1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự thâm hụt của cán cân thương mại, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu và hướng giải pháp

38 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 768,54 KB

Nội dung

Sự thâm hụt của cán cân thương mại, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu và hướng giải pháp . Trong 5 năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua những thăng trầm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như xuất phát từ nội tại của nền kinh tế: Tăng trưởng cao nhưng chưa ổn định; lạm phát tăng cao và đặc biệt là tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, do tác động của cuộc khủng hoảng và môi trường đầu tư của Việt Nam chưa được cải thiện như mong đợi, dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam chưa vững chắc. Mặc dù mức thâm hụt hiện nay có xu hướng được cải thiện song tình trạng này chắc chắn sẽ gây sức ép không nhỏ đến cán cân thanh toán quốc tế về khả năng chống đỡ các cú sốc bên ngoài và tính bền vững của nền kinh tế, khi dự trữ ngoại hối của Việt Nam thấp và không vững chắc. Để hiểu rõ hơn về sự thâm hụt của cán cân thương mại, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu và hướng giải pháp cho thực trạng đáng buồn này, chúng ta hãy đi sâu vò bài nghiên cứu này. Chương 1: : Tổng quan lý thuyết cán cân thương mại 1.1 Khái niệm Cán cân thanh toán, hay cán cân thanh toán quốc tế, ghi chép những giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định. Những giao dịch này có thể được tiến hành bởi các cá nhân, các doanh nghiệp cư trú trong nước hay chính phủ của quốc gia đó. Đối tượng giao dịch bao gồm các loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, và một số chuyển khoản. Thời kỳ xem xét có thể là một tháng, một quý, song thường là một năm. Những giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nước được ghi vào bên tài sản nợ. Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú ở ngoài nước cho người cư trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có. Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán của một quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong nước với người cư trú ngoài nước. Những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú trong nước cho người cư trú ngoài nước được ghi vào bên nợ (theo truyền thống kế toán sẽ được ghi bằng mực đỏ). Còn những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú ngoài nước cho người cư trú trong nước được ghi vào bên có (ghi bằng mực đen). Thặng dư tài khoản vãng lai xảy ra khi bên có lớn hơn bên nợ. Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu). Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng. Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thương mại. Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròngthặng dư thương mại mang giá trị dương. Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròngthặng dư thương mại mang giá trị âm. Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, cần lưu ý là các khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dưthâm hụt thương mại trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cách xây dựng bảng biểu cán cân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ. 1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại. 1.2.1 Xuất khẩu và nhập khẩu Như ở trên đã trình bày, cán cân thương mại được hiểu là xuất khẩu ròng tức là sự chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu. Vì vậy, hai nhân tố này có ảnh hưởng trực diện đế cán cân thương mại. Nhập khẩu: Nhập khẩu trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại. Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục cán cân phi thương mại. Nhập khẩu có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên tức là phần của GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu.Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. Xuất khẩu là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương mại quốc tế. Theo lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài. Xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng. 1.2.2 Tỷ giá hối đoái Đây là nhân tố rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Điều đó có nghĩa là nó là nhân tố quyết định cuối cùng cho sự thặng dư hay thâm hụt của cán cân thương mại. Khi tỷ giá của đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài. Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất khẩu sẽ có lợi thế trong khi nhập khẩu gặp bất lợi và xuất khẩu ròng tăng lên. Khi một đồng tiền, bất kể là dùng cho mục đích đầu tư hay để mua hàng hoá dịch vụ, chảy vào và ra một nền kinh tế, sẽ khiến cung và cầu của đồng tiền trong nền kinh tế tăng và giảm. Điều này cũng sẽ khiến đồng tiền tăng hoặc giảm giá. Và tình trạng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến XNK và cán cân thương mại của một quốc gia. 1.2.3 Ảnh hưởng của thu nhập Khi thu nhập trong nước tăng, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá cũng đồng thời tăng theo. Trong khi đó, khi kinh tế nước ngoài tăng trưởng, họ cũng tăng nhu cầu nhập khẩu hàng hoá từ nước khác và làm cho xuất khẩu của đối tác thương mại tăng lên. Do vậy cán cân thương mại phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế. Cán cân thương mại có thể thay đổi theo chu kỳ kinh doanh. Trong tăng trưởng kinh tế nhờ vào xuất khẩu (chẳng hạn như dầu và những hàng hóa công nghiệp ban đầu), cán cân thương mại sẽ tốt hơn khi mở rộng kinh tế. Tuy nhiên, với tăng trưởng kinh tế nhờ vào nhu cầu nội địa (như tại Mỹ và Úc), cán cân thương mại ở cùng giai đoạn trong chu kỳ kinh doanh sẽ trở nên tồi tệ hơn. 1.2.4 Chính sách thương mại và phát triển Các chính sách thuế, bảo hộ hàng hoá trong nước cũng ảnh hưởng mạnh đến cán cân thương mại. Những rào cản này hạn chế nhập khẩu một số mặt hàng để cải thiện cán cân thương mại. Ví dụ như, đánh thuế nhập khẩu cao và tăng bảo hộ hàng hóa trong nước sẽ khiến nhập khẩu giảm góp phần làm giảm thâm hụt cán cân thương mại. Các chính sách liên quan đến phát triển kinh tế và xuất nhập khẩu khác cũng sẽ ảnh hưởng mạnh đến cán cân thương mại. Các hàng rào phi thuế quan như cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu cũng tác động mạnh mẽ đến thâm hụt hay thặng dư cán cân thương mại. Ngoài ra, cán cân thương mại còn phụ thuộc vào cơ cấu của nền kinh tế và chiến lược phát triển công nghiệp của quốc gia. 1.2.5 Lạm phát Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, tỷ lệ lạm phát của một nước cao hơn ở nước ngoài sẽ làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường cạnh quốc tế. Tất cả những yếu tố trên có thể tác động đến cán cân thương mại chủ yếu theo hai chiều hướng là dẫn đến thặng dư trong cán cân thương mại hoặc thâm hụt cán cân thương mại. Nhưng thực tế cho thấy hầu hết những tác động này đều dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế của các quốc gia. 1.3 Tác động của cán cân thương mại đến nền kinh tế của quốc gia. Cán cân thương mại hàng hóa và dịch vụ (X_M) và các yếu tố khác như tiêu dùng (C), chi cho đầu tư (I), tiêu dùng của chính phủ (G) cấu thành tổng thu nhập quốc dân (GDP). Như vậy, cán cân thương mại là một bộ phận cấu thành của GDP, thặng dư hay thâm hụt ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Y = C + I + G + (X – M) Như vậy, cán cân thương mại có mối quan hệ mật thiết với các chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản. Trạng thái của cán cân thương mại trong dài hạn và ngắn hạn là cơ sở để các chính phủ điều chỉnh chiến lược và mô hình phát triển kinh tế, chính sách cạnh tranh….. 1.3.1 Tích cực Xuất khẩu ròng tăng làm tăng lượng tài sản của nền kinh tế. Ngoài ra, trạng thái của cán cân thương mại có tác động nhiều mặt đến nền kinh tế, ví dụ nếu thặng dự sẽ sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm mới, tăng tích lũy quốc gia dưới dạng dữ trữ ngoại hối, tạo uy tín và tiền đề để đồng nội tệ tự do chuyển đổi. 1.3.3 Tiêu cực Thâm hụt cán cân thương mại kéo dài nhiều năm, đồng nghĩa với việc phải cắt bớt nhập khẩu như là một phần cảu chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt. Kết quả là làm giảm tăng trưởng kinh tế, gia tăng tình trạng thất nghiệp. Tuy nhiên, tình trạng của cán cân thương mại thâm hụt hay thặng dư trong ngắn hạn chưa nói lên được trạng thái thực của nền kinh tế, vấn đề là ở chỗ thâm hụt cán cân thương mại ở mức có thể đảm bảo sức chịu

MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Tổng quan lý thuyết cán cân thương thương mại 1.1Khái niệm 1.2Nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 1.2.1 Xuất nhập 1.2.2 Tỷ giá hối đoái 1.2.3 Ảnh hưởng thu nhập 1.2.4 Chính sách thương mại phát triển 1.2.5 Lạm phát 1.3Tác động cán cân thương mại kinh tế 1.3.1 Tích cực 1.3.2 Tiêu cực Chương 2: Thực tiễn cán cân thương mại Việt Nam 2.1 Giai đoạn 2010 – 2016 2.2 Tháng tháng năm 2017 2.3 Tình trạng nhập siêu 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập xiêu Chương 3: Giải pháp Tài liệu tham khảo Mở đầu Trong năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam trải qua thăng trầm ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu xuất phát từ nội kinh tế: Tăng trưởng cao chưa ổn định; lạm phát tăng cao đặc biệt tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngày gia tăng Bên cạnh đó, tác động khủng hoảng môi trường đầu tư Việt Nam chưa cải thiện mong đợi, dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước vào Việt Nam chưa vững Mặc dù mức thâm hụt có xu hướng cải thiện song tình trạng chắn gây sức ép khơng nhỏ đến cán cân tốn quốc tế khả chống đỡ cú sốc bên ngồi tính bền vững kinh tế, dự trữ ngoại hối Việt Nam thấp không vững Để hiểu rõ thâm hụt cán cân thương mại, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu hướng giải pháp cho thực trạng đáng buồn này, sâu vò nghiên cứu Chương 1: : Tổng quan lý thuyết cán cân thương mại 1.1Khái niệm Cán cân toán, hay cán cân toán quốc tế, ghi chép giao dịch kinh tế quốc gia với phần lại giới thời kỳ định Những giao dịch tiến hành cá nhân, doanh nghiệp cư trú nước hay phủ quốc gia Đối tượng giao dịch bao gồm loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài chính, số chuyển khoản Thời kỳ xem xét tháng, quý, song thường năm Những giao dịch đòi hỏi tốn từ phía người cư trú nước tới người cư trú nước ghi vào bên tài sản nợ Các giao dịch đòi hỏi tốn từ phía người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên tài sản có Tài khoản vãng lai (còn gọi cán cân vãng lai) cán cân toán quốc gia ghi chép giao dịch hàng hóa dịch vụ người cư trú nước với người cư trú nước Những giao dịch dẫn tới toán người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên "nợ" (theo truyền thống kế toán ghi mực đỏ) Còn giao dịch dẫn tới tốn người cư trú ngồi nước cho người cư trú nước ghi vào bên "có" (ghi mực đen) Thặng dư tài khoản vãng lai xảy bên có lớn bên nợ Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch chúng (xuất trừ nhập khẩu) Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân Cán cân thương mại gọi xuất ròng thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc gọi thâm hụt thương mại Tuy nhiên, cần lưu ý khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại lý luận thương mại quốc tế rộng cách xây dựng bảng biểu cán cân toán quốc tế lẽ chúng bao gồm hàng hóa lẫn dịch vụ 1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 1.2.1 Xuất nhập Như trình bày, cán cân thương mại hiểu xuất ròng tức chênh lệch kim ngạch xuất kim ngạch nhập Vì vậy, hai nhân tố có ảnh hưởng trực diện đế cán cân thương mại - Nhập khẩu: Nhập lý luận thương mại quốc tế, việc quốc gia mua hàng hóa dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác, việc nhà sản xuất nước ngồi cung cấp hàng hóa dịch vụ cho người cư trú nước Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân tốn quốc tế IMF, có việc mua hàng hóa hữu hình coi nhập đưa vào mục cán cân thương mại Còn việc mua dịch vụ tính vào mục cán cân phi thương mại Nhập có xu hướng tăng GDP tăng chí tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên tức phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu.Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước ngồi Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại - Xuất yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương mại quốc tế Theo lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngồi, cách tính tốn cán cân toán quốc tế theo IMF việc bán hàng hóa cho nước ngồi Xuất chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng 1.2.2 Tỷ giá hối đối Đây nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Điều có nghĩa nhân tố định cuối cho thặng dư hay thâm hụt cán cân thương mại Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước ngồi Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất ròng tăng lên Khi đồng tiền, dùng cho mục đích đầu tư hay để mua hàng hoá dịch vụ, chảy vào kinh tế, khiến cung cầu đồng tiền kinh tế tăng giảm Điều khiến đồng tiền tăng giảm giá Và tình trạng ảnh hưởng trực tiếp đến XNK cán cân thương mại quốc gia 1.2.3 Ảnh hưởng thu nhập Khi thu nhập nước tăng, nhu cầu nhập hàng hố đồng thời tăng theo Trong đó, kinh tế nước tăng trưởng, họ tăng nhu cầu nhập hàng hoá từ nước khác làm cho xuất đối tác thương mại tăng lên Do cán cân thương mại phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế Cán cân thương mại thay đổi theo chu kỳ kinh doanh Trong tăng trưởng kinh tế nhờ vào xuất (chẳng hạn dầu hàng hóa cơng nghiệp ban đầu), cán cân thương mại tốt mở rộng kinh tế Tuy nhiên, với tăng trưởng kinh tế nhờ vào nhu cầu nội địa (như Mỹ Úc), cán cân thương mại giai đoạn chu kỳ kinh doanh trở nên tồi tệ 1.2.4 Chính sách thương mại phát triển Các sách thuế, bảo hộ hàng hoá nước ảnh hưởng mạnh đến cán cân thương mại Những rào cản hạn chế nhập số mặt hàng để cải thiện cán cân thương mại Ví dụ như, đánh thuế nhập cao tăng bảo hộ hàng hóa nước khiến nhập giảm góp phần làm giảm thâm hụt cán cân thương mại Các sách liên quan đến phát triển kinh tế xuất nhập khác ảnh hưởng mạnh đến cán cân thương mại Các hàng rào phi thuế quan cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập tác động mạnh mẽ đến thâm hụt hay thặng dư cán cân thương mại Ngoài ra, cán cân thương mại phụ thuộc vào cấu kinh tế chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia 1.2.5 Lạm phát Trong điều kiện nhân tố khác không đổi, tỷ lệ lạm phát nước cao nước làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa thị trường cạnh quốc tế Tất yếu tố tác động đến cán cân thương mại chủ yếu theo hai chiều hướng dẫn đến thặng dư cán cân thương mại thâm hụt cán cân thương mại Nhưng thực tế cho thấy hầu hết tác động dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, ảnh hưởng xấu đến kinh tế quốc gia 1.3 Tác động cán cân thương mại đến kinh tế quốc gia Cán cân thương mại hàng hóa dịch vụ (X_M) yếu tố khác tiêu dùng (C), chi cho đầu tư (I), tiêu dùng phủ (G) cấu thành tổng thu nhập quốc dân (GDP) Như vậy, cán cân thương mại phận cấu thành GDP, thặng dư hay thâm hụt ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Y = C + I + G + (X – M) Như vậy, cán cân thương mại có mối quan hệ mật thiết với số kinh tế vĩ mô Trạng thái cán cân thương mại dài hạn ngắn hạn sở để phủ điều