1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỸ THUẬT THÂM CANH mía ở ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

24 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 170,14 KB

Nội dung

I. GIỐNG MÍA 1. Một số giống mía đang trồng phổ biến tại đồng bằng sông Cửu Long 1.1 Giống mía K8892 Đặc điểm hình thái Lá màu xanh nhạt, phiến lá rộng, dài và cứng. Bẹ lá không có lông, ôm sát thân, tai lá trong hình ngọn giáo, tai ngòai hình răng cưa, dễ bóc lá. Thân rất to, thẳng, trước khi bóc bẹ có màu trắng ẩn vàng, phơi ra nắng có màu tím nâu, phủ một lớp sáp muội. Lóng dài hình trụ, đai sinh trưởng rộng, có 2 hàng điểm rễ thẳng đều. Mầm hình tròn, lớn, nằm sát sẹo lá, cánh mầm rộng. Không có rãnh mầm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA NÔNG NGHIỆP NGÀNH NÔNG HỌC ******** KHUYẾN NÔNG Đề tài: KỸ THUẬT THÂM CANH MÍA Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG GVHD: ThS Đồn Vĩnh Phúc Thành viên nhóm: Đàm Phương Nam Nguyễn Đại Học Nguyễn Thị Yến Nhi Nguyễn Thanh Phong Phạm Ngọc Thạch Vĩnh Long - 2018 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Khóa học: Tập huấn mơ hình trồng mía thâm canh Tên chuyên đề: Kỹ thuật thâm canh mía Mục tiêu: Sau kết thúc chuyên đề này, học viên có thể: Lựa chọn giống mía tốt phù hợp với điều kiện địa phương Bón phân hợp lý Nhận biết loại sâu bệnh gây hại mía giai đoạn Xác định thời gian thu hoạch cách thu hoạch để đạt suất cao Các nội dung chính: Nội dung Giống mía Nội dung Thời vụ Nội dung Kỹ thuật trồng chăm sóc Nội dung Phòng trừ sâu bệnh Nội dung Thu hoạch Thời gian dự kiến: 120 phút Kế hoạch chi tiết Nội Phương pháp Thời dung/hoạt đào tạo( có gian động tham gia học viên) Tập viên huấn Yêu lực cầu nguồn Giới thiệu Thuyết trình Hỏi đáp chuyên đề 10 phút Cán tập Máy chiếu huấn Tài liệu giảng Nội dung Thuyết trình Thảo luận 20 phút Cán tập Máy chiếu huấn Tài liệu giảng Nội dung Thuyết trình 10 phút Cán tập Máy chiếu huấn Tài liệu giảng Nội dung Thuyết trình Thảo luận Giải lao 25 phút Cán tập Máy chiếu huấn Tài liệu giảng Động não Thẻ màu Hỏi đáp Viết Kể chuyện Nội dung Thuyết trình Thảo luận 15 phút 20 phút Nội dung Thuyết trình 20 phút Quan sát thực tế Cán tập Máy chiếu huấn Tài liệu giảng Cán tập Máy chiếu huấn Mũ che MỤC LỤC I GIỐNG MÍA 1 Một số giống mía trồng phổ biến đồng sông Cửu Long 1.1 Giống mía K88-92 1.2 Giống mía VN85 – 1859 (Chín sớm) 1.3 Giống mía ROC22 (Chín sớm) 1.4 Giống mía ROC16 (Chín sớm) 1.5 Giống mía QĐ93 - 159 (Chín sớm) .3 1.6 Giống mía việt đường (VĐ) 86 - 368 (Chín trung bình) 1.7 Giống mía DLM 24 (Chín trung bình) 1.8 Giống mía R570 (Chín muộn) .5 