Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
160 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỔIMỚICƠCẤUHÀNGXUẤTNHẬPKHẨUTRONGQUANHỆTHƯƠNGMẠIVỚITRUNGQUỐCNHẰM GIẢM NHẬPSIÊU Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 NGUYỄN THỊ NHẬT THU Hà Nội - 2018 Luận án hoàn thành tại: Đại học Ngoại thương Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh PGS TS Đỗ Hương Lan Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp trường Đại học Ngoại thương Vào hồi ngày tháng năm Có thể tham khảo luận án Thư viện Quốc gia thư viện trường Đại học Ngoại thương DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Nhật Thu, 2013, Một số quan điểm hạnchếnhậpsiêu Việt Nam vớiTrungQuốc trước thay đổi cán cân thươngmạiTrung Quốc, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 57/2013 Nguyễn Thị Nhật Thu, 2015, Đổicấuhàng hóa xuấtnhập Việt-Trung, học từ nước Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số (167) tháng 1/2015 Nguyễn Thị Nhật Thu, 2015, Reforming Structure of Vietnam-China Import and Export, lessons from some South East Asia countries, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số tiếng Anh, số (1)/2015 Nguyễn Thị Nhật Thu, 2017, Một vài quan điểm đổicấuxuấtnhậpnhằmhạnchếnhậpsiêuvớiTrung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (194)/2017 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài TrungQuốcđối tác thươngmại lớn thị trường nhập lớn Việt Nam Cùng với phát triển ngày mạnh mẽ thươngmại song phương Việt Trung, vần đề nhậpsiêu mức cao kéo dài vớiTrung Quốc, đặc biệt kể từ sau TrungQuốc gia nhập WTO vấn đề kinh tế vĩ mô quan tâm hàng đầu phủ Việt Nam Nó cho thấy thươngmại Việt Nam phụ thuộc lớn vào thị trường khiến Việt Nam phải đối mặt với nhiều hệ lụy Số liệu thống kê thươngmại cho thấy Việt Nam xuấtsiêu sang thị trường Âu-Mỹ lại nhậpsiêu mạnh từ Trung Quốc, Nhật Bản, HànQuốc ASEAN, nghiêm trọngvớiTrungQuốc Nhiều nghiên cứu gần MUTRAP (2009), Bùi Trinh&Nguyễn Văn Huân (2011), Tơ Trung Thành, Nguyễn Trí Dũng (2012), Lương Văn Khôi (2012) ra, nhậpsiêu Việt Nam kéo dài bắt nguồn từ vấn đề cấu, nhân tố khác tác động không đáng kể Như vậy, muốn cải thiện cán cân thươngmại Việt Nam vớiTrung Quốc, khơng có cách khác phải tìm cách đổicấuhàngxuấtnhập Ràng buộc từ FTA ký kết tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 tồn cầu buộc Việt Nam phải có điều chỉnh cấuhàng hóa xuấtnhập muốn bắt kịp với xu hướng phát triển kinh tế giới Bản thân ngưởi tiêu dùng TrungQuốc Việt Nam có thay đổi lớn nhu cầuquan điểm tiêu dùng Do TrungQuốcđối tác thươngmại lớn Việt Nam nên đ ổi cấu trao đổihàng hóa vớiTrungQuốc tạo đổicấuthươngmaihàng hóa chung Việt Nam Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đổi cấuhàngxuấtnhậpquanhệthươngmạivớiTrungQuốcnhằmhạnchếtìnhtrạngnhập siêu” Tổng quantình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu tác động cấuxuấtnhập đến tăng trưởng Một số nghiên cứu khẳng định trì cấuxuấtnhập phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững nhu cầu cấp thiết quốc gia Các tác giả tiếp cận theo hướng tiêu biểu có Kaulin&Freinkman (2009), Hồ Trung Thanh (2009, 2012), Halle (2010), Lê Văn Hùng (2010), Lê Danh Vĩnh, Hồ Trung Thanh (2012), Nguyễn Văn Nam (2012), Trần Công Sách (2012), Vũ Huyền Phương (2014) 2.2 Tình hình nghiên cứu đổicấuhàng hóa xuấtnhập Nghiên cứu cấuhàngxuấtnhậpTrungQuốcvới thị trường xuấtsiêu sang TrungQuốc cho thấy có nâng cấp rõ rệt hàm lượng công nghệ sản phẩm Các nước (như nước công nghiệp phát triển Đông Á) tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực toàn cầu lĩnh vực thiết bị điện điện tử mà mạng lưới đó, TrungQuốc đóng vai trò kép vừa xuất linh kiện điện tử cho nước Đông Á vừa nhập từ nước máy móc nguyên để xuất sang thị trường Âu, Mỹ Các nước Malaysia, Thái Lan, Philippines có nâng cấp cấuhàngxuấtnhậpvớiTrungQuốc từ khoảng sau năm 80 trao đổithươngmại liên ngành chuyển sang trao đổithươngmại nội ngành Đến năm 90, hàng cơng nghiệp trở thành hàng hóa chủ yếu cấuxuấtnhập (Yean, 2001; Palanca, 2004; Woo, 2004, Devadason, 2009, Manarungsan, 2009; Chan, Lean, 2013) 2.3 Tình hình nghiên cứu đổicấuhàng hóa xuấtnhập để giảm nhậpsiêuvớiTrungQuốcQuanhệ giữa cấuhàngxuấtnhập cán cân thươngmại không nhiều tác giả nghiên cứu riêng lẻ Các tác giả nghiên cứu tổng quantình hình hơp tác đầu tư