chỉnh chiến lược mơ hình phát triển kinh tế, sách cạnh tranh… 1.3.1 Tích cực Xuất ròng tăng làm tăng lượng tài sản kinh tế Ngoài ra, trạng thái cán cân thương mại có tác động nhiều mặt đến kinh tế, ví dụ thặng dự sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm mới, tăng tích lũy quốc gia dạng trữ ngoại hối, tạo uy tín tiền đề để đồng nội tệ tự chuyển đổi 1.3.3 Tiêu cực Thâm hụt cán cân thương mại kéo dài nhiều năm, đồng nghĩa với việc phải cắt bớt nhập phần cảu sách tài khóa tiền tệ thắt chặt Kết làm giảm tăng trưởng kinh tế, gia tăng tình trạng thất nghiệp Tuy nhiên, tình trạng cán cân thương mại thâm hụt hay thặng dư ngắn hạn chưa nói lên trạng thái thực kinh tế, vấn đề chỗ thâm hụt cán cân thương mại mức đảm bảo sức chịu đựng cán cân tài khoản vãng lai nợ nước Chương 2: Thực tiễn cán cân thương mại Việt Nam 2.1 Giai đoạn 2010 – 2016 Kể từ sau gia nhập WTO kinh tế Việt Nam bước vào trình hội nhập chịu nhiều tác động kinh tế giới Đặc biệt ảnh hưởng mạnh mẽ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam đạt đến đỉnh điểm với mức thâm hụt 17,5 tỷ USD Tuy nhiên, từ năm 2010 - 2016 cán cân thương mại có chuyển biến tích cực Năm 2010 Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12/2010 đạt 16,29 tỷ USD tăng 11,7%; xuất đạt gần 7,5 tỷ USD, tăng 12,9% nhập 8,79 tỷ USD, tăng 10,7% so với tháng 11/2010 Hết năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam đạt gần 157 tỷ USD, tăng 23,6% so với năm 2009 Trong đó, trị giá xuất đạt 72,19 tỷ USD, tăng 26,4% nhập 84,8 tỷ USD, tăng 21,2% Nhập siêu 12,61 tỷ USD, 17,5% kim ngạch xuất nước Trong tháng 12/2010, tổng kim ngạch xuất nhập khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 7,22 tỷ USD, tăng 5,7% so với tháng trước, đó, kim ngạch xuất khối đạt 3,5 tỷ USD, tăng 6,3% nhập 3,72 tỷ USD, tăng 5,2% Hết năm 2010, tổng trị giá xuất nhập khu vực FDI 70,92 tỷ USD, tăng 41,5% so với năm trước Trong đó, trị giá xuất 34,1 tỷ USD, tăng 41,2% chiếm 47% tổng kim ngạch xuất nước Trị giá nhập khu vực 36,97 tỷ USD, tăng 41,8%, chiếm 43,6% tổng kim ngạch nhập nước  Xuất - Hàng dệt may: kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam tháng 12/2010 đạt gần 1,19 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất nhóm hàng năm 2010 lên 11,21 tỷ USD, tăng 23,7% so với năm 2009 Trong đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 6,8 tỷ USD, tăng 25% Trong năm qua, Hoa Kỳ, EU Nhật Bản tiếp tục đối tác lớn hàng dệt may Việt Nam với kim ngạch tốc độ tăng so với năm 2009 6,12 tỷ USD 22,5%; 1,92 tỷ USD 16,5%; 1,15 tỷ USD 21% Tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang thị trường đạt gần 9,2 tỷ USD, chiếm 82% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng nước - Giày dép loại: tháng trị giá xuất đạt 563 triệu USD, tăng 13,5% so với tháng 11, nâng tổng kim ngạch xuất năm 2010 lên 5,12 tỷ USD, tăng 26% so với năm trước Năm 2010, xuất giày dép sang EU chiếm 44% thị phần xuất nhóm hàng nước, đạt 2,25 tỷ USD, tăng 14,3% so với năm 2009 Tiếp theo sang thị trường Hoa Kỳ đạt 1,41 tỷ USD, tăng 35,5%; sang Mexico đạt 192 triệu USD, tăng 38,7%; sang Nhật Bản đạt 172 triệu USD, tăng 40,4%;… - Thuỷ sản: xuất tháng đạt 514 triệu USD, tăng 6,1% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam năm 2010 đạt tỷ USD, tăng 18% so với năm 2009 Xuất thuỷ sản nước ta năm 2010 sang EU đạt 1,2 tỷ USD, tăng 7,6%; sang Hoa Kỳ đạt 956 triệu USD, tăng 34,4%; sang Nhật Bản đạt 894 triệu USD, tăng 17,5%; sang Hàn Quốc đạt 389 triệu USD, tăng 24,2% so với năm 2009 Tổng giá trị thuỷ sản xuất sang thị trường đạt 3,44 tỷ USD, chiếm 68,6% tổng kim ngạch xuất thuỷ sản nước - Dầu thô: lượng xuất dầu thơ tháng 714 nghìn tấn, giảm 0,9%, kim ngạch xuất đạt 505 triệu USD, tăng 6,7% so với tháng 11/2010 Tính đến hết năm 2010, lượng dầu thô xuất nước ta đạt gần triệu tấn, giảm 40,4% kim ngạch đạt 4,96 tỷ USD, giảm 20% so với năm 2009 Dầu thô nước ta năm 2010 chủ yếu xuất sang Ôxtrâylia với 2,9 triệu tấn, giảm 13%; sang Malaysia: 1,3 triệu tấn, giảm 28%; sang Singapore: 997 nghìn tấn, giảm 56%; sang Hàn Quốc: 875 nghìn tấn, tăng 4,3%; sang Hoa Kỳ: 594 nghìn tấn, giảm 44%… - Gạo: xuất gạo tháng đạt gần 500 nghìn với trị giá 260 triệu USD, tăng 0,5% lượng tăng 6,4% trị giá Tính đến hết năm 2010, lượng gạo xuất nước ta đạt 6,89 triệu tấn, tăng 15,6% kim ngạch đạt 3,25 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2009 Philippin đối tác dẫn đầu nhập gạo Việt Nam năm qua với 1,48 triệu tấn, giảm 13,6% so với năm trước; thị trường: Singapore đạt 539 nghìn tấn, tăng 64,7%; Cuba đạt 472 nghìn tấn, tăng 5% Mặc dù, xuất gạo giảm thị trường lớn Philippin, tăng mạnh số thị trường thị trường Inđơnêxia đạt 687 nghìn (năm 2009 17,8 nghìn tấn); Bănglađét đạt 359 nghìn (năm 2009 nghìn tấn); … - Cao su: lượng xuất tháng đạt 101nghìn với trị giá gần 393 triệu USD, tăng 13,3% lượng tăng 21,9% trị giá so với tháng trước Tính đến hết năm 2010, lượng cao su xuất đạt 782 nghìn tấn, tăng 6,9% kim ngạch đạt 2,39 tỷ USD, tăng 94,7% so với năm 2009 Trung Quốc thị trường dẫn đầu nhập cao su Việt Nam năm 2010 với 464 nghìn tấn, giảm 9% so với năm 2009 chiếm 59,4% tổng lượng cao su xuất nước Tiếp theo Malaixia: 58,9 nghìn tấn, tăng 95,5%; Hàn Quốc: 34,7 nghìn tấn, tăng 22,4%; Đài Loan: 31,9 nghìn tấn, tăng 27,5%; Đức: 27,8 nghìn tấn, tăng 29,9%; … - Sắt thép loại: Lượng sắt thép xuất năm 2010 đạt 1,28 triệu tấn, tăng 162,9% kim ngạch đạt 1,05 tỷ USD, tăng 174,2% so với năm 2009 Nguyên nhân chủ yếu tăng mạnh số thị trường Trung Quốc, Braxin, Ấn Độ, Đài Loan, Ôxtrâylia,… Campuchia thị trường dẫn đầu nhập sắt thép Việt Nam năm qua với 275 nghìn tấn, tăng 32,8% so với năm trước Tiếp theo thị trường: Malaixia: 136 nghìn tấn, tăng lần; sang Inđơnêxia: 135 nghìn tấn, tăng 132%; sang Trung Quốc: 111 nghìn tấn, tăng gấp lần; sang Ấn Độ: 101 nghìn tấn, tăng gấp 9,5 lần; sang Braxin: 55 nghìn tấn, tăng gấp lần; sang Đài Loan: 40 nghìn tấn, tăng 32 lần; sang Ơxtrâylia: 28,4 nghìn tấn, tăng 20 lần so với năm 2009  Nhập - Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng: tháng, trị giá nhập nhóm hàng 1,38 tỷ USD, tăng 15,7% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch nhập năm 2010 lên 13,69 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2009 Các thị trường cung cấp nhóm hàng cho Việt Nam là: Trung Quốc: 4,48 tỷ USD, tăng 7,8% so với năm 2009; Nhật Bản: 2,5 tỷ USD, tăng 11,4%; Hàn Quốc: 1,1 tỷ USD, tăng 37,7%; Đức: 906 triệu USD, tăng 11%; Hoa Kỳ: 815 triệu USD, tăng13,8%; Đài Loan: 811triệu USD, tăng 25%, - Nhóm hàng nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may, da, giày: tháng, nhập nhóm hàng tỷ USD, tăng 5,8% so với tháng 11/2010 Hết năm 2010, nhập nhóm hàng đạt 9,8 tỷ USD, tăng 33,6% so với năm 2009 Trong đó, trị giá vải nhập là: 5,36 tỷ USD, nguyên phụ liệu: 2,62 tỷ USD, xơ sợi dệt: 1,18 tỷ USD 674 triệu USD Hết năm 2010, Việt Nam nhập nhóm mặt hàng chủ yếu từ thị trường: Trung Quốc dẫn đầu với 3,13 tỷ USD, tăng 50%; Hàn Quốc: 1,73 tỷ USD, tăng 20,3%; Đài Loan: 1,73 tỷ USD, tăng 17,3%; Hồng Kông: 539 triệu USD, tăng 30%; Nhật Bản: 514 triệu USD, tăng 10,2%… Tổng trị giá nhập từ thị trường 7,63 tỷ USD, chiếm 78% tổng kim ngạch nhập nhóm hàng nước - Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: nhập tháng 545 triệu USD, giảm 0,8% so với tháng trước, nâng tổng trị giá nhập năm 2010 5,21 tỷ USD, tăng 31,7% so với năm 2009 Việt Nam nhập mặt hàng chủ yếu từ: Trung Quốc với 1,68 tỷ USD, tăng 15%; Nhật Bản: tỷ USD, tăng 22%; Hàn Quốc: 927 triệu USD, tăng gấp lần; Malaysia: 306 triệu USD, tăng 31%;…so với năm 2009 - Sắt thép loại: lượng nhập sắt thép