Tiêu chuẩn hom giống .5 II.THỜI VỤ Vụ Đông Xuân: Vụ Thu III KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC .6 Chọn đất làm đất .6 1.1 Chọn đất .6 1.2 Làm đất Phân bón .7 2.1 Lượng phân bón cho 1ha 2.2 Phương pháp bón: Cách trồng 3.1 Lượng giống mật độ trồng 3.2 Cách trồng Chu kỳ luân canh Chăm sóc .8 5.1 Chăm sóc mía trồng mới: .8 5.2 Chăm sóc mía gốc: .8 5.3 Tưới nước .9 IV PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM .9 1.1 Trồng chăm khoẻ: 1.2 Thăm đồng thường xuyên 10 1.3 Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng 10 1.4 Phòng trừ dịch hại 10 1.5 Bảo vệ thiên địch 10 Phòng trừ sâu, bệnh 10 2.1 Nhóm hại gốc: 10 2.2 Nhóm đâu đục thân: 10 2.3 Nhóm rệp: 11 2.4 Bệnh than 12 2.5 Bệnh gỉ sắt 12 2.6 Bệnh thối 13 2.7 Bệnh chồi cỏ .13 V THU HOẠCH 14 Kiểm tra độ chín 14 Căn vào thời gian sinh trưởng giống mà tiến hành thu hoạch mía 14 Một số điểm cần lưu ý thu hoạch mía: .14 KỸ THUẬT THÂM CANH MÍA I GIỐNG MÍA 1.Một số giống mía trồng phổ biến đồng sơng Cửu Long 1.1 Giống mía K88-92 Đặc điểm hình thái Lá màu xanh nhạt, phiến rộng, dài cứng Bẹ khơng có lơng, ôm sát thân, tai hình giáo, tai ngòai hình cưa, dễ bóc Thân to, thẳng, trước bóc bẹ có màu trắng ẩn vàng, phơi nắng có màu tím nâu, phủ lớp sáp muội Lóng dài hình trụ, đai sinh trưởng rộng, có hàng điểm rễ thẳng Mầm hình tròn, lớn, nằm sát sẹo lá, cánh mầm rộng Khơng có rãnh mầm Đặc điểm Công - Nông nghiệp Nẩy mầm khá, tập trung, đẻ nhánh trung bình Ít sâu đục thân, trổ cờ Khả tái sinh, lưu gốc kém, thích hợp trồng rãi vụ Thời gian thu hoạch 12 tháng Năng suất 150 tấn/ha Chữ đường 10-12 1.2 Giống mía VN85 – 1859 (Chín sớm) Đặc điểm hình thái Lá to trung bình,màu xanh đậm,gốc nhỏ Bẹ có lơng,màu phớt tím,tự bóc Có tai Thân to màu tím ẩn vàng Lóng hình chóp cụt nối dích dắc Khơng có rãnh mầm Mầm tròn nhỏ,cánh mầm nhỏ,mầm nhơ cao khỏi mấu Đặc điểm hình cơng - nơng nghiệp Nẩy mầm,đều;đẻ nhánh mạnh,tốc độ vươn lóng trung bình Khơng nhiễm bệnh than.Ít bị sâu hại,khơng bị đỗ ngã.Chịu hạn Khả tái sinh,lưu gốc tốt,ít trổ cờ Chữ đường 11 Năng suất 120 - 150 tấn/ha Thời gian thu hoạch 10 - 11 tháng 1.3 Giống mía ROC22 (Chín sớm) Đặc điểm hình thái: Lá màu xanh,thân trung bình,chiều rộng hẹp,lá rủ hình cung,dễ bóc Thân trước bóc có màu xanh ẩn vàng,cây thẳng đứng Lóng hình trống.Rãnh mầm rõ Mắt mầm trung bình hình trứng, đai sinh trưởng nhơ Đặc điểm công - nông nghiệp Nẩy mầm tốt,tỷ lệ mọc đạt 85%,sinh trưởng tốt,đẻ nhánh khỏe Giai đoạn dầu phát triển chậm,giai đoạn cuối phát triển nhanh Kháng sâu bệnh tốt Khả lưu gốc tốt Khơng bị đổ ngã,ít trổ cờ Năng suất 120 - 150 tấn/ha Thời