Dạng 1. Lí Thuyết Về Các Đại Lượng Dao Động 01. A 02. B 03. A 04. B 05. C 06. C 07. C 08. B 09. B 10. C 11. A 12. C 13. C 14. B 15. D 16. A 17. C 18. D 19. A 20. B 21. A 22. C 23. D 24. D 25. A 26. D 27. C 28. B 29. D 30. B 31. B 32. A 33. A 34. B 35. D 36. C 37. A 38. D 39. A 40. D 41. C 42. B 43. B 44. A 45. C 46. A 47. A 48. D Dựa vào sơ đồ biểu diễn giá trị các đại lượng trong quá trình dao động bên dưới để giải quyết các câu hỏi. Các em cũng cần lưu ý, phân biệt rõ ràng khái niệm giá trị và độ lớn các đại lượng dao động. Nếu chưa chắc chắn các em hãy xem lại bài giảng nhiều lần Câu 37: v > 0: vật phải đi theo chiều dương, a > 0: vật phải có li độ âm (x < 0) → vật đang chuyển động theo chiều dương từ biên âm (x = A) về VTCB → Chọn A. Câu 38: v, a trái dấu → vecto vận tốc và vecto gia tốc của vật có chiều ngược nhau → vật đang chuyển động từ VTCB ra biên → Chọn D. Câu 40: x, v > 0 → vật đang chuyển động theo chiều dương từ VTCB về biên dương x = A. Tại t = 0: 0,5 → x O( ) . Trong chu kì đầu tiên, vật thực hiện dao động như bên dưới, đoạn nét liền thể hiện vật thỏa mã x, v > 0 theo điều kiện bài toán. Chọn D.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) DAO ĐỘNG CƠ CÁC ĐẠI LƯỢNG DAO ĐỘNG x, v(p), a(F) MỐI QUAN HỆ - P1 (ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐỖ NGỌC HÀ Đây tài liệu kèm theo giảng “Các đại lượng dao động mối quan hệ - P1” thuộc khóa học PEN-C: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) Để sử dụng tài liệu hiệu quả, Bạn cần kết hợp theo dõi giảng với tài liệu giảng trước làm tập tự luyện so sánh với đáp án Dạng Lí Thuyết Về Các Đại Lượng Dao Động 01 A 02 B 03 A 04 B 05 C 06 C 07 C 08 B 09 B 10 C 11 A 12 C 13 C 14 B 15 D 16 A 17 C 18 D 19 A 20 B 21 A 22 C 23 D 24 D 25 A 26 D 27 C 28 B 29 D 30 B 31 B 32 A 33 A 34 B 35 D 36 C 37 A 38 D 39 A 40 D 41 C 42 B 43 B 44 A 45 C 46 A 47 A 48 D Dựa vào sơ đồ biểu diễn giá trị đại lượng trình dao động bên để giải câu hỏi Các em cần lưu ý, phân biệt rõ ràng khái niệm giá trị độ lớn đại lượng dao động Nếu chưa chắn em xem lại giảng nhiều lần! v p0 a a m ax A F Fm ax m2 A v p0 v v m ax A a a 2 A p p m ax mA F Fmin m2 A a F 0 (v, p) > 0; (a, F) < (v, p) > 0; (a, F) > (+) -A A O (v, p) < 0; (a, F) > x (v, p) < 0; (a, F) < v p0 v v A v p0 a a m ax 2 A p p mA a a 2 A F Fm ax m2 A a F 0 F Fmin m2 A Câu 37: v > 0: vật phải theo chiều dương, a > 0: vật phải có li độ âm (x < 0) → vật chuyển động theo chiều dương từ biên âm (x = -A) VTCB → Chọn A Câu 38: v, a trái dấu → vecto vận tốc vecto gia tốc vật có chiều ngược → vật chuyển động từ VTCB biên → Chọn D Câu 40: x, v > → vật chuyển động theo chiều dương từ VTCB biên dương x = A Tại t = 0: 0,5 → x O() Trong chu kì đầu tiên, vật thực dao động bên dưới, đoạn nét liền thể vật thỏa mã x, v > theo điều kiện toán Chọn D Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) A O