tháng 953 nghìn với trị giá gần 517 triệu USD, tăng 15,6% lượng giảm 13,9% trị giá Hết năm 2010, tổng lượng nhập sắt thép nước triệu tấn, trị giá 6,15 tỷ USD, giảm 6,8% lượng tăng 14,8% trị giá so với năm 2009 Nhập sắt thép từ số thị trường tăng mạnh Trung Quốc tăng 67%, Hàn Quốc tăng 54%, Thái Lan tăng 64%; số thị trường khác lại giảm mạnh thị trường Nga giảm 51%; Đài Loan giảm 32% - Xăng dầu loại: lượng nhập xăng dầu loại tháng 824 nghìn tấn, trị giá 610 triệu USD, tăng 71,9% lượng tăng 86,2% trị giá so với tháng 11/2010 Hết năm 2010, tổng lượng nhập xăng dầu nước 9,53 triệu với kim ngạch 6,1 tỷ USD, giảm 25% lượng giảm 2,8% trị giá Xăng dầu nhập vào Việt Nam năm 2010 chủ yếu từ: Singapore với 3,47 triệu tấn, giảm 30%, Trung Quốc: 1,5 triệu tấn, giảm 37,4%; Hàn Quốc: 1,1 triệu tấn, giảm 15%; Đài Loan: triệu tấn, giảm 48% ,… - Chất dẻo nguyên liệu: tháng nhập 237 nghìn tấn, tăng 9,5% so với tháng trước đạt trị giá 379 triệu USD, tăng 6,6% Hết năm 2010, tổng lượng chất dẻo nguyên liệu nhập nước 2,41 triệu với trị giá 3,78 triệu USD, tăng 9,8% lượng tăng 34,2% trị giá so với năm 2009 Các thị trường cung cấp chất dẻo nguyên liệu cho Việt Nam năm qua là: Hàn quốc: 437 nghìn tấn, tăng 8,2%; Ảrập Xêut: gần 437 nghìn tấn, tăng 75%; Đài Loan: 368 nghìn tấn, tăng 12%; Thái Lan: 256 nghìn tấn, giảm 9,4%,… - Thức ăn gia súc nguyên liệu: kim ngạch nhập thức ăn gia súc nguyên liệu tháng 180 triệu USD, tăng 10% so với tháng 11, nâng tổng kim ngạch nhập đến hết năm 2010 2,17 tỷ USD, tăng 23,1% so với năm 2009 Việt Nam nhập thức ăn gia súc nguyên liệu chủ yếu có xuất xứ từ: Achentina với 511 triệu USD, tăng 13,2%; Ấn Độ: 412 triệu USD, giảm 12,3%; Hoa Kỳ: 357 triệu USD, tăng 103%; Braxil: 164 triệu USD, tăng mạnh 381%;…so với năm 2009 - Ơ tơ ngun chiếc: tháng, lượng ơtơ ngun nhập gần 6,6 nghìn chiếc, với trị giá 115 triệu USD, tăng 19,9% lượng tăng 24,1% trị giá so với tháng trước Hết năm 2010 tổng lượng nhập ô tô nước 53,8 nghìn với trị giá 979 triệu USD Xe ôtô nguyên nhập vào Việt Nam năm 2010 chủ yếu có xuất xứ từ Hàn Quốc với 28,1nghìn chiếc, giảm 40% so với năm 2009 Tiếp theo nhập từ Nhật Bản: 5,39 nghìn chiếc, giảm 25%; từ Đài Loan: 5,1 nghìn chiếc, tăng 16%; từ Trung Quốc: 4,2 nghìn chiếc, giảm 4%;… so với năm 2009 Năm 2011: Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá nước tháng 12/2011 đạt 18,44 tỷ USD, tăng nhẹ 0,9% so với tháng trước tăng 12,6% so với tháng 12/2010 Trong kim ngạch xuất đạt 9,09 tỷ USD, tăng 2,6 % so với tháng 11/2011; nhập 9,36 tỷ USD, giảm 0,7% Kết cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam tháng 12 thâm hụt 270 triệu USD, giảm mạnh 52,4% so với tháng trước 3% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Theo ghi nhận Tổng cục Hải quan tính từ đầu năm đến ngày 25 tháng 12 năm 2011, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập Việt Nam chinh phục mức kỷ lục Việt Nam “200 tỷ USD” sau cán mốc 100 tỷ USD vào ngày 01 tháng 12 năm 2007 Tính đến hết tháng 12 năm 2011 tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập nước đạt 203,66 tỷ USD, tăng 29,7% so với kỳ năm trước Trong đó, trị giá hàng hố xuất đạt 96,91 tỷ USD, tăng 34,2% thực vượt 22% mức kế hoạch năm 2011; đó, trị giá hàng hóa nhập 106,75 tỷ USD, tăng 25,8% vượt 14,2% kế hoạch năm Với kết cán cân thương mại hàng hố Việt Nam năm 2011 thâm hụt 9,84 tỷ USD, 10,2% tổng kim ngạch xuất Việt Nam - Hàng thủy sản: kim ngạch xuất tháng 12/2011 đạt 581 triệu USD, giảm nhẹ 0,2% so với tháng 11 Tính đến hết năm 2011, kim ngạch xuất nhóm hàng đạt 6,11 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm 2010 tăng 65,6% so với mức bình quân giai đoạn 2005- 2009 Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ Nhật Bản đối tác nhập hàng thuỷ sản năm 2011, cụ thể: xuất mặt hàng sang thị trường EU đạt 1,36 tỷ USD, tăng 12,9%; sang Hoa Kỳ đạt 1,16 tỷ USD, tăng 21,3%; sang Nhật Bản đạt 1,02 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2010 Ngoài ra, xuất thủy sản Việt Nam mở rộng sang thị trường Hàn Quốc: 490 triệu USD, tăng 26,1%; Trung Quốc: 223 triệu USD, tăng 37,3%; Braxin: 86,3 triệu USD, tăng 153,5% - Gạo mặt hàng nông sản chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị xuất nông sản nước ta (chiếm 26,8% tổng kim ngạch xuất nông sản) Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy năm 2011 lượng gạo xuất đạt 7,1 triệu trị giá đạt 3,66 tỷ USD, tăng nhẹ 3,3% lượng nhiên tăng 12,6% trị giá so với năm trước Biểu đồ 2: Tỷ trọng xuất mặt hàng nông sản Việt Nam năm 2011  Nhập khẩu: Năm 2016, kim ngạch nhập 10 nhóm hàng chủ yếu đạt 110,78 tỷ USD, chiếm 63,6% tổng kim ngạch nhập chủ yếu nước Trong đó, lớn nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (hơn 28,37 tỷ USD) là máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (hơn 27,87 tỷ USD); điện thoại loại linh kiện (hơn 10,56 tỷ USD), vải loại (hơn 10,48 tỷ USD) Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng khác: Nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tháng 12/2016 đạt gần 3,07 tỷ USD, tăng 12,1% so với tháng trước Qua đó, đưa kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 28,37 tỷ USD, tăng 2,9% so với kỳ năm trước, trở thành nhóm hàng có kim ngạch nhập lớn Các thị trường cung cấp máy móc thiết bị cho Việt Nam năm 2016 chủ yếu gồm: Trung Quốc với kim ngạch gần 9,28 tỷ USD, tăng 2,8% so với kỳ năm trước; Hàn Quốc đạt 5,83 tỷ USD, tăng 14,1%; Nhật Bản đạt gần 4,17 tỷ USD, giảm 7,5%; Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: Nhập nhóm hàng tháng 12/2016 đạt gần 2,51 tỷ USD, giảm 0,9% so với tháng trước, đưa kim ngạch nhập năm nhóm hàng đạt 27,87 tỷ USD, tăng 20,5% so với kỳ năm trước Năm 2016 máy vi tính, sản phẩm điện linh kiện chủ yếu nhập từ: Hàn Quốc với kim ngạch 8,67 tỷ USD, tăng 28,8% so với kỳ năm trước; Trung Quốc đạt gần 5,92 tỷ USD, tăng 13,7%; Đài Loan đạt gần 3,16 tỷ USD, tăng 44,1%; Nhật Bản đạt gần 2,81 tỷ USD, tăng 23,7%; Điện thoại loại linh kiện: Nhập tháng nhóm hàng đạt tỷ USD, giảm 1,2% so với tháng trước Đưa kim ngạch nhập năm nhóm hàng đạt gần 10,56 tỷ USD, giảm 0,3% so với kỳ năm trước Điện thoại loại linh kiện năm 2016 chủ yếu nhập từ Trung Quốc với 6,14 tỷ USD, giảm 11% so với kỳ năm trước; Hàn Quốc đạt gần 3,58 tỷ USD, tăng 18,4%; Nguyên phụ liệu (bao gồm: vải loại; nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy; xơ, sợi dệt cá lại; bơng loại): Nhập nhóm hàng ngun phụ liệu tháng đạt gần 1,68 tỷ USD, giảm 3,6% so với tháng trước Qua đó, đưa kim ngạch nhập nhóm hàng nguyên phụ liệu năm đạt gần 18,82 tỷ USD, tăng 2,9% so với kỳ năm trước Nguyên phụ liệu năm 2016 chủ yếu nhập từ Trung Quốc với kim ngạch 8,02 tỷ USD, tăng 5,3% so với kỳ năm trước; Hàn Quốc đạt gần 2,92 tỷ USD, tăng 3%; Đài Loan đạt 2,28 tỷ USD, giảm 2,3%; Sắt thép loại: Nhập sắt thép loại tháng 12/2016 đạt 1,52 triệu tấn, trị giá 771 triệu USD, tăng 4,4% lượng 8,2% trị giá so với tháng trước Qua đưa lượng sắt thép loại nhập năm 2016 đạt gần 18,37 triệu tấn, trị giá gần 4,81 tỷ USD, tăng 26,7% lượng 13,5% trị giá so với kỳ năm trước Sắt thép loại năm 2016 chủ yếu nhập từ Trung Quốc với 10,85 triệu tấn, trị giá 4,45 tỷ USD, tăng 14,25% lượng 7,1% trị giá so với năm trước; Nhật Bản đạt gần 2,64 triệu tấn, trị giá gần 1,19 tỷ USD, tăng 2,2% lượng 6,4% trị giá; Hàn Quốc đạt 1,8 triệu tấn, trị giá gần 1,01 tỷ USD, tăng 3,16% lượng giảm 3,37% trị giá; Xăng dầu loại: Nhập xăng dầu loại tháng đạt gần 1,34 triệu tấn; trị giá 668 triệu USD, tăng 28,2% lượng 36,1% trị giá so với tháng trước Qua đó, đưa kim ngạch nhập xăng dầu loại năm 2016 đạt gần 11,86 triệu tấn, trị giá 4,94 tỷ USD, tăng 