gian thu hoạch:10 -11 tháng Chữ đường 12 1.4 Giống mía ROC16 (Chín sớm) Đặc điểm hình thái Thế thẳng đứng,ngọn rũ;có màu xanh Bẹ lơng;lúc non màu tím nhạt Thân to trung bình;trước bóc bẹ có màu xanh vàng;sau bóc bẹ,phơi nắng có màu tím nhạt Lóng hình ống tròn Có rãnh mầm Mầm hình trứng,đỉnh mầm đai sinh trưởng Đặc điểm công - nông nghiệp Nẩy mầm đều,sinh trưởng nhanh Thích nghi đất trung bình,tốt,khơng chịu phèn Kháng sâu đục thân Khơng đổ ngã.Khả tái sinh,lưu gốc tốt Năng suất 120 tấn/ha Thời gian thu hoạch 10 - 11 tháng Chữ đường 11 1.5 Giống mía QĐ93 - 159 (Chín sớm) Đặc điểm hình thái Thế thẳng đứng,ngọn rủ;có màu xanh lục nhạt Bẹ lơng;màu xanh ẩn vàng,có vệt màu nâu đỏ chạy dọc theo bẹ dễ bóc bẹ Thân to trung bình;trước bóc bẹ có màu xanh ẩn vàng;sau bóc bẹ ,phơi nắng có màu vàng xanh,phủ lớp phấn trắng Lóng hình tròn Mầm hình ròn,nhỏ,đỉnh mầm khơng vượt khỏi mấu Đặc điểm công - nông nghiệp Mọc mầm khá,đẻ nhánh mạnh Thích nghi đất trung bình,tốt,khơng chịu phèn Ít sâu bệnh,dễ trổ cờ Khả tái sinh,lưu gốc tốt Năng suất 120 tấn/ha Thời gian thu hoạch - 10 tháng Chữ đường 10 1.6 Giống mía việt đường (VĐ) 86 - 368 (Chín trung bình) Đặc điểm hình thái Lá to màu xanh,phiến dài,hẹp Bẹ màu vàng ẩn tím,có lơng Thân hình dáng thân dích dắc Lóng hình chùy,màu tím ẩn vàng,sáp phủ đầy Rãnh mầm khơng rõ Mầm hình tròn,lồi có cánh mầm Đặc điểm cơng - nghiệp Nẩy mầm nhanh,tỷ lệ mọc mầm Giai đoạn đầu phát triển nhanh Kháng sâu,nếu lưu gốc nhiều năm dễ bị bệnh than cơng Ít trổ cờ Năng suất 150 tấn/ha Thời gian thu hoạch từ 11 - 12 tháng Chữ đường 10 1.7 Giống mía DLM 24 (Chín trung bình) Đặc điểm hình thái Thân to trung bình,màu xanh ẩn vàng,khi nắng có màu đỏ tía Lóng hình chùy ngược,có nhiều sáp phủ,nối thẳng Khơng có vết nứt,khơng có rãnh mầm Đai sinh trưởng rộng Mắt mầm hình tròn,nhỏ,lồi,nằm sát sẹo Phiến rộng trung bình,xanh đậm Bẹ màu xanh,có lông Dáng chụm xiên,dáng bụi thẳng Đặc điểm công - nơng nghiệp Mọc mầm trung bình,đẻ nhánh khá,vươn lóng nhanh tái sinh tốt Kháng sâu bệnh Ít trổ cờ Năng suất 120 tấn/ha Thời gian thu hoạch 11 - 12 tháng Chữ đường 10 1.8 Giống mía R570 (Chín muộn) Đặc điểm hình thái Lá dài,rộng trung bình,ngọn rủ Bẹ khơng có lơng,ơm sát thân khó bóc Tai hình tam giác tù Thân to,dích dắc,có màu xanh vàng,phủ lớp sáp muội Lóng dài hình trụ Mầm hình tròn Đặc điểm công - nông nghiệp Nẩy mầm mạnh,tập trung,đẻ nhánh trung bình Thích nghi vùng đất xám.,chịu hạn tương đối  Kháng sâu đục thân Khả lưu gốc tốt Thời gian thu hoạch 12 tháng Chữ đường 10 - 11 2.Tiêu chuẩn hom giống Chất lượng hom mía ảnh hưởng trực tiếp đến độ nảy mầm, mật độ suất ruộng