1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

22 mot so bt ve dao dong tat dan p1 giai btap

6 132 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 487,38 KB

Nội dung

Khóa học PEN–C (Nhóm N3) mơn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 LỜI GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Khóa PEN-C N3) 22 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN – P1 Thầy Đặng Việt Hùng – Hocmai.vn HỆ THỐNG BÀI GIẢNG LỜI GIẢI BÀI TẬP có website: www.Hocmai.vn ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01 D 11 B 21 D 31 C 02 C 12 B 22 B 32 D 03 B 13 B 23 C 33 B 04 D 14 A 24 A 34 D 05 C 15 D 25 A 35 B 06 D 16 C 26 A 36 C 07 A 17 B 27 A 37 D 08 B 18 B 28 B 09 A 19 B 29 B 10 B 20 A 30 C Câu 1: Con lắc lò xo dao động tắt dần mặt phẳng ngang Biết k = 100 N/m, m = 100 (g), hệ số ma sát 0,2, kéo vật lệch 10 cm buông tay, g = 10 m/s2 Biên độ sau chu kì A cm B cm C cm D cm Lời giải: 4mg Độ giảm biên độ sau chu kỳ AT   0,008(m) k Sau chu kỳ A5T  A0  5AT  0,06(m)  6(cm) Vậy chọn đáp án D Câu 2: Con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m = 400 (g), lò xo có độ cứng k = 100N/m Kéo vật khỏi vị trí cân đoạn cm thả nhẹ để vật dao động Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang µ = 0,005 Lấy g = 10 m/s2 Biên độ dao động lại sau chu kì A cm B 1,5 cm C 2,92 cm D 2,89 cm Lời giải: 4mg Độ giảm biên độ sau chu kỳ AT   0,0008(m)  0,08(cm) k Sau chu kỳ AT  A0  AT  2,92(cm) Vậy chọn đáp án C Câu 3: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng 100 (g), hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,01 Độ giảm biên độ hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân A 0,04 mm B 0,02 mm C 0,4 mm D 0,2 mm Lời giải: Thời gian hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân T/2 2mg Độ giảm biên độ sau nửa chu kỳ AT/2   0,00002(m)  0,02(mm) k Vậy chọn đáp án B Câu 4: Một vật khối lượng 100 (g) nối với lò xo có độ cứng 100 N/m Đầu lại lò xo gắn cố định, cho vật dao động mặt phẳng nằm ngang Kéo vật khỏi vị trí cân đoạn cm buông nhẹ Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2 Khi hệ số ma sát vật mặt phẳng nằm ngang 0,2 Độ giảm biên độ dao động vật sau chu kì dao động A cm B cm C cm D cm Lời giải: Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 ! Khóa học PEN–C (Nhóm N3) mơn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Độ giảm biên độ sau chu kỳ AT  Facebook: LyHung95 4mg  0,0008(m)  0,08(cm) k Sau chu kỳ A5T  5AT  4(cm) Vậy chọn đáp án D Câu 8: Một lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu cố định, đầu gắn vật nặng khối lượng m = 0,5 kg Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân cm buông nhẹ cho dao động Trong q trình dao động vật ln chịu tác dụng lực cản có độ lớn trọng lực tác dụng lên vật Coi biên 100 độ vật giảm chu kỳ, lấy g = 10 m/s2 Số lần vật qua vị trí cân kể từ thả vật đến dừng A 25 B 50 C 75 D 100 Lời giải: Thời gian hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân T/2 2mg Độ giảm biên độ sau nửa chu kỳ AT/2   0,001(m)  0,1(cm) k A0 Số lần vật qua vị trí cân dừng lại n   50 AT/2 Vậy chọn đáp án B Câu 9: Con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ có khối lượng m Ban đầu kéo vật khỏi vị trí cân cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 0 = 0,1 rad thả nhẹ Trong q trình dao động, ln chịu tác dụng lực cản có độ lớn trọng lực tác dụng lên vật Coi chu kỳ dao động 500 không đổi biên độ giảm nửa chu kỳ Số lần vật qua vị trí cân kể từ lúc thả vật vật dừng ? A 25 B 50 C 75 D 100 Lời giải: Thời gian hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân T/2 2F 2mg Độ giảm biên độ góc sau nửa chu kỳ T/2  C  (m)  0,004(rad) mg 500mg Số lần vật qua vị trí cân dừng lại n  0  25 T/2 Vậy chọn đáp án A Câu 10: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 200 (g), lò xo có độ cứng 160 N/m Ban đầu người ta kéo vật khỏi VTCB đoạn cm thả nhẹ cho dao động, hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,005 Biết g = 10 m/s2 Khi số dao động vật thực lúc dừng lại là: A 1600 B 160 C 160000 D 320 Lời giải: 4mg  0,00025(m)  0,025(cm) Độ giảm biên độ sau chu kỳ AT  k A Số dao động vật thực dừng lại n   160 AT Vậy chọn đáp án B Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục nằm ngang đệm khơng khí có li độ x = 4cos(10πt + π/2) cm Lấy g = 10 m/s2 Tại t = 0, đệm khơng khí ngừng hoạt động, hệ số ma sát µ = 0,1 vật quãng đường dừng? Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 ! Khóa học PEN–C (Nhóm N3) mơn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG A m B 0,8 m C 1,2 m Facebook: LyHung95 D 1,5 m Lời giải: Khi vật dừng lại toàn lượng vật với công lực cản: kA kA 2 A kA  FCS  S     0,8(m) 2FC 2mg 2g Vậy chọn đáp án B Câu 15: Một vật khối lượng m nối với lò xo có độ cứng k Đầu lại lò xo gắn cố định, cho vật dao động theo trục Ox mặt phẳng nghiêng so với mặt nằm ngang góc 600 Hệ số ma sát 0,01 Từ vị trí cân truyền cho vật vận tốc đầu 50 cm/s vật dao động tắt dần Xác định khoảng thời gian từ lúc bắt đầu dao động dừng hẳn Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2 A 2π (s) B 3π (s) C 4π (s) D 5π (s) Lời giải: v Ta có A  max  4F 4mg cos  4g cos  Độ giảm biên độ sau chu kỳ AT  C   k k 2 A vmax  Số dao động vật thực dừng lại n   AT 4g cos  Khoảng thời gian từ lúc bắt đầu dao động dừng hẳn t  nT  vmax  2 2vmax   5(s) 4g cos   4g cos  Vậy chọn đáp án D Câu 18: Con lắc lò xo treo thẳng đứng k = 100 N/m, m = 100 (g) Gọi O VTCB, đưa vật lên vị trí lò xo khơng biến dạng truyền cho vận tốc 20 cm/s hướng lên Lực cản tác dụng lên lắc 0,005 N Vật đạt vận tốc lớn vị trí A Dưới O 0,1 mm B Trên O 0,05 mm C Tại O D Dưới O 0,05 mm Lời giải: Chọn chiều dương hướng lên Vật đạt vận tốc lớn hợp lực tác dụng lên vật lần đầu tiên: mg  Fc Fc  P  Fdh  Fc   mg  k(  x )  Fc   x      0,05(mm) k k  Vật đạt vận tốc lớn vị trí O 0,05 mm Vậy chọn đáp án B Câu 19: Con lắc lò xo treo thẳng đứng k = 100 N/m, m = 100 (g) Gọi O VTCB, đưa vật lên vị trí lò xo khơng biến dạng buông tay cho dao động Lực cản tác dụng lên lắc 0,1 N Vật đạt vận tốc lớn A 20 cm/s B 28,5 cm/s C 30 cm/s D 57cm/s Lời giải: Chọn chiều dương hướng lên mg  1(cm)  A    1(cm) Ta có   k Vật đạt vận tốc lớn hợp lực tác dụng lên vật lần đầu tiên: mg  Fc Fc  P  Fdh  Fc   mg  k(  x )  Fc   x      0,1(cm) k k  vmax  (A  x )  k (A  x )  28,5(cm / s) m Vậy chọn đáp án B Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 ! Khóa học PEN–C (Nhóm N3) mơn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Câu 20: Một lắc lò xo có đọ cứng k = 100 N/m, khối lượng m = 100 (g) dao động tắt dần mặt phẳng nằm ngang ma sát, hệ số ma sát μ = 0,1 Ban đầu vật vị trí có biên độ A = 10 cm Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Tốc độ vật qua vị trí cân lần thứ A 3,13 m/s B 2,43 m/s C 4,13 m/s D 1,23 m/s Lời giải: mg Vị trí cân sau T/4 x   0,001(m) k  v  (A  x )  k (A  x )  3,13(m / s) m Vậy chọn đáp án A Câu 21: Một lắc lò xo có đọ cứng k = N/m, khối lượng m = 0,02 kg dao động tắt dần mặt phẳng nằm ngang ma sát, hệ số ma sát μ = 0,1 Ban đầu lò xo bị nén 10 cm bng nhẹ cho lắc dao động tắt dần Tốc độ lớn mà vật đạt qua trình dao động A 40 cm/s C 10 30 cm/s B 20 cm/s D 40 cm/s Lời giải: Vị trí cân sau T/4 x   v  (A  x )  mg  2(cm) k k (A  x )  40 2(cm / s) m Vậy chọn đáp án D Câu 22: Con lắc lò xo treo thẳng đứng k = 10 N/m, m = 100 (g) Gọi O VTCB, đưa vật lên vị trí cách VTCB cm buông tay cho dao động Lực cản tác dụng lên lắc 0,01 N, g =10 m/s2 Li độ lớn sau qua vị trí cân A 5,7 cm B 7,8 cm C 8,5 cm D cm Lời giải: 2mg Độ giảm biên độ sau nửa chu kỳ AT/2   0, 2(cm) k Li độ lớn sau vật qua vị trí cân x max  AT/2  A0  AT/2  7,8(cm) Vậy chọn đáp án B Câu 23: Một lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi k = 60 N/m cầu có khối lượng m = 60 (g), dao động chất lỏng với biên độ ban đầu A = 12 cm Trong trình dao động lắc chịu tác dụng lực cản có độ lớn khơng đổi Fc Xác định độ lớn lực cản Biết khoảng thời gian từ lúc dao động dừng Δt = 120 (s) Lấy π2 = 10 A 0,3 N B 0,5 N C 0,003 N D 0,005 N Lời giải: 4F F Độ giảm biên độ sau chu kỳ AT  c  c (m) k 15 A Số dao động vật thực dừng n   AT 5Fc Thời gian dao động dừng lại t  nT  18 m 18   120(s)  Fc  0,003(N) 5Fc k 50Fc Vậy chọn đáp án C Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 ! Khóa học PEN–C (Nhóm N3) mơn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Câu 30: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 N/m, vật m = 400 g Kéo vật khỏi VTCB đoạn cm thả nhẹ cho vật dao động Biết hệ số ma sát vật sàn µ = 5.10-3 Xem chu kì dao động không thay đổi, lấy g = 10 m/s2 Quãng đường vật 1,5 chu kỳ A 24 cm B 23,64 cm C 23,88 cm D 23,28 cm Lời giải: 6mg Độ giảm biên độ sau 1,5 chu kỳ A3T/2   0,12(cm) k Áp đụng định luật bảo toàn lượng: k(2A0 A3T/2  A3T/2 ) kA0  k(A0  A3T/2 )2  FmsS  S   0,2364(m)  23,64(cm) 2 2mg Vậy chọn đáp án B Câu 31: Một lắc lò xo bố trí đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 160 N/m Lấy g = 10 m/s2 Khi vật vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc v0 = m/s theo phương ngang để vật dao động Do vật mặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số ma sát µ = 0,01 nên dao động vật tắt dần Tốc độ trung bình vật suốt trình dao động A 63,7 cm/s B 34,6 cm/s C 72,8 cm/s D 54,3 cm/s Lời giải: Thời gian dao động dừng lại t  nT  A0 kv0 m m v0 2  2   10(s) AT k 4mg k 2g Quãng đường vật cho đên dừng lại S  Tốc độ trung bình trình dao động v  kA02 v2 kA    20(m) 2FC 2mg 2g S  0,637(m / s)  63,7(cm / s) t Vậy chọn đáp án A Câu 35: Con lắc lò xo dao động tắt dần mặt phẳng ngang Biết k = 100 N/m, m = 500 g, kéo vật lệch 5cm bng tay, g = 10 m/s2 ,trong q trình dao động lắc chịu tác dụng lực cản = 1% lực vật Số lần vật qua vị trí cân dừng lại A 60 B 50 C 35 D 20 Lời giải: Thời gian hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân T/2 2mg Độ giảm biên độ sau nửa chu kỳ AT/2   0,001(m)  0,1(cm) k A0 Số lần vật qua vị trí cân dừng lại n   50 AT/2 Vậy chọn đáp án B Câu 37: Một lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động mặt phẳng ngang, thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn 5cm Hệ số ma sát trượt lắc mặt bàn µ = 0,1 Thời gian chuyển động thẳng vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo khơng biến dạng lần A 0,191 s B 0,157 s C 0,147 s D 0,182 s Lời giải: Ta có T  2 k   (s) m Vị trí cân sau T/4 x   A1  A0  x  4(cm) mg  1(cm) k Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 ! Khóa học PEN–C (Nhóm N3) mơn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Thời gian chuyển động vật từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo khơng biến dạng thời gian vật từ A0  O  A1 / Vẽ đường tròn lượng giác ta xác định t  T arssin(1/ 4)  T  0,182(s) 2 Vậy chọn đáp án D Tham gia khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) HOCMAI.VN để tự tin hướng đến kì thi THPTQG 2017 ! ... lò xo gắn cố định, cho vật dao động theo trục Ox mặt phẳng nghiêng so với mặt nằm ngang góc 600 Hệ số ma sát 0,01 Từ vị trí cân truyền cho vật vận tốc đầu 50 cm/s vật dao động tắt dần Xác định... lượng m = 0,02 kg dao động tắt dần mặt phẳng nằm ngang ma sát, hệ số ma sát μ = 0,1 Ban đầu lò xo bị nén 10 cm buông nhẹ cho lắc dao động tắt dần Tốc độ lớn mà vật đạt qua trình dao động A 40 cm/s... 60 (g), dao động chất lỏng với biên độ ban đầu A = 12 cm Trong q trình dao động lắc ln chịu tác dụng lực cản có độ lớn khơng đổi Fc Xác định độ lớn lực cản Biết khoảng thời gian từ lúc dao động

Ngày đăng: 01/01/2019, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w