18% lượng, nhiên giảm 7,3% trị giá so với kỳ năm trước Xăng dầu loại năm 2016 chủ yếu nhập từ Thái Lan với 1,5 triệu tấn, trị giá 638 triệu USD, giảm 33,5% lượng 44,9% trị giá so với kỳ năm trước; Trung Quốc với 1,04 triệu tấn, trị giá 451 triệu USD, giảm 40,3% lượng 51% trị giá; 2.2 Tháng tháng đầu năm 2017 Theo số liệu sơ Tổng cục Hải quan,tính đến hết tháng /2017, tổng trị giá xuất nhập hàng hoá Việt Nam đạt 308,12 tỷ USD, tăng 21,3% so với kỳ năm 2016; tổng trị giá xuất đạt 154,32 tỷ USD, tăng 20% tổng trị giá nhập đạt 153,99 tỷ USD, tăng 22,7% Cán cân thương mại: Trong tháng 9/2017 Việt Nam xuất siêu 1,1 tỷ USD, qua đưa cán cân thương mại hàng hóa nước tháng/2017 đổi chiều thặng dư 328 triệu USD Trong đó, xuất siêu với Hoa Kỳ là: 24,14 tỷ USD, tăng 8,1% so với kỳ năm trước Khối doanh nghiệp FDI tháng 9/2017 xuất siêu 542 triệu USD, đưa cán cân thương mại khối tháng /2017 thặng dư đến 13,74 tỷ USD, khối doanh nghiệp nước thâm hụt 13,42 tỷ USD  Xuất Thị trường xuất nhập hàng hóa: Trong tháng/2017, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với 10 thị trường lớn đạt kim ngạch 220,65 tỷ USD, chiếm 71,6% tổng kim ngạch xuất nhập nước Thương mại hàng hóa song phương Việt Nam với 10 đối tác đạt mức tăng cao Trong đó, thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc tăng 43% so với kỳ năm trước; Thị trường Trung Quốc tăng 25,2%; Hồng Kông tăng 23,7%; Thái Lan tăng 22,7%; thị trường ASEAN đạt mức tăng 21,6%; EU( 28 nước) tăng 14,3% Biểu đồ 2: Tỷ trọng 10 đối tác thương mại hàng hóa lớn Việt Nam tháng năm 2017 So với kỳ năm trước, kim ngạch xuất tháng/2017 tăng mạnh số nhóm hàng, tăng mạnh mạnh điện thoại loại linh kiện tăng 23,6%, tương ứng tăng tỷ USD, so với tháng trước; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 41,4%, tương ứng tăng 5,42 tỷ USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 29,7%, tương ứng tăng 2,13 tỷ USD Biểu đồ 3: Trị giá xuất 10 nhóm hàng lớn tháng/2016 tháng 2017 - Điện thoại loại linh kiện: /span> xuất tháng 9/2017 tiếp tục tăng trưởng cao với kim ngạch đạt trị giá 4,85 tỷ USD, tăng 17,6% so với tháng trước Qua đó, đưa kim ngạch xuất nhóm hàng tháng 2017 đạt 31,54 tỷ USD, tăng 23,6% so với kỳ năm trước Các thị trường nhập điện thoại loại linh kiện từ Việt Nam tháng 2017 là: thị trường EU: 9,14 tỷ USD, tăng 14,2% chiếm gần 29% tổng trị giá xuất nhóm hàng nước; Tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất: 3,04 tỷ USD, giảm 4,2%; Hoa Kỳ: 2,89 tỷ USD, giảm 7,4% so với kỳ năm 2016 - Hàng dệt may: Xuất hàng dệt may tháng 9/2017 đạt 2,38 tỷ USD, giảm 11,2% so với tháng trước, qua đónâng trị giá xuất nhóm hàng tháng 2017 lên 19,21 tỷ USD, tăng 8,4% so với kỳ năm 2016 Trong đó: kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đạt 9,25 tỷ USD, tăng 7,5%; sang EU đạt 2,77 tỷ USD, tăng 5%; sang Nhật Bản đạt 2,25 tỷ USD, tăng 5,3%; sang Hàn Quốc 1,91 tỷ USD, tăng 11,8%…so với kỳ năm trước - Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: Xuất nhóm hàng tháng đạt 2,41 tỷ USD, giảm 0,4% so với tháng trước Qua đó, nâng trị giá xuất nhóm hàng tháng 2017 lên 18,54 tỷ USD, tăng mạnh 41,4% so với kỳ năm 2016 Các thị trường nhập máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện từ Việt Nam tháng 2017 là: Trung Quốc: 4,67 tỷ USD, tăng mạnh 86,7%; thị trường EU: 3,35 tỷ USD, tăng 24,3%; Hoa Kỳ: 2,41 tỷ USD, tăng 12,5%; …so với kỳ năm trước - Giầy dép loại: Xuất giầy dép loại tháng 9/2017 đạt 1,04 tỷ USD, giảm mạnh 17,8% so với tháng trước Qua đó, đưa kim ngạch xuất nhóm hàng tháng/2017 đạt 10,64 tỷ USD, tăng 13,1% so với kỳ năm trước Trong tháng/2017 giầy dép loại chủ yếu xuất đến thị trường: Hoa Kỳ với 3,76 tỷ USD, tăng 13,7%; thị trường EU (28 nước) đạt 3,33 tỷ USD, tăng 10,8%, thị trường Trung Quốc 824 triệu USD, tăng 30,1% so với kỳ năm trước - Máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác: Xuất nhóm hàng tháng đạt 1,08 tỷ USD, giảm 13,2% so với kỳ năm trước, qua đưa kim ngạch xuất nhóm hàng tháng/2017 đạt 9,31 tỷ USD, tăng 29,7% so với kỳ năm trước Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tháng/2017 chủ yếu xuất qua thị trường - Hàng thủy sản: Xuất hàng thủy sản tháng đạt 787 triệu USD, giảm 6,5% so với tháng trước Tính đến hết tháng 9/2017, nước xuất 5,99 tỷ USD hàng thủy sản, tăng 19,8% so với kỳ năm trước Các thị trường nhập hàng thủy sản Việt Nam tháng đầu năm 2017 bao gồm: Hoa Kỳ với 1,05 tỷ USD, giảm nhẹ 0,5%; Nhật Bản với 946 triệu USD, tăng 24,6%; Trung Quốc với 783 triệu USD, tăng 65,8% so với kỳ năm trước - Gỗ sản phẩm từ gỗ: Xuất nhóm hàng tháng 9/2017 đạt 641 triệu USD, giảm 2,4% so với tháng trước, qua đưa kim ngạch xuất nhóm hàng tháng /2017 đạt 5,54 tỷ USD, tăng 11,3% so với kỳ năm trước Các thị trường nhập gỗ sản phẩm gỗ từ Việt Nam tháng/2017 chủ yếu gồm: Hoa Kỳ với 2,36 tỷ USD, tăng 18,8%; Trung Quốc với 783 triệu USD, tăng 9,1%; Nhật Bản với 765 triệu USD, tăng 4,9% so với kỳ năm trước; … - Phương tiện vận tải phụ tùng: Xuất nhóm hàng tháng 9/2017 đạt 528 triệu USD, giảm 7,7% so với tháng trước Qua đó, đưa kim ngạch xuất nhóm hàng tháng/2017 đạt 5,1 tỷ USD, tăng 16% so với kỳ năm trước Các thị trường nhập phương tiện vận tải phụ tùng từ Việt Nam tháng/2017 chủ yếu gồm: Nhật Bản với 1,56 tỷ USD, tăng 13,2%; Hoa Kỳ với 865 triệu USD, tăng 52%, Thái Lan với 245 triệu USD, tăng 2,1% so với kỳ năm trước; … - Xơ sợ dệt loại: Xuất nhóm hàng tháng đạt 123 nghìn tấn, trị giá 321 triệu USD, giảm 1,1% lượng giảm 3,5% trị giá so với tháng trước Qua đó, đưa kim ngạch xuất nhóm hàng tháng/2017 đạt 991 nghìn tấn, trị giá 2,63 tỷ USD, tăng 15,7% lượng 23,7% trị giá so với kỳ năm trước Các thị trường nhập xơ sợ dệt loại từ Việt Nam tháng/2017 chủ yếu gồm: Trung Quốc với 1,48 tỷ USD, tăng 26%; Hàn Quốc với 241 triệu USD, tăng 24,2%; Thổ Nhĩ Kỳ với 116 triệu USD, giảm 10,5% so với kỳ năm trước; … - Hàng rau quả: Xuất hàng rau tháng đạt 280 triệu USD, giảm 13,1% so với tháng trước Trong tháng/2017, xuất nhóm hàng đạt 2,63 tỷ USD tăng 43,4% so với kỳ năm trước Các thị trường nhập hàng rau từ Việt Nam tháng /2017 chủ yếu gồm: Trung Quốc với kim ngạch đạt tỷ USD tăng mạnh 53,1% so với kỳ năm 2016; Tiếp theo Nhật Bản đạt 93 triệu USD, tăng 66,1%; Hoa Kỳ đạt 76 triệu USD, tăng 27,6% so với tháng/2016  Nhập Nhập tháng/2017 có 27 nhóm hàng đạt tỷ USD, chiếm 84,6% tổng kim ngạch nhập nước Đóng góp khơng nhỏ vào mức tăng nhóm hàng: máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện tăng 7,2 tỷ USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 5,1 tỷ USD; điện thoại loại linh kiện tăng 3,32 tỷ USD; xăng dầu loại tăng 1,42 tỷ USD so với kỳ năm 2016 Biểu đồ 4: 10 nhóm hàng có kim ngạch nhập lớn tháng/2017 so với kỳ năm trước - Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác: Nhập nhóm hàng tháng đạt 2,64 tỷ USD, giảm 9,6% so với tháng trước Qua đó, đưa kim ngạch nhập nhóm hàng tháng/2017 đạt 25,38 tỷ USD, tăng 24,8% so với kỳ năm trước Các thị trường cung cấp máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác cho Việt Nam tháng/2017 chủ yếu gồm: Trung Quốc với 8,15 tỷ USD, tăng 23,3%; Hàn Quốc với 6,88 tỷ USD, tăng 69,4%; Nhật Bản với 3,16 tỷ USD, tăng 2,5% so với kỳ năm trước; … - Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: Kim ngạch nhập máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện tháng 9/2017 đạt gần 3,75 tỷ USD, tăng 22,3% so với tháng trước Qua đó, đưa kim ngạch nhập nhóm hàng tháng/2017 đạt 27,3 tỷ USD, tăng 35,6% so với kỳ năm 2016 Các thị trường cung cấp nhóm hàng cho Việt Nam tháng/2017 chủ yếu gồm: thị trường Hàn Quốc với kim ngạch 11,26 tỷ USD, tăng 76,3% so với kỳ năm trước, chiếm 41,2% tổng kim ngạch nhập nhóm hàng nước; đứng thứ thị trường Trung Quốc với 5,1 tỷ USD, tăng 21.6%; thị trường Đài Loan với 2,8 tỷ USD, tăng 22,9% - Vải loại: Nhập nhóm hàng tháng đạt 912 triệu USD, tăng 1,2% so với tháng trước Qua đưa kim ngạch xuất nhóm hàng tháng/2017 đạt 8,26 tỷ USD, tăng 8,9% so với tháng trước Các thị trường cung cấp vải loại cho Việt Nam tháng/2017 chủ yếu gồm: Trung Quốc với 4,4 tỷ USD, tăng 11,6%; Hàn Quốc với 1,49 tỷ USD, tăng 6,5%; Đài Loan với 1,17 tỷ USD, tăng 5,5% so với kỳ năm trước; … - Điện thoại loại linh kiện: Nhập nhóm hàng tháng 9/2017 đạt 1,94 tỷ USD, tăng 32,6% so với tháng trước Qua đưa kim ngạch nhập nhóm hàng tháng /2017 đạt 10,86 tỷ USD, tăng 44,1% so với kỳ năm trước Các thị trường cung cấp điện thoại loại linh kiện cho Việt nam tháng/2017 chủ yếu gồm: Trung Quốc với 5,67 tỷ USD, tăng 29,7%; Hàn Quốc với 4,17 tỷ USD, tăng 53,7% so với kỳ năm trước.