mía Hom giống cần đảm bảo: - Mắt mầm khơng q già (có thể lấy hom thân hom ngọn) Thông thường giống lấy từ ruộng giống riêng ruộng mía tơ 7-8 tháng tuổi - Độ lớn hom tùy thuộc vào loại giống: Hom có 03 mắt mầm tốt - Không mang mầm mống loại sâu bệnh hại quan trọng; - Không lẫn với giống khác - Không để giống khô héo, không bị tróc mầm đem trồng II THỜI VỤ Vụ Đông Xuân: Trồng từ tháng 12 năm đến hết tháng năm sau Tốt trồng từ tháng 12 năm đến tháng năm sau Vụ Thu Trồng từ tháng đến tháng 10 hàng năm III KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC Chọn đất làm đất 1.1 Chọn đất Cây mía khơng u cầu chọn đất khắt khe để có điều kiện thâm canh đạt suất cao, yêu cầu đất có độ dốc < 10° Tầng canh tác sâu, tơi xốp, giàu dinh dưỡng, pH trung tính nước tốt 1.2 Làm đất Cày sâu 30-35 cm bừa từ đến lần, rạch hàng lần sâu từ 2530 cm Hướng cày lần sau phải vuông góc với hướng cày lần trước để tránh lỏi đạt độ sâu cần thiết Độ sâu cày máy phải đạt 30 – 35 cm Độ sâu cày trâu bò phải đạt 15 – 20 cm Sau lần cày lần bừa Tuỳ theo tình trạng cụ thể đất mà số lần bừa tăng lên, cho đạt yêu cầu chất lượng là: loại đường kính viên cm chiếm 80%, loại đường kính viên cm chiếm 20% khơng có đất to đường kính viên cm Thời gian (khoảng cách) lần cày, bừa tuỳ thuộc vào tình hình thực tế đồng ruộng mùa vụ cụ thể mà xác định Thông thường theo phương pháp truyền thống, thời gian từ lúc cày vỡ lúc đặt hom trồng kéo dài khoảng 45 – 60 ngày Trong trường hợp nơi đất nhẹ đất luân canh với họ đậu, đất trồng rau chuyển qua v.v thời gian rút ngắn lại số lần cày bừa thực tế giảm so với yêu cầu chung Lưu ý: Cần thiết kế hệ thống tưới tiêu nước để kịp thời thoát nước mùa mưa tưới bố sung gặp khơ hạn Phân bón 2.1 Lượng phân bón cho 1ha Loại Phân Tổng (kg) Phân chuồng số Bón (kg) 1.00015.000 Đạm urê 434-544 Lân supe 500-625 Kali sunphat lót Bón thúc Bón thúc (kg) (kg) 1.0001.5000 217-272 217-272 200-250 100-125 100-125 Phân hữu 1.000-2.000 vi sinh 500-1.000 500-1.000 Vôi bột 500-625 500-1.000 2.2 Phương pháp bón: - Vơi bột bón trước bừa lần cuối - Bón lót: Bón lót tồn phân chuồng, phân lân Bón theo rãnh, lấp nhẹ đất trước đặt hom - Bón thúc lần 1: mía có - (giai đoạn mía bắt đầu đẻ nhánh) - Bón thúc lần 2: mía có - 12 (giai đoạn bắt đầu hình thành lóng) Lưu ý: Trước bón thúc, ruộng phải dọn cỏ dại, đất phải đủ độ ẩm Phân rải dọc theo hàng mía Sau bón phân phải xới xáo vùi lấp phân để hạn chế bốc hơi, rửa trôi Cách trồng 3.1 Lượng giống mật độ trồng - Lượng giống: 9-10 tấn/ha (vụ Đông xuân), 10-11 tấn/ha (Vụ thu) - Khoảng cách mật độ: + Hàng x hàng: 0,9 - 1,2m Tuỳ loại đất tốt, xấu khả