Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
202,5 KB
Nội dung
Ngày soạn…/…/200… PHẦN I: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHƯƠNG I: BẢN ĐỒ Bài 1- Tiết 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản Phân loại bản đồ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ - Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản 2. Kĩ năng - Phân biệt được một số lưới KT,VT khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào. - Thông qua phép chiếu hình bản đồ nào, dự đoán được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ. 3. Thái độ - Thấy được sự cần thiết của BĐ trong học tập II.Thiết bị dạy học. - BĐ thế giới, BĐ vùng cực bắc, BĐ châu Âu, châu Á. - Quả địa cầu. - Một tấm bìa kích thước A3 III. Phương pháp - Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Cặp nhóm - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết KN BĐ, phép chiếu hình BĐ + GV yêu cầu HS quan sát lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi: + Tại sao hệ thống KT, VT trên 3 bản đồ này có sự khác nhau? + Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau? - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức HĐ2: Cả lớp/ Nhóm - Bước 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu: giữ nguyên là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón và hình trụ. GV cho mặt phẳng, hình nón và hình trụ lần lượt tiếp xúc với quả cầu tại các vị trí khác nhau và giới thiệu 3 phép chiếu + GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ - Nhóm 1: Phép chiếu phương vị đứng - Nhóm 2: Phép chiếu phương vị ngang - Nhóm 3: Phép chiếu phương vị nghêng. Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp các kênh hình hoàn thiện phiếu học tập - Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện nội dung phiếu học tập Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung nghiên cứu. - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức Nội dung cơ bản I. Một số phép chiếu hình bản đồ 1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ - Khái niệm BĐ - KN phép chiếu hình BĐ: Là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng 2. Các phép chiếu hình BĐ cơ bản a. Phép chiếu phương vị - Mạng lưới KVT trên quả cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng - Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu có các phép chiếu khác nhau + Phép chiếu phương vị đứng + Phép chiếu phương vị ngang + Phép chiếu phương vị nghiêng * Phép chiếu phương vị đứng: - Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực - KT là đoạn thẳng đồng qui ở cực, VT là vòng tròn đồng tâm ở cực. - KVgần cực tương đối chính xác - Dùng để vẽ KV quanh cực Phép chiếu phương vị ngang Phép chiếu phương vị nghiêng 4. Củng cố - Hướng dẫn HS quan sát các hình, hiểu từng phép chiếu để tự tìm ra những KV chính xác và kém chính xác. - Nắm được các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. 5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập Phiếu học tập Phép chiếu Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực tương đối chính xác Khu vực kém chính xác Phương vị đứng Phương vị ngang Phương vị nghiêng Ngày soạn… /… /200… Bài 1- Tiết 2: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản Phân loại bản đồ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ - Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản 2. Kĩ năng - Phân biệt được một số lưới KT,VT khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào. - Thông qua phép chiếu hình bản đồ nào, dự đoán được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ. 3. Thái độ - Thấy được sự cần thiết của BĐ trong học tập II.Thiết bị dạy học. - BĐ thế giới, BĐ vùng cực bắc, BĐ châu Âu, châu Á. - Quả địa cầu. - Một tấm bìa kích thước A3 III. Phương pháp - Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ1: Nhóm - Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ - Nhóm 1: Phép chiếu hình nón đứng - Nhóm 2: Phép chiếu hình trụ đứng Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp các kênh hình hoàn thiện phiếu học tập - Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện nội dung phiếu học tập. Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung nghiên cứu. - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức b. Phép chiếu hình nón - Mặt chiếu là hình nón. Tùy vị trí tiếp xúc mà có các phép chiếu hình nón khác nhau + Phép chiếu hình nón đứng • Trục hình nón trùng với trục quả địa cầu • Hệ thống kinh, vĩ tuyến: KT là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón. Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm • Ở những khu vực vĩ tuyến tiếp xúc tương đối chính xác • Dùng để vẽ khu vực vĩ độ trung HĐ2: Cá nhân - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK và dựa vào hiểu biết cho biết: + Tại sao phải phân loại BĐ? + Phân loại BĐ phải dựa vào những tiêu chí nào? - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức bình c. Phép chiếu hình trụ - Mặt chiếu là hình trụ. Tùy vị trí tiếp xúc với Địa Cầu mà có các phép chiếu hình trụ khác nhau - Phép chiếu hình trụ đứng: • Hình trụ tiếp xúc với Địa Cầu theo vòng xích đạo • Hệ thống kinh vĩ tuyến: KT và VT đều là những đường thẳng song song và thẳng góc với nhau • Những khu vực ở xích đạo tương đối chính xác • Dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo II. Phân loại BĐ 1. Theo tỉ lệ - BĐ tỉ lệ lớn, trung bình, nhỏ 2. Theo nội dung BĐ - BĐ địa lí chung - BĐ địa lí chuyên đề 3. Theo mục đích sử dụng - BĐ tra cứu, giáo khoa, quân sự 4. Theo lãnh thổ - BĐ thế giới, bán cầu, các châu lục, các đại dương 4. Củng cố: - Dựa vào hình vẽ SGK mô tả các phép chiếu hình trụ, nón? 5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập Phiếu học tập Phép chiếu Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực tương đối chính xác Khu vực kém chính xác Hình nón đứng Hình trụ đứng Ngày soạn…/…/200…. Bài 2- Tiết 3: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tượng, nhất định trên BĐ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp. - Hiểu rõ được hệ thống kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng. 2. Kĩ năng - Qua các kí hiệu của BĐ, HS nhận biết được các đối tượng địa lí thể hiện ở từng phương pháp II. Đồ dùng dạy học . - BĐ khung Việt Nam - BĐ công nghiệp Việt Nam - BĐ nông nghiệp Việt Nam - BĐ khí hậu Việt Nam - BĐ tự nhiên Việt Nam - BĐ phân bố dân cư Châu Á. III. Phương pháp Nêu vấn đề, Đàm thoại gợi mở, Thảo luận. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: a/Nêu KN phép chiếu hình BĐ? Nêu các phép chiếu hình BĐ cơ bản? b/Hãy cho biết từng phép đồ thường dùng để vẽ BĐ khu vực nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Nhóm - Bước 1: GV chia lớp thành 8 nhóm và giao nhiệm vụ và yêu cầu các nhóm quan sát các bản đồ trong SGK, nhận xét và phân tích về đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phương pháp. + Nhóm 1: nghiên cứu hình 2.1 và 2.2 trong SGK và bản 1. Phư ơng pháp kí hiệu . a. Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. Ví dụ: điểm dân cư, trung tâm CN, mỏ KS, hải cảng. b. Các dạng kí hiệu. - KH hình học - KH chữ - KH tượng hình đồ công nghiệp Việt Nam. + Nhóm 2: nghiên cứu hình 2.3 trong SGK hoặc bản đồ khí hậu Việt Nam. + Nhóm 3: nghiên cứu hình 2.4 SGK. - Nhóm 4: Nghiên cứu hình 2.5 và bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện nhiệm vụ - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức c. Khả năng biểu hiện - Vị trí phân bố của đối tượng - Số lượng của đối tợng - Chất lượng của đối tượng( chuyển động ) 2. Ph ương pháp kí hiệu đ ường chuyển động . a. Đối tượng biểu hiện. Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện t- ượng TNvà KT-XH. b. Khả năng biểu hiện - Hướng di chuyển của đối tượng - Khối lượng của đối tượng di chuyển - Chất lượng của đối tượng di chuyển 3. Ph ương pháp chấm điểm a. Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau b. Khả năng biểu hiện - Sự phân bố của đối tượng - Số lượng của đối tượng 4. Ph ương pháp bản đồ - biểu đồ a. Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong đơn vị lãnh thổ đó. b. Khả năng biểu hiện - Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng - Cơ cấu đối tượng Ngoài các phương pháp trên còn giới thiệu các ph- ương pháp khác H 2.6 SGK. 4. Củng cố: - So sánh phương pháp kí hiệu và phương pháp đường chuyển động - Phương pháp kí hiệu với phương pháp BĐ- Biểu đồ. 5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập 2 Ngày soạn…./…./200… Bài 3- Tiết 4: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày sự cần thiết của BĐ trong học tập và đời sống. - Nắm được một số điều cần chú ý khi sử dụng BĐ trong học tập - Khái niệm viễn thám, kết quả và ứng dụng của viễn thám 2. Kĩ năng - Hình thành kĩ năng sử dụng BĐ trong học tập 3. Thái độ - Có ý thức và thói quen sử dụng BĐ trong học tập.Một số BĐ tự nhiên và KT- XH. II. Đồ dùng dạy học - Tập BĐ thế giới và các châu lục, At lát địa lý VN. - Ảnh chụp từ vệ tinh nếu có III. Phương pháp Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận IV. Hoạt động dạy học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ a/ Trình bày phương pháp kí hiệu và phương pháp đường chuyển động.VD? b/ Trình bày phương pháp chấm điểm và phương pháp BĐ-Biểu đồ? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục I cho biết vai trò của bản đồ trong học tập và trong đời sống? - Bước 2: HS đọc thông tin trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức . I.Vai trò của BĐ trong học tập và đời sống 1. Trong học tập - BĐ là 1 phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời các câu hỏi kiểm tra - VD: qua BĐ xác định vị trí qui mô, cơ cấu của châu lục này với châu lục khác, một con sông, một ngọn núi. 2. Trong đời sống - Là phương tiện đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. - Bảng chỉ đường: GT, dự báo thời tiết… [...]... của góc chiếu sáng - Ngày 21/3 và 23/9 xích đạo có góc chiếu sáng lớn nhất 900, góc chiếu sáng giảm dần từ xích đạo về hai cực - Ngày 22/6 lớn nhất ở chí tuyến Bắc, giảm dần về phía hai cực, tại vòng cực Nam góc chiếu sáng bằng 0 - Ngày 22/12 góc chiếu sáng lớn nhất ở chí tuyến Nam, góc chiếu sáng giảm dần từ chí tuyến Nam về hai cực, tại vòng cực Bắc góc chiếu sáng bằng 0 4 Củng cố: Giáo viên nhận... 900 46054, Hoạt động 3: Cặp nhóm - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 3 - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức a Thời gian chiếu sáng - Ngày 21/3 và 23/9 mọi nơi trên Trái Đất đều có giờ chiếu sáng là 12h - Ngày 22/6 số giờ chiếu sáng giảm dần từ vòng cực Bắc tới vòng cực Nam Vòng cực Bắc có số giờ chiếu sáng là 24h, vòng cực Nam là oh - Ngày 22/12... sáng và nhiệt lượng ở các địa điểm khác nhau trên Trái Đất - Tính góc chiếu sáng lúc 12h trưa trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 tại vòng cực, chí tuyến và xích đạo 2 Kĩ năng - Xác định được thời gian các bán cầu ngả về phía Mặt Trời để giải thích về số giờ chiếu sáng trong ngày - Biết tính cụ thể về trị số góc chiếu sáng ở các vĩ tuyến đặc biệt II Đồ dùng dạy học - H 6.4, 6.5 phóng III Phương... nhóm - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào BSL BT1 và kiến thức đã học trả lời câu hỏi SGK - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức Giáo viên gợi ý: + Do quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033, và không đổi Ngày 21/3 và 23/9 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại xích đạo Đướng sáng- tối trùng... những đặc tính nào của đối tượng địa lí đó Xác định một số phương pháp biểu hiện vụ được giao - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức các đối tương địa lí trên một số BĐ : - BĐ địa hình VN - BĐ công nghiệp VN - BĐ khí hậu VN - BĐ phân bố dân cư 4 Củng cố: Giáo viên tổng kết bài thực hành, đánh giá kết quả thực hành 5 Dặn dò: Hoàn thiện bài thực hành, đọc trước bài mới Ngày soạn…./…./200… CHƯƠNG... trục B- N nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm và bằng 24 giờ Ngày 22/6 nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, đường phân chia sáng- tối đi sau cực Bắc, đi trước cực Nam, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại chí tuyến Bắc Diện tích được chiếu sáng ở nửa cầu Bắc lớn hơn nửa cầu Nam nên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, nửa cầu Nam thì ngược lại Ngày 22/6 nửa cầu Bắc có ngày dài nhất, nửa... đêm dài 24h Ngày 22/12 ngước lại ngày 22/6 Hoạt động 2: Nhóm - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm tính góc chiếu sáng của một vĩ tuyến - Bước 2: HS hoàn thiện nhiệm vụ được giao - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức Vĩ tuyến 0 , 66 33 B 23027,B 00 ( xích đạo) 23027,N 66033,N Góc chiếu sáng lúc 12h trưa 21/3 và 23/9 22/6 0 , 23 27 46054, 66033, 900 900 66033,... dài 24 giờ kèo dài 6 tháng 4 Củng cố - Nắm được hệ quả CĐ xung quanh Mặt Trời Trái Đất - Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 5 Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập SGK Ngày soạn……/… /200 Bài 7- Tiết 8: Thực hành: Hệ quả địa lí chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Giải thích sự thay đổi giờ chiếu sáng, góc chiếu sáng và nhiệt lượng ở... luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức HĐ3: Cả lớp - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK tìm hiểu về khái niệm viễn thám và hệ thống thông tin địa lí - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: GV gọi HS trình bày, chuẩn kiến thức - Phục vụ các nghành SX: thời tiết NN, XD các trung tâm CN, mở các tuyến GT… - Trong QSự: XD phương án tác chiến cần lợi dụng địa... Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức nhau (15km) + Tầng Granít: đá granít ( nền lục địa) + Tầng bagian: đá bagian ( lộ đáy ĐD) - Vỏ đại dương (5km): không có tầng granít 2 Lớp man ti - Man ti trên: Từ 15-700 km ở trạng thái quánh dẻo - Man ti dưới : Từ 700- 2900 km ở trạng thái rắn *Thạch quyển: Là phần cứng ngoài cùng của TĐ bao gồm vỏ TĐ và phần trên cùng của lớp man ti, có độ dày 100 km . chiếu sáng bằng 0 - Ngày 22/12 góc chiếu sáng lớn nhất ở chí tuyến Nam, góc chiếu sáng giảm dần từ chí tuyến Nam về hai cực, tại vòng cực Bắc góc chiếu sáng. được thời gian các bán cầu ngả về phía Mặt Trời để giải thích về số giờ chiếu sáng trong ngày - Biết tính cụ thể về trị số góc chiếu sáng ở các vĩ tuyến