&n - Sắt thép loại: Kim ngạch nhập sắt thép loại tháng 9/2017 đạt gần 1,1 triệu tấn, trị giá 674 triệu USD; giảm 22,7% lượng giảm 15,2% trị giá so với tháng trước Qua đó, đưa lượng sắt thép nhập tháng/2017 đạt 11,48 triệu tấn, trị giá 6,7 tỷ USD, giảm 17,3% lượng, tăng 14,2% trị giá so với kỳ năm trước Các thị trường cung cấp sắt thép loại cho Việt Nam tháng/2017 chủ yếu gồm: thị trường Trung Quốc với 5,62 triệu tấn, giảm 19,7%; thị trường Nhật Bản cung cấp 1,68 triệu tấn, giảm 19,8% Lượng sắt thép xuất xứ Ấn Độ 1,11 triệu tấn, trị giá 575 triệu USD, tăng gấp lần lượng lần trị giá so với kỳ năm trước - Chất dẻo nguyên liệu: Nhập chất dẻo nguyên liệu tháng 9/2017 đạt 421 nghìn tấn, trị giá 625 nghìn USD, giảm 5,9% lượng giảm 3,6% trị giá so với tháng trước Qua đó, đưa lượng nhập nhóm hàng tháng/2017 đạt 3,66 triệu tấn, trị giá 5,4 tỷ USD, tăng 12,4% lượng tăng 20,7% trị giá so với kỳ năm trước Các thị trường cung cấp chất dẻo nguyên liệu cho Việt Nam tháng/2017 chủ yếu gồm: Hàn Quốc với 670 nghìn tấn, tri giá 1,06 tỷ USD, tăng 14,1% lượng tăng 23,4% trị giá; Ả Rập Thống Nhất với 725 ngìn tấn, trị giá 825 triệu USD, tăng 10,8% lượng 17,1% trị giá; Đài Loan với 495 nghìn tấn, trị giá 769 triệu USD, tăng 4,9% lượng 13,6% trị giá so với kỳ năm trước - Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy: Nhập nhóm hàng tháng đạt 450 triệu USD, tăng 4,1% so với tháng trước, qua đưa kim ngạch nhập nhóm hàng tháng/2017 đạt 4,08 tỷ USD, tăng 8,9% so với tháng trước Các thị trường cung cấp nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy cho Việt Nam tháng/2017 chủ yếu gồm: Trung Quốc với 1,53 tỷ USD, tăng 10,9%; Đài Loan với 378 triệu USD, tăng 6,8%; Hàn Quốc với 571 triệu USD, giảm 2% so với kỳ năm trước; … - Xăng dầu loại: Trong tháng nước nhập 909 nghìn xăng dầu loại, trị giá 503 triệu USD, giảm 18,9% lượng giảm 15% trị giá so với tháng trước Qua đó, đưa lượng nhập xăng dầu loại tháng/2017 đạt 9,5 triệu tấn, trị giá đạt tỷ USD, tăng 8,8% lượng, tăng 39,4% trị giá so với kỳ năm trước Các thị trường cung cấp xăng dầu cho Việt Nam tháng/2017 chủ yếu là: Singapore với 3,5 triệu tấn, tăng 7,1%; Hàn Quốc với 2,14 triệu tấn, tăng 78,5%; Malayxia với 1,92 triệu tấn, giảm 20,7% - Kim loại thường khác: Nhập nhóm hàng tháng đạt 116 nghìn tấn, trị giá 445 triệu USD, đưa lượng nhập nhóm hàng tháng/2017 đạt 1,13 triệu tấn, trị giá 3,97 tỷ USD, giảm 19,3% lượng nhiên tăng 13,1% trị giá so với kỳ năm trước Các thị trường cung cấp kim loại thường cho Việt Nam tháng/2017 chủ yếu gồm: Hàn Quốc với 245 nghìn tấn, trị giá 656 triệu USD, tăng 17% lượng, tăng 45% trị giá; Trung Quốc với 196 nghìn tấn, trị giá 494 triệu USD, giảm 66,6% lượng giảm 53,1% trị giá; Úc với 166 nghìn tấn, trị giá 375 triệu USD, tăng 19,7% lượng tăng 45% trị giá so với kỳ năm trước; … - Sản phẩm từ chất dẻo: Nhập nhóm hàng tháng đạt 516 triệu USD, tăng 8,6% so với tháng trước Qua đó, đưa kim ngạch nhập nhóm hàng tháng/2017 đạt 3,92 tỷ USD, tăng 22% so với kỳ năm trước Các thị trường cung cấp sản phẩm từ chất dẻo cho Việt Nam tháng/2017 chủ yếu gồm: Trung Quốc với 1,35 tỷ USD, tăng 25,7%; Hàn Quốc với 1,21 tỷ USD, tăng 23,7%; Nhật Bản với 573 triệu USD, với 22,1% so với kỳ năm trước 2.3 Tình trạng nhập siêu Sau nhiều năm, tình trạng nhập siêu xảy làm thâm hụt nặng nề cán cân thương mại giai đoạn 2010 – 2016 tình hình cán cân thương mại cải thiện Đặc biệt thời kỳ 2011 – 2015, bình quân giai đoạn, tăng trưởng xuất đạt khoảng 18%/năm trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế năm vừa qua Đến 2015, Việt Nam có 25 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, có sản phẩm có giá trị xuất đạt tỷ USD Về cấu xuất khẩu, tỷ trọng mặt hàng thô sơ chế giảm mạnh tỷ trọng mặt hàng tinh chế tăng lên đáng kể cấu xuất Trong năm, Việt Nam tiếp tục đàm phán ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA), bao gồm đối tác song phương đa phương, qua đó, góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Xuất tăng nhanh nhập kiềm chế, hạn chế nhập hàng tiêu dùng nên cán cân thương mại cải thiện rõ rệt Trong ba năm liên tiếp 2012-2014, cán cân thương mại Việt Nam chuyển sang trạng thái thặng dư sau nhiều năm thâm hụt Mặc dù, năm 2015 nhập siêu quay trở lại, ước khoảng 3,2 tỷ USD (tương đương 1,97% kim ngạch xuất khẩu, nằm mức mục tiêu đề (dưới 5% kim ngạch xuất khẩu), nhập mặt hàng phục vụ cho sản xuất xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu (chiếm 91,3%) Trong quý I/2017, nhập siêu cao với mức khoảng 1,9 tỷ USD, tương đương 4,4% tổng kim ngạch xuất Theo Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương), với kim ngạch nhập đạt khoảng 45,03 tỷ USD, số nhập siêu sau quý I/2017 đạt khoảng 1,9 tỷ USD, tương đương 4,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, gần sát với tiêu Quốc hội giao (chiếm không 5% tổng kim ngạch xuất khẩu) Kim ngạch xuất tăng mạnh nên cán cân thương mại hàng hóa thực tháng Tám xuất siêu 1.586 triệu USD[12] Tháng Chín ước tính xuất siêu 400 triệu USD, tính chung tháng năm 2017 nhập siêu 442 triệu USD, khu vực kinh tế nước nhập siêu 18,08 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi xuất siêu 17,64 tỷ USD Đáng lưu ý nhập siêu từ Hàn Quốc tháng năm 2017 lên tới 23,3 tỷ USD, tăng 57,7% so với kỳ 2016, thị trường nhập siêu lớn Việt Nam; tiếp đến nhập siêu từ Trung Quốc với 19,7 tỷ USD, giảm 5,6%; nhập siêu từ ASEAN 4,6 tỷ USD Như vậy, thấy thời kỳ tình trạng nhập siêu cải thiện cách đáng kể, tháng đầu năm tượng nhập siêu lại có xu hướng tăng lên Những năm gần đây, nước ta nhập siêu Trung Quốc mức kỷ lục, khiến cho cán cân thương mại nước ta Trung Quốc chênh lệch nhiều, điều dẫn đến tình trạng cân bằng, gây trạng thái khơng lạc quan cho kinh tế nước ta 2.3 Nguyên nhân dẫn đến nhập siêu 2.3.1 Nhà nước Nước dta định hướng phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, dự kiến đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Nhưng, theo đà phát triển có lẽ mục tiêu nhà nước đề khơng hồn thành Trong năm gần đây, tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc trở thành vấn nạn nỗi buồn đất nước Dưới đây, số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu: - Cơng tác điều hành quản lý lỏng lẻo: Ta chưa xây dựng rào cản thương mại hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế Điều dẫn đến bị động công tác quản lý nhập dẫn đến việc nhập tràn lan Hệ dẫn đến tình trạng hàng hóa nhập có chất lượng thấp, nhiều sản phẩm nước sản xuất nhập gây khó khăn cho doanh nghiệp nước - Ngành cơng phiệp phụ trợ chưa làm hết nhiệm vụ Trong năm gần đây, ngành CNPT VN có tiến định, đạt số kết lĩnh vực sản xuất xe máy, điện gia dụng, ngành điện gia dụng đạt tỷ lệ nội địa hóa