đầu tư thâm canh Khoảng cách phải đảm bảo thuận lợi cho chăm sóc làm cỏ, vun gốc… + Mật độ: 34.000 - 36.000 hom/ha 3.2 Cách trồng Đặt theo hàng nối đuôi nhau, hai hàng xen kẽ ( kiểu nanh sấu) Đặt hom xong lấp lớp đất mỏng - 5cm, đất khô sau lấp dẫm nhẹ lên hàng mía để hom tiếp xúc tốt với đất, giữ ẩm cho hom mía Chu kỳ luân canh - Đối với vùng đất tốt kỹ thuật thâm canh cao áp dụng chu kỳ năm, đó: năm mía tơ + năm lưu gốc + năm luân canh - Đối với vùng đất xấu, trình độ thâm canh chưa cao, áp dụng chu kỳ năm, bao gồm: năm mía tơ + 02 năm lưu gốc 01 năm luân canh - Đối với loại đất có tỷ lệ cát cao, khơ hạn, bạc màu, đất có mầm mống sâu hại gốc nhiều, áp dụng chu kỳ 03 năm, bao gồm: 01 năm mía tơ + 01 năm lưu gốc 01 năm luân canh Nên hạn chế áp dụng chu kỳ hiệu kinh tế khơng cao Chăm sóc 5.1 Chăm sóc mía trồng mới: - Chăm sóc lần 1: mía đạt - làm cỏ, cày xới phá váng hàng mía hai bên gốc mía, đảm bao cho đất tơi xốp thống khí, kết hợp bón phân lần - Chăm sóc lần 2: mía bắt đầu hình thành lóng, làm cỏ quanh gốc mía, cày xả hai bên hàng mía, kết hợp bón phân lần vun gốc chống đổ - Chăm sóc lần 3: mía có - lóng Cơng việc lúc kiểm tra tình hình cỏ dại ruộng, mương nước, bóc già, tình hình sâu bệnh ruộng mía để có biện pháp phòng trừ kịp thời 5.2 Chăm sóc mía gốc: - Bạt gốc: Tiến hành dồn lá, cỏ dại Bạt gốc sau thu hoạch mía Dùng cuốc dao thật sắc cuốc, bạt sâu từ - 10cm, trừ - đai mầm ( tuyệt đối không đốt ruộng mía) sau cày xả hai bên luống để làm đứt rễ già, cày cách gốc mía 20 - 25cm, phơi ải - ngày tiến hành bón lót bón thúc mía trồng - Dặm gốc: Sau bạt gốc cần tiến hành bứng dặm chỗ bị gốc 10 - Dặm mầm: mía mọc mầm kiểm tra chỗ thiếu mầm để bứng tỉa dặm vào chỗ mầm - Dặm hom: kết thúc nẩy mầm khơng có đủ mầm để dặm dặm hom, xử lý cho hom cương mầm dặm Các giai đoạn chăm sóc mía tơ 11 5.3 Tưới nước Lượng nước cần tưới xác định theo giai đoạn sau: Từ 180-360m3/ha vào giai đoạn mía nẩy mầm; từ 400-600m3/ha mía đẻ nhánh từ 400-800m3/ha mía vươn lóng Nên tập trung tưới nước vào giai đoạn mía đẻ nhánh vươn lóng nhằm làm tăng suất chất lượng mía thu hoạch a Tưới tràn dùng bơm bơm nước lấy nước từ kênh tưới, xả nước chảy tràn ruộng mía chảy theo rãnh mía Ưu điểm: Thấm sâu, giữ ẩm lâu, chi phí ban đầu thấp Nhược điểm: Tiêu hao lượng nước lớn, hao tốn nhiên liệu nhiều, thời gian tưới kéo dài, yêu cầu đồng ruộng phẳng, có độ nghiêng tương đối b Tưới ria Bơm nước vào ống dẫn, đưa nước vào tưới ria trực tiếp ruộng mía Ưu điểm: Tưới địa hình Nhược điểm: Tiêu hao lượng nước lớn, thời gian giữ ẩm không lâu, cần nhiều cơng lao động, áp dụng mía nhỏ c Tưới phun Tưới