DAO ĐỘNG CƠ x A t 0 t 0,2s t 0,1s t 0,4s t 0,3s Câu 41: 5 5 A x Asin 8t A cos 8t , t = 0: → x () Trong chu kì đầu tiên, vật thực 3 dao động bên dưới, đoạn nét liền thể vật theo chuyển động nhanh dần theo chiều âm Chọn C A A O A x t 0 t 0,25s t s t s 48 Câu 42: Thời điểm t, vật có v, a > 0, tức vật có li độ âm (li độ gia tốc trái dấu) theo chiều dương, sau T vật diễn biến trục thời gian bên dưới, vật có v > 0; a < Chọn B O A A x T Câu 43: Thời điểm t, vật có v < 0, a > 0, tức vật có li độ âm (li độ gia tốc trái dấu) theo chiều âm, sau T vật (2A) có diễn biến dao động thể trục phân bố thời gian bên - vật có v > 0; a < (li độ dương) Chọn B O A A x Câu 44: Thời điểm t, vật có v a trái dấu, tức vật có xu hướng chuyển động từ VTCB biên (vectơ vận tốc gia 3T tốc ngược chiều nhau), sau vật có diễn biến dao động thể trục phân bố thời gian bên dưới, vật có xu hướng chuyển động từ biên VTCB, tức vectơ vận tốc gia tốc chiều nhau, tức v a dấu Chọn B A O A x A O A x Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) DAO ĐỘNG CƠ Câu 45: Lực kéo có giá trị cực tiểu biên dương, có giá trị cực đại biên âm Do đó, lực kéo tác dụng lên vật tăng từ giá trị cực tiểu đến giá trị cực đại vật từ biên dương biên âm, tức vận tốc giảm từ (biên dương) giá trị cực tiểu (vật qua VTCB theo chiều âm) tăng lên (về biên âm) Chọn C Câu 46: Gia tốc vật có giá trị cực tiểu biên dương, có giá trị cực đại biên âm Do đó, gia tốc vật giảm từ giá trị cực đại giá trị cực tiểu, tức vật từ biên âm đến biên dương, tốc độ (độ lớn vận tốc) vật tăng từ (biên âm) đến cực đại (qua VTCB) giảm (biên dương) Chọn A Câu 47: Thời điểm t, vật có v a dấu, tức vật có xu hướng chuyển động từ biên VTCB (vectơ vận tốc T gia tốc chiều với nhau), sau vật có diễn biến dao động thể trục phân bố thời gian bên dưới, vật có xu hướng chuyển động biên Chọn A A O A x A O A x Câu 48: Thời điểm t, vật có v a dấu, tức vật có xu hướng chuyển động từ biên VTCB (vectơ vận tốc T gia tốc chiều với nhau), sau vật (đi 2A) có diễn biến dao động thể trục phân bố thời gian bên dưới, vật có xu hướng chuyển động VTCB Chọn D A O A x A O A x Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà Nguồn Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 : Hocmai.vn - Trang | - ... lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) DAO ĐỘNG CƠ Câu 45: Lực kéo có giá trị cực tiểu biên dương, có giá trị cực đại biên âm Do đó, lực kéo tác dụng lên vật tăng từ giá trị cực tiểu đến giá trị cực đại vật từ... tức vật có xu hướng chuyển động từ biên VTCB (vectơ vận tốc T gia tốc chiều với nhau), sau vật có diễn biến dao động thể trục phân bố thời gian bên dưới, vật có xu hướng chuyển động biên Chọn... vật có xu hướng chuyển động từ biên VTCB (vectơ vận tốc T gia tốc chiều với nhau), sau vật (đi 2A) có diễn biến dao động thể trục phân bố thời gian bên dưới, vật có xu hướng chuyển động VTCB