cao đến 70-80% có nhiều tập đồn lớn Nhật, Đài Loan đầu tư góp vốn liên doanh xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện, phụ tùng VN Tuy nhiên, CNPT VN chậm phát triển quy mơ CNPT nước đơn giản, nhỏ, lẻ, chủ yếu sản xuất linh kiện chi tiết giản đơn, giá trị gia tăng thấp có chênh lệch lực yêu cầu hãng sản xuất toàn cầu Hiện nay, số ngành cơng nghiệp mạnh VN điện tử, dệt may, da giày, lắp ráp ô tô, xe máy… chưa có CNPT kèm, nên phải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu, khiến sản xuất nhiều manh mún, bị động, chi phí sản xuất cao Thất bại ngành cơng nghiệp phụ trợ dẫn tới hậu doanh nghiệp nước xuất phải phụ thuộc vào hàng nhập khẩu, làm tính cạnh tranh hàng hóa và giá trị gia tăng xuống 2.3.1 Doanh nghiệp - Doanh nghiệp thiếu tính cạnh tranh: Doanh nghiệp thiếu tính cạnh tranh, khơng thay đổi sản phẩm chất lượng nguyên nhân dẫn đến cơng ạt doanh nghiệp nước ngồi Nhưng phải kể đến doanh nghiệp có vốn FDI nhận ưu đãi nhà nước, đầu tư cơng nghệ máy móc cao nhiều, khiến doanh nghiệp nước bị yếu Tình trạng dẫn đến khả phụ thuộc vào hàng hóa nước ngồi linh kiện, phụ kiện cao nước khơng sản xuất được, dẫn đến thực tiễn phải nhập cao - Doanh nghiệp thiếu tính liên kết: Tình trạng tranh mua, tranh bán, cạnh tranh không lành mạnh để giành khách lại phổ biến Đối tác nước dễ dàng chia rẽ, ép giá, o ép nhiều bề thị trường ta điểm yếu chết người Khơng trường hợp số nước cạnh tranh với Việt Nam chủ động đề nghị số doanh nghiệp hám lợi cung cấp hàng phẩm chất sau tạo hình ảnh méo mó hàng hố từ Việt Nam, giảm tính cạnh tranh ngành hàng cớ để họ dựng nên hàng rào kỹ thuật ngăn cản ngành hàng xuất khẩu… Cựu Phó Thủ tướng Vũ Khoan có lần phát biểu diễn đàn VCCI ông quan sát thấy hai điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam liên kết chữ tín yếu Khi giao hàng cho đối tác, vài lô hàng đảm bảo chất lượng cam kết, lô sẵn sàng vi phạm thỏa thuận, chí bỏ cam kết lâu dài mối lợi trước mắt Người tiên phong gây dựng thương hiệu quốc gia quan trọng khơng khác doanh nghiệp Khơng thể khơng lo ngại hình ảnh Việt Nam giới Không cá nhân tạo hình ảnh người Việt “xấu xí” nước ngồi, mà số doanh nghiệp Một số sản phẩm Việt Nam xuất sang nước bị tố cáo khơng đảm bảo an tồn, nhiều doanh nghiệp Việt bị tố cáo lừa đảo, làm ăn chụp giật Một số dự án đầu tư nhà đầu tư Việt Nam bị trích tác động tiêu cực tới người dân môi trường nước Những điều khiến không xuất nhiều mặt hàng quốc tế 2.3.3 Người dân - Tâm lý thích dùng hàng ngoại: Dân ta, từ lâu có quan niệm thích dùng hàng ngoại đặc biệt đồ Nhật Hàn, nguyên nhân có thời gian nước ta nhập siêu từ Nhật Hàn Mọi người thường tin hàng ngoại tốt hàng nội, nên họ sẵn sàng chi số tiền để mua đồ nhập với niềm tin chất lượng sản phẩm tốt Gần thập kỷ qua, nhà nước phải kêu gọi “Người Việt Nam, ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, đến có thành định Tuy nhiên, người tiêu dùng bắt đầu có lòng tin với hàng nội, vụ việc Khaisilk khiến người dân bàng hồng Và, có lẽ người đặt câu hỏi:” Liệu có thương hiệu gắn mác Việt người Trung Quốc sản xuất” ? Nếu vậy, người tiêu dùng tìm đến hàng ngoại lần - Tâm lý thích dùng hàng hiệu: Nhiều người sẵn sàng chi số tiền lớn để mua hàng hóa thương hiệu tiếng sở thích thể đẳng cấp thân Tâm lý khiến, giá trị nhập tăng cao mặt hàng hàng hóa xa xỉ giá trị lớn Theo thống kê vào năm 2011, 10 tỷ USD nhập hàng hóa xa xỉ có đến tỷ USD nhập hàng hóa thuốc lá, rượu, điện thoại, bia, trang sức, …Từ góp phần khiến tình hình nhập siêu nước ta chưa cải thiện Chương 4: Giải pháp cho tình trạng nhập siêu Với tình trạng nhập siêu nay, đặc biệt nhập siêu từ Trung Quốc, Nhật, Hàn, Đài Loan cần phải có sách khác để cải thiện tình trạng nhập siêu Chính sách với đối tác Chính phủ cần có sách đặc thù ưu đãi đủ hấp dẫn để thu hút đầu tư tư nhân nước FDI từ nước, nước phát triển vào ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo để cung cấp máy móc thiết bị đại cho doanh nghiệp sản xuất nước, nâng cao hàm lượng giá trị tăng thêm hàng xuất giảm xuất hàng sơ cấp, hàng thô, giảm nâng tỷ trọng KNXK nhóm hàng có hàm lượng cơng nghệ trung bình cao, giảm tỷ trọng KNXK nhóm hàng cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ thấp, đồng thời giảm nhập hàng nông phẩm chế biến sản xuất từ ngun liệu thơ nước ta Chuyển hướng nhập máy móc thiết bị có trình độ cơng nghệ trung bình cao từ nước có cơng nghệ nguồn để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời kiểm sốt chặt chẽ việc nhập nhóm hàng bán thành phẩm vào Việt Nam để lắp ráp mục đích tiêu thụ thị trường Việt Nam Chính sách đặc thù đối tác Đối với nhóm thị trường mà Việt Nam có thâm hụt thương mại lớn Bốn thị trường mà Việt Nam có thâm hụt thương mại lớn nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng nhập siêu cao kéo dài kinh tế Việt Nam Trung Quốc, ASEAN-5, Hàn Quốc Đài Loan Đặc điểm chung quan hệ thương mại Việt Nam với thị trường thâm hụt thương mại hay nhập siêu Việt Nam từ thị trường cao, có xu hướng kéo dài ngày trầm trọng, chủ yếu nhóm hàng trung gian, sau nhóm hàng tư liệu sản xuất gây Thâm hụt thương mại nhóm hàng trung gian lại gây chủ yếu bán thành phẩm Việc nhập nhóm hàng lớn vào Việt Nam chủ yếu để lắp ráp cần qua công đoạn đơn giản để hồn chỉnh tiêu thụ thị trường Việt Nam phục vụ cho mục đích xuất Điều tệ hại nhóm hàng doanh nghiệp nước xuất sang Việt Nam nhằm mục tiêu khai thác thị trường Việt Nam lấn át hàng hóa Việt Nam, đẩy doanh nghiệp Việt Nam vào khó chống đỡ nhóm hàng khẩu với mức thuế thấp Chính phủ cần có sách đủ mạnh để ngăn chặn hình thức trốn thuế tinh vi không làm tổn hại đến sản xuất nước vốn yếu lại yếu Đối với Trung Quốc Nhập hàng hóa Việt Nam từ thị trường chủ yếu nhóm hàng trung gian tư liệu sản xuất Trong hàng hóa Việt Nam Trung Quốc tương đối tương đồng cạnh tranh với nên phụ thuộc lớn sản xuất Việt Nam vào thị trường không ngắn hạn trung dài hạn Những hàng hóa mà Việt Nam mạnh bị hàng hóa Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam lấn át hàng hóa Việt Nam thị trường Việt Nam Mặc dù, xét ngắn hạn giá hàng hóa trung gian nhập từ Trung Quốc có rẻ song kinh tế ta gặp phải cú sốc lớn bị Trung Quốc áp dụng biện pháp kinh tế phục vụ mưu đồ trị nước Điều đặc biệt nghiêm trọng thâm hụt thương mại nhóm hàng trung gian chiếm tỷ trọng lớn nhóm hàng bán thành phẩm chủ yếu nhóm hàng nhập vào Việt Nam để lắp giáp cần qua công đoạn đơn giản để hoàn thiện sản phẩm tiêu thụ thị trường Việt Nam thời gian dài Việt Nam không để ý nên Việt Nam thực trở thành thị trường tiêu thụ hàng nhập giá rẻ (do bị áp thuế nhập rẻ hàng nguyên chiếc) Hậu hàng hóa Việt Nam bị lấn át, không cạnh tranh với hàng Trung Quốc, đẩy doanh nghiệp Việt Nam vào khó khăn, yếu Do đó, Chính phủ cần có sách thỏa đáng để ngăn chặn hình thức trốn thuế tinh vi Bên cạnh đó, nhóm hàng tư liệu sản xuất máy móc thiết bị nhập Trung Quốc có rẻ có trình độ cơng nghệ không cao, nguy nhập phải công nghệ lạc hậu, thải loại, tiêu hao nhiều nguyên nhiên vật liệu đầu vào cao không thân thiện với môi trường Điều tệ hại máy móc thiết bị lại sử dụng để sản xuất hàng hóa loại với Trung Quốc cạnh tranh với họ Các mặt hàng ta thua không thị trường khu vực, quốc tế mà sân nhà Một nguy cảnh báo Lương Văn Khôi cộng Việt Nam khơng có giải pháp kịp thời xây dựng hàng rào phi thuế quan đủ mạnh phù hợp với thông lệ quốc tế kể từ năm 2015 hàng hóa Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam gần triệu hộ kinh doanh cá thể Việt Nam có nguy xóa sổ, doanh nghiệp Việt Nam phá sản hàng loạt Việt Nam cần có giải pháp phù hợp, bước tách dần phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc Trước mắt cần chuyển hướng nhập máy móc thiết bị sang thị trường có cơng nghệ nguồn từ G7 Mỹ, Nhật Bản nước thuộc EU việc làm cần thiết Việc làm thực nhiều cách sau: - Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư để thu hút FDI từ kinh tế vào ngành có tác động lan tỏa kinh tế lớn - Trợ giúp doanh nghiệp nhập máy móc từ thiết bị - Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ - Thu hút công ty đa quốc gia, tập đoàn lớn đến đầu tư Việt Nam từ hình thành hệ thống thầu phụ doanh nghiệp nước, doah nghiệp vệ tinh Về nhập đầu vào trung gian cho sản xuất nước, Bộ ngành Trung ương địa phương cần tập trung công tác quy hoạch phát triển sản phẩm, ngành, vùng Đảm bảo có vùng nguyên liệu riêng biệt đủ cung cấp đầu vào cho ngành sản xuất nước Ban đầu chịu giá đầu vào cao chút nên cần có hình thức trợ giúp phù hợp từ Chính phủ, chủ động chất lượng, chủng loại, tiến độ giao nhận hàng, xét cách tổng thể có lợi - Xây dựng thực cách hiệu đồng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ Cần có quy định cụ thể việc nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nước, đặc biệt cần trọng đến công nghệ nguồn từ nước Mỹ, Nhật… để tạo bước đột phá mặt công nghệ làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Cấm hạn chế tới mức tối đa việc nhập công nghệ lạc hậu tiêu hao nhiều nguyên nhiên vật liệu đầu vào không thân thiện với môi trường, đặc biệt máy móc thiết bị, cơng nghệ địa phương thải loại từ Trung Quốc Đồng thời trợ giúp doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa dễ dàng tiếp tín dụng để đổi trang bị máy móc thiết bị đại - Xây dựng hồn thiện hệ thống văn pháp quy có liên quan đến xuất khẩu/nhập hàng hóa Trước hết cần trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan theo hướng đại, đồng bộ, tuân thủ chủ trương cải cách thủ tục hành chuẩn mực, cam kết quốc tế Đồng thời đổi chế đấu thầu đảm bảo đầy đủ tiêu chí khơng u cầu chặt chẽ tiêu chuẩn chất lượng thiết bị tiến độ thực cơng trình để loại bỏ gói thầu chất lượng nhập vào Việt Nam máy móc thiết bị giá rẻ lạc hậu, chất lượng thấp, không thân thiện với môi trường - Thiết lập hàng rào phi thuế quan quy chuẩn để bảo hộ sản xuất nước Đây coi nhiệm vụ cấp bách Chính phủ giai đoạn để đảm bảo hàng hoá nước phát triển, cạnh tranh lành mạnh với hàng ngoại nhập, không kinh tế Việt Nam đón nhận hậu nghiêm trọng Đồng thời ngăn chặn việc nhập công nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên nhiên vật liệu đầu vào gây ô nhiễm môi trường - Xây dựng cấu xuất đại Hiện Việt Nam xuất sang Trung Quốc (và ASEAN-5) chủ yếu mặt hàng sơ cấp hàng cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ thấp với kim ngạch xuất mức thấp Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc (và nước ASEAN-5) tăng không ngừng mức cao gây thâm hụt cán cân thương mại hàng cơng nghiệp, đặc biệt nhóm hàng cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ trung bình, thấp cao, nhóm hàng hóa dựa vào khai thác tài nguyên Do cần có sách biện pháp kịp thời để tập trung đầu tư Đặc biệt lựa chọn thu hút FDI vào lĩnh vực sản xuất hàng công nghiệp, chế biến để nâng cao tỷ trọng hàng cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao cấu hàng xuất mở rộng xuất - sang nước tham gia ACFTA, đồng thời nâng cao chất lượng hàng hóa xuất đáp ứng nhu cầu đa dạng người mua, hạn chế việc nhập hàng hóa chế biến từ ngun liệu sẵn có nước - Chính phủ tập trung vào việc thu hút tập đoàn lớn, công ty đa quốc gia (MNCs) xuyên quốc gia (TNCs) đầu tư vào Việt Nam, trọng tập đồn, MNCs TNCs có khả phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam doanh nghiệp có khả trở thành nhà cung ứng hàng hóa chế tác đầu vào cho ngành công nghiệp lắp ráp Trung Quốc - Song hành với việc xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng khu vực biên giới, Biên giới Việt Trung bao gồm các trung tâm thương mại, chợ biên giới, đường tuần tra biên giới, chợ cửa cần tăng cường lực lượng làm công tác chống buôn lậu Cần quy mối quan tham gia bảo vệ an tồn vệ sinh thực phẩm, mơi trường bảo vệ thị trường để kiểm tra giám sát tốt tình hình bn bán mậu biên, bn lậu, hàng giả,… Đối với ASEAN-5, Hàn Quốc Đài Loan Quan hệ thương mại Việt Nam với thị trường nước ASEAN-5 có nhiều đặc điểm giống thị trường Trung Quốc, song đặc điểm bật cần ý thị trường nước ASEAN-5 hàng hóa mà Việt Nam mạnh nơng lâm thủy sản, hay nhóm hàng dựa vào khai thác tài nguyên, nhiều khả Việt Nam có xu hướng xuất thô nhập mặt hàng qua chế biến với giá trị gia tăng kim ngạch lớn Do đó, Chính phủ cần có sách thích hợp để đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến nước đề cập để cạnh tranh với hàng ngoại nhập Ngồi ra, giống thị trường Trung Quốc, thâm hụt thương mại Việt Nam từ thị trường chủ yếu nhóm hàng trung gian đặc biệt nhóm hàng bán thành phẩm gây Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nước ASEAN-5 doanh nghiệp nước xuất sang Việt Nam chủ yếu nhóm hàng bán thành phẩm để lắp ráp cần qua khâu đơn giản để hồn thiện sản phẩm tiêu thụ Việt Nam Điều đẩy doanh nghiệp Việt Nam vào khó chống đỡ Chính phủ cần có giải pháp liệt để ngăn chặn tình trạng Do quan hệ thương mại Việt Nam với Hàn Quốc với Đài Loan có nhiều đặc điểm tương tự với ASEAN-5 nên giải pháp sách đưa tương tự ASEAN-5 Đối với nhóm hàng Việt Nam có thặng dư thương mại Hai thị trường mà Việt Nam có thặng dư thương mại lớn phần làm giảm bớt tình trạng nhập siêu cao kéo dài kinh tế Việt Nam phải kể đến Mỹ EU Bên cạnh đó, thị trường mà Việt Nam có quan hệ thương mại tương đối cân đơi có thặng dư thương mại Nhật Bản Có thể nhận thấy thị trường mà hàng hóa Việt Nam hàng hóa nước có mức độ bổ trợ cho lớn Việt Nam xuất sang thị trường chủ yếu nhóm hàng tiêu dùng hàng hóa có hàm lượng lao động phổ thơng với kim ngạch cao Việt Nam nhập chủ yếu từ thị trường nhóm hàng tư liệu sản xuất nhóm hàng cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghê cao nhóm hàng trung gian Đối với thị trường này, Việt Nam tiếp tục có giải pháp chiến lược xúc tiến thương mại đầu tư phù hợp để tăng KNXK hàng hóa sang thị trường này; nghiên cứu thị trường ngách để tăng có sản phẩm phù hợp với đối tượng người tiêu dùng.Đây quốc gia nắm giữ cơng nghệ nguồn nên Chính phủ cần có giải pháp thỏa đáng để giúp doanh nghiệp chuyển hướng tăng cương nhập hàng máy móc thiết bị có cơng nghệ tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, kinh tế Mặc dù vậy, KNNK nhóm hàng trung gian mà chủ yếu bán thành phẩm lớn, giống với Trung Quốc, ASEAN-5, Hàn Quốc Đài Loan, Chính phủ cần có giải pháp sách phù hợp để hạn chế việc nhập bán thành phẩm từ thị trường vào Việt Nam để lắp ráp qua công đoạn đơn giản để hoàn thiện sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường nước Tài liệu tham khảo: - Giáo trình kinh tế học, PGS.TS Vũ Kim Dũng, trường đại học Kinh tế quốc dân Trang thông tin điện tử Tổng cục hải quan Báo VNExpress Số liệu tổng cục thống kê ... động đến cán cân thương mại chủ yếu theo hai chiều hướng dẫn đến thặng dư cán cân thương mại thâm hụt cán cân thương mại Nhưng thực tế cho thấy hầu hết tác động dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân. .. hiểu rõ thâm hụt cán cân thương mại, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu hướng giải pháp cho thực trạng đáng buồn này, sâu vò nghiên cứu Chương 1: : Tổng quan lý thuyết cán cân thương mại... 22,1% so với kỳ năm trước 2.3 Tình trạng nhập siêu Sau nhiều năm, tình trạng nhập siêu xảy làm thâm hụt nặng nề cán cân thương mại giai đoạn 2010 – 2016 tình hình cán cân thương mại cải thiện Đặc

Ngày đăng: 29/12/2018, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w