phun ống nhựa PVC đục lỗ: phương pháp tưới đa số nơng dân áp dụng để tưới mía Ưu điểm: Tiết kiệm nước, công lao động, tưới địa hình, chi phí thấp Một ống dây tưới dài 100 m khoảng 500.000 đồng Một cần ống dây, tưới lần cho 4-6 hàng mía Sau tưới 1-2 giơ, chuyển dây sang hàng mía khác dễ dàng Tưới 2-3 ngày mía IV PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM 1.1 Trồng chăm khoẻ: - Chọn giống tốt, phù hợp với điều kiện địa phương - Chọn khoẻ, đủ tiêu chuẩn 12 - Trồng, chăm sóc kỹ thuật để sinh trưởng tốt có sức chống chịu cho suất cao 13 1.2 Thăm đồng thường xuyên - Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, nắm diễn biến sinh trưởng phát triển trồng; dịch hại; thời tiết, đất, nước để có biện pháp xử lý kịp thời 1.3 Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng - Nơng dân hiểu biết kỹ thuật, có kỹ quản lý đồng ruộng cần tuyên truyền cho nhiều nông dân khác 1.4 Phòng trừ dịch hại - Sử dụng biện pháp phòng trừ thích hợp tuỳ theo mức độ sâu bệnh, thiên địch ký sinh giai đoạn - Sử dụng thuốc hoá học hợp lý phải kỹ thuật 1.5 Bảo vệ thiên địch Phòng trừ sâu, bệnh 2.1 Nhóm hại gốc: Gồm bọ hung, Bọ cánh cam… - Triệu chứng tác hại: Phát sinh gây hại vào mùa xuân, hè (tháng 5) Sâu phá hại gốc mầm mía phía đốt, mía lưu gốc, làm héo chết - Biện pháp phòng trừ: + Trước trồng nên dùng loại thuốc hóa học sau: Basudin 10H; BAM 10G; Regen 3G; Padan 5G; Sago Super 3G, với lượng 30-40kg/ha Rắc lớp mỏng mặt đất sau lấp đất dày 2-3cm, đặt hom mía lên bón vào gốc, cách gốc 5cm mía lưu gốc Rắc hai bên hàng mía đẻ nhánh, sau vun luống để trừ sâu non + Luân canh với trồng khác hay cho nước vào ngâm - ngày 2.2 Nhóm đâu đục thân: Gồm có loại: - Triệu chứng tác hại: + Sâu đục thân vàng: Gây hại chủ yếu vào thời kỳ mía mầm, sâu non đục vào mầm mặt đất, làm nõn bị héo chết 14 + Sâu đục thân vạch: Cũng hại mầm, hại mía Sâu đục vào thân làm cho mía dễ gãy, đường đục tạo cho nấm bệnh thối đỏ xâm nhập + Sâu đục thân hồng: Hại mía mầm chính, nở gặm bên lá, sau từ bẹ đục vào phá hại điểm sinh trưởng làm cho nõn mía bị héo + Sâu đục thân vạch: Phá hại mía mầm, làm nõn bị héo Thời kỳ vươn lóng bị rỗng ruột Sâu phá hại nặng mía trồng vụ thu + Sâu đục thân trắng: Phá hại mía cây, đặc biệt đốt ngọn, làm cho mía bị héo, xung quanh mía xòe khơng bình thường - Biện pháp phòng trừ: + Trồng giống mía bệnh + Dùng loại thuốc trừ sâu dạng hạt Basudin 10G, Diazinon 10H, Diaphos 10C, Gà nòi 4C, Vicab 4H, Padan 4H… với lượng 20-30 kg/ha, rải vào rãnh mía, lấp đất mỏng đặt hom giống rải vào luống sát gốc mía vun + Khi sâu non phát sinh, dùng loại thuốc sau pha với nước để