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 ! Khóa học PEN–C (Nhóm N3) mơn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Câu 28: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 200 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 200 g, dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,02 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10,5 cm thả nhẹ để vật dao động tắt dần Khi vật dừng lại l c đàn hồi lò xo A 0,4 N B 0,8 N C 0,04 N D 0,1 N Lời giải: ọa độ vật dừng lại x  Ao  n2x ( với n số nguyên lần n a chu kì)  A   263  x  2cm  2x  Mặt khác : n   L c đàn hồi lò xo : F  kx  0,04N Vậy chọn đáp án C Câu 29: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 100 g, dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,1 Ban đầu đưa vật khỏi vị trí c n O đoạn A thả nhẹ để vật dao động tắt dần Lần vật qua I đạt tốc độ c c đại 60 cm/s ốc độ vật qua I lần hai lần A 20 cm/s 20 cm/s C 20 cm/s 30 cm/s B 20 cm/s 20 cm/s D 20 cm/s 10 cm/s Lời giải: a có : x  mg  1cm k Lần vật qua I đạt tốc độ c c đại 60 cm/s  vmax    Ao  x   10  Ao  1  A  7cm Vật từ biên A o nhận O1 ( Chính I ) làm V CB , đến biên A1  Ao  x  6cm Nhận O làm V CB với biên độ A2  A1  2x  4cm au vượt qua O đến O1 ( ến I lần 2) Có O1O2  2x  2cm Vận tốc I lần : v2   A 22   x   10 42  22  20 3cm / s Sau qua O1 vật đến biên A3  A2  2x  2cm nhận O1 làm V CB  Vận tốc qua I lần thứ : v3  A3  20cm / s Vậy chọn đáp án A Câu 30: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 1,3 N/cm, vật nhỏ khối lượng m = 260 g, dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,12 Ban đầu đưa vật khỏi vị trí c n O để lò xo nén 12 cm thả nhẹ để vật dao động tắt dần ính khoảng cách từ O đến vị trí vật dừng lại? A 2,034 mm B mm C 2,4 mm D 4,704 mm Lời giải: a có : x  mg  0, 24cm k  Ao    25  2x  ọa độ vật dừng lại : x  Ao  n2x  ố nguyên n a chu kì vật dao động : n   Vậy chọn đáp án B Câu 31: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 500 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 50 g, dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,15 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn 1,011 cm thả nhẹ để vật dao động tắt dần Vị trí dừng lại cách vị trí ban đầu đoạn Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 ! Khóa học PEN–C (Nhóm N3) mơn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG A 1,04 cm B 1,01 cm C 0,99 cm Facebook: LyHung95 D 1,02 cm Lời giải: a có : x  0,015cm  Ao    34  n chẳn  2x  ọa độ vật dừng lại : x  Ao  2nx  0,009cm ố nguyên n a chu kì dao động vật n   Ban đầu vật vị trí x  A Nên dừng lại vật cách vị trí ban đầu : d  A  x  1,02cm Vậy chọn đáp án D *Ch : dạng tập n chẳn d  A  x n l d  A  x Câu 32: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 400 g, dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,1 Ban đầu đưa vật khỏi vị trí c n O đến vị trí lò xo bị dãn 8,46 cm thả nhẹ Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 ốc độ vật qua O lần A 103,9 cm/s B 101,9 cm/s C 100,9 cm/s D 109,1 cm/s Lời giải: a có : A3  A2  2x  Ao  5x  6, 46cm v3   A32  x  10 6, 462  0, 42  101,9cm Vậy chọn đáp án B Câu 33: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 500 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 50 g, dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,3 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo dãn cm thả nhẹ để vật dao động tắt dần Vị trí dừng lại cách vị trí ban đầu đoạn A 0,034 cm B 0,004 cm C 0,98 cm D 0,014 cm Lời giải: a có : x  0,03cm  Ao    17 ( n l )  2x  ọa độ vật dừng lại : x  Ao  2nx  0,02cm ố nguyên n a chu kì dao động vật n   Ban đầu vật vị trí x  A Nên dừng lại vật cách vị trí ban đầu : d  A  x  0,98cm Vậy chọn đáp án C Câu 34: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 100 g, dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,11 Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén 11 cm thả nhẹ để vật dao động tắt dần Khi vật dừng lại vật bị lò xo A kéo l c 0,3 N B đẩy l c 0,2 N C nén l c 0,2 N D Hợp l c tác dụng lên vật Lời giải: ọa độ vật dừng lại x  Ao  n2x ( với n số nguyên lần n a chu kì)  A    x  0cm  2x  Mặt khác : n   L c đàn hồi lò xo : F  kx  0N Vậy chọn đáp án D Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 ! ... cm thả nhẹ cho vật dao động Biết hệ số ma sát vật sàn μ = 5.10-3 Xem chu kỳ dao động không thay đổi, lấy g = 10 m/s2 Quãng đường vật 1,5 chu kỳ A 24 cm B 23, 63 cm C 20,4 cm D 23, 28 cm Lời giải:... Một lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động mặt phẳng ngang, thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí c n Hệ số ma sát trượt lắc mặt bàn μ = 0,2 hời gian... vmax  A '  30cm / s  0,3m / s au Vậy chọn đáp án D Câu 23: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 200 g, dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt

Ngày đăng: 01/01/2019, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w