phun phòng trừ 2-3 lần từ mía bắt đầu mọc mầm tới có 4-5 lóng với chu kỳ 15-20 ngày/lần: Padan 95SP, Supracide 40ND với lượng 0,8 kg/(lít)/ha Sumithion 50EC lượng 1-1,5 lít/ha + Dùng bẩy đèn bắt sâu trưởng thành + Cắt bỏ bị sâu làm cỏ + Khi sâu non phát sinh dùng Padan 4G: 0,8 kg/ha 2.3 Nhóm rệp: Gồm rệp bơng trắng, rệp sáp hồng hại lóng…(Nhưng hại mạnh rệp trắng) - Triệu chứng tác hại: Phát sinh gây hại suốt năm, mạnh tháng - 11 Rệp non bám vào đốt mía bẹ để hút chất dinh dưỡng, rệp tiết chất đường tạo điều kiện cho bệnh phát triển kiến ăn mật cộng sinh với rệp giúp rệp phát triển 15 - Biện pháp phòng trừ: + Chọn hom giống trồng rệp, bóc ngâm nước vôi trước trồng + Thường xuyên kiểm tra thấy rệp phát sinh bóc dùng tay xoa giết rệp tránh lây lan + Bón phân cân đối + Làm cỏ, bóc già kịp thời + Khi bị bệnh dùng: Biện pháp thủ công: Khi rệp phát sinh diện hẹp đeo gang tay để vuốt rệp hạn chế mật độ dùng dao, kéo, cắt bớt nhiễm rệp đem tiêu hủy Bảo vệ thiên địch: Rệp mía có nhiều lồi thiên địch ăn rệp bọ rùa, nhện, Sâu non vệt xanh, Bọ kìm (một ngày bọ kìm ăn từ 20-30con rệp – ta ni bọ kìm để thả vào ruộng mía), Biện pháp dùng thuốc BVTV: Trong trường hợp rệp phát sinh với mật độ cao từ cấp 2-3 có khả ảnh hưởng đến sinh trưởng xuất mía cần phải sử dụng thuốc để phun trừ Dùng bình bơm tay bình bơm động loại vòi to nhỏ; Sử dụng loại thuốc: Anboom40EC, Bassa 50EC; Nibas 50EC, Goldra 250WG, USD Grago 595EC, Dragon 585EC, pha với nước theo lều khuyến nhà sản xuất 2.4 Bệnh than - Nguyên nhân: Là bệnh hại mía quan trọng nước ta, có mầm móng hầu hết vùng Tác nhân gây bệnh nấm Ustilago scitaminea Sydow - Triệu chứng tác hại: Làm cho mía bị biến dạng thành roi cong xuống Cây mía bị bệnh hồn tồn khả tạo lóng gốc đẻ nhiều nhánh nhỏ, song mầm nhánh bị bệnh - Biện pháp phòng trừ: + Trồng giống kháng + Khơng lấy hom ruộng mía bị bệnh Sau thu hoạch , thu gọn tàn dư thực vật mang tiêu hủy 16 + Nhổ bỏ tiêu hủy mía bị bệnh, ruộng bị bệnh nặng không lưu gốc + Cày bừa, làm đất kỷ, bón phan cân đối NPK + Trước trồng nên xử lý giống nước nóng ( ngâm hom nước nóng 50 độ C 15 – 20 phút ngâm dung dịch 0,2 % Bendazol 50%WP Sagograin 300 EC thuốc Tilt250ND pha với nước nồng độ 0,2%, nhúng hom mía phút trước trồng Nếu áp dụng biện pháp mà bệnh không giảm, nên luân canh với trồng khác vài năm trở lại trồng mía 2.5 Bệnh gỉ sắt - Nguyên nhân: Do nấm Puccinia sp gây - Triệu chứng tác hại: Bệnh tập trung bánh tẻ già mặt, vết đốm dài có màu vàng trong, sau vết bệnh có dạng hình trụ, màu nâu huyết, sờ tay thấy gồ ghề dính bột màu vàng - Biện pháp phòng trừ: + Bón phân cân đối, chăm sóc tốt + Trồng giống kháng bệnh + Dùng thuốc Tilt 250ND lượng 1-1,5 lít/ha 2.6 Bệnh thối - Nguyên nhân: Do nấm Gibberella moniliformis Mầm bệnh tồn tàn dư thực vật sót lại ruộng, đất hom giống - Triệu chứng tác hại: Gây hại non, làm cho phiến bị dị hình Bị nặng gốc phiến ngắn lại, phiến khơng x bình thường, đọt bị chết thối, ngửi có mùi khó chịu có bụi phấn màu hồng nhạt - Biện pháp phòng trừ: + Trồng giống kháng bệnh + Thời kỳ mía vươn lóng cắt tiêu huỷ bệnh + Dùng Boocđô Sulphát đồng + vôi + đất rắc vào (Tỷ lệ 10:40:50) 2.7 Bệnh chồi cỏ 17 - Nguyên nhân gây bệnh: Viện BVTV xác định nguyên nhân gây bệnh phytoplasma (dịch khuẩn bào) gây nên, dạng trung gian vi khuẩn vi rút - Đặc điểm bệnh Bệnh lây lan chủ yếu qua hom giống, bệnh không lây truyền qua đất vết thương giới - Triệu chứng: Cây bị bệnh phát triển chậm, còi cọc, gốc mía mọc nhiều chồi, chồi nhỏ yếu không phát triển thành hữu hiệu Trên bệnh nhỏ, ngắn, màu trắng, bị nặng biến vàng, khô chết - Biện pháp phòng trừ + Tiêu hủy nguồn bệnh: Những diện tích nhiễm nhẹ phải cuốc bỏ tiêu hủy bị nhiễm bệnh Những diện tích bị nặng trung bình: Cày phá tiêu hủy tồn ruộng mía + Trồng giống bệnh + Lựa chọn giống có khả chống chịu bệnh để trồng Chú ý: - Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất in vỏ bao, vỏ chai thuốc để in có hiệu - Chỉ phun thuốc vào sáng sớm chiều mát Không phun trời mưa, có gió lớn V.THU HOẠCH Kiểm tra độ chín + Theo cảm quan: Lá mía ngắn lại, ngã màu vàng nhạt, đốt ngắn lại, mầm mía mắt to dần lên, lúc mía đạt tiêu chuẩn thu hoạch Căn vào thời gian sinh trưởng giống mà tiến hành thu hoạch mía + Đặc điểm giống (chín sớm, chín trung bình, chín muộn); Mía lưu gốc năm thu hoạch trước, đến lưu gốc đến lưu gốc cuối mía tơ 18 3.Một số điểm cần lưu ý thu hoạch mía: - Dụng cụ thu hoạch phải sắc bén, chặt sát mặt đất, trành làm giập gốc - Không thu hoạch vào ngày mưa nhiều - Mía thu hoạch xong phải vận chuyển để chế biến Chậm ngày, để lâu tỷ lệ đường giảm 19 ... trưởng giống mà tiến hành thu hoạch mía 14 Một số điểm cần lưu ý thu hoạch mía: .14 KỸ THUẬT THÂM CANH MÍA I GIỐNG MÍA 1.Một số giống mía trồng phổ biến đồng sơng Cửu Long 1.1 Giống mía. .. che MỤC LỤC I GIỐNG MÍA 1 Một số giống mía trồng phổ biến đồng sông Cửu Long 1.1 Giống mía K88-92 1.2 Giống mía VN85 – 1859 (Chín sớm) 1.3 Giống mía ROC22 (Chín sớm)... HIỆN: Khóa học: Tập huấn mơ hình trồng mía thâm canh Tên chuyên đề: Kỹ thuật thâm canh mía Mục tiêu: Sau kết thúc chuyên đề này, học viên có thể: Lựa chọn giống mía tốt phù hợp với điều kiện địa phương

Ngày đăng: 30/12/2018, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w