thươngmại Việt Nam TrungQuốc rằng, chiến lược phát triển bền vững cho thươngmại Việt-Trung điều chỉnh cấuhàng hóa xuấtnhập hai quốc gia (Trần Văn Thọ (2000, 2005), Chaponniere&Cling (2009), Nguyễn Ngọc Bảo (2010), Bùi Thúy Vân (2011), Zhang (2012)) 2.4 Khoảng trống nghiên cứu hướng tiếp cận luận án 2.4.1 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, thiếu giải thích rõ ràng mối liên hệcấuhàng hóa xuấtnhậpvới cán cân thương mại: Thứ hai, chưa có nghiên cứu nghiên cứu riêng việc đổicấuhàng hóa xuấtnhậpnhằm mục tiêu hạnchếnhậpsiêuvớiTrungQuốc Thứ ba, chủ thể đổi nghiên cứu giới hạn Nhà nước Doanh nghiệp, chưa có nghiên cứu đề xuất giải pháp đổivới Nhà khoa học 2.4.2 Hướng nghiên cứu luận án Luận án kế thừa kết nghiên cứu Bùi Trinh, Nguyễn Văn Hn (2011), Tơ Trung Thành, Nguyễn Trí Dũng (2012), Lương Văn Khôi (2012) để kết luận nhậpsiêu Việt Nam có nguyên nhân từ vấn đề cấu Bên cạnh đó, nghiên cứu dựa sở kết nghiên cứu Yean (2001), Palanca (2004), Woo (2004), Devadason (2009), Manarungsan (2009), Chan, Lean (2013) khẳng định cán cân thươngmại nước Đông Nam Á Thái Lan, Malaysia, Philipines cải thiện đáng kể với nâng cấp cấuhàng hóa xuấtnhập nước vớiTrungQuốc Từ đó, nghiên cứu tìm nhân tố tác động chung cho cấuhàngxuấtnhập cán cân thươngmại song phương Thông qua hệ thống giải pháp ba chủ thể Nhà nước, Doanh nghiệp Nhà khoa học tác động vào nhân tố để đổicấuhàng hóa xuấtnhập giảm nhậpsiêuvớiTrungQuốc giai đoạn 2018-2030 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án đề xuất số giải pháp đổicấuxuấtnhập khẩu, từ hạnchếtìnhtrạngnhậpsiêu Việt Nam vớiTrungQuốc dài hạn (đến năm 2030) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận, xác lập khung lý thuyết hợp lý giải thích chế tác động cấuhàngxuấtnhập đến đến cán cân thươngmại song phương (2) Phân tích thực trạngnhậpsiêuhàng hóa Việt Nam vớiTrungQuốc thực trạngcấuhàngxuấtnhập Việt-Trung giai đoạn 2002-2016; Đánh giá tác động cấu đến tìnhtrạngnhậpsiêu hai nước; Chỉ nguyên nhân cho hạnchếđổicấuhàngxuấtnhập Việt-Trung phân tích thực trạng thành tố tác động theo khung lý thuyết (3) Đưa hệ thống giải pháp đổicấuhàngxuấtnhậpnhằm giảm nhậpsiêu Việt Nam vớiTrungQuốcvới ba chủ thể Nhà nước, Doanh nghiệp Nhà khoa học (4) Nghiên cứu kinh nghiệm đổicấuhàngxuấtnhập để cải thiện cán cân thươngmạivớiTrungQuốc Malaysia rút số học cho Việt Nam 3.3 Câu hỏi nghiên cứu (1) Cơchế tác động cấuhàngxuấtnhập đến cán cân thươngmại gì? (2) Thực trạngnhậpsiêuhàng hóa Việt Nam vớitrungQuốc giai đoạn 2002-2016 nào? (3) Thực trạngcấuhàngxuâtnhập Việt Nam- TrungQuốc giai đoạn 2002-2016 nào? (4) Đâu nhân tố tác động chung đến cán cân thươngmạicấuhàng hóa xuấtnhập Việt Nam-Trung Quốc? (5) Có thể áp dụng học kinh nghiệm Malaysia việc đổicấuhàngxuấtnhập để giảm nhậpsiêuvớiTrung Quốc? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu (1) Cơcấuxuấtnhậphàng hóa Việt-Trung giai đoạn 2002-2016 (2) Cán cân thươngmạihàng hóa Việt-Trung giai đoạn 2002-2016 (3) Cán cân thươngmạicấuxuấtnhậphàng hóa Malaysia TrungQuốc 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu Luận án lựa chọn khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2002 đến năm 2016 giai đoạn sau TrungQuốc gia nhập WTO Đây giai đoạn cán cân thươngmại Việt-Trung bắt đầu thâm hụt trầm trọng, giá trị nhậpsiêu Việt Nam tăng mạnh qua năm 4.2.2 Phạm vi không gian nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu thực trạngđổicấuxuấtnhậphàng hóa tìnhtrạngnhậpsiêu hai nước Việt Nam TrungQuốc (không bao gồm Hongkong Đài Loan) 4.2.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu Luận án xem xét cán cân thươngmại hoạt động xuấtnhậphàng hóa, không bao hàm hoạt động xuấtnhập dịch vụ Mơ hình Kim cương Micheal Porter áp dùng với mục đích xác định nhân tố chung tác động đến cấuhàng hóa xuấtnhập cán cân thươngmại song phương Luận án không sâu phân tích so sánh lợi cạnh tranh quốc gia Việt Nam TrungQuốc Số liệu sử dụng số liệu xuấtnhậphàng hóa ngạch, khơng bao gồm giá trị xuấtnhậphàng hóa tiểu ngạch Phương pháp số liệu nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu định tính (Phương pháp thống kê, Phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích-tổng hợp, Phương pháp phát phiếu điều tra) 5.2 Số liệu nghiên cứu Luận án sử dụng sở liệu thống kê thươngmại Việt Nam, TrungQuốc tổ chức quốc tế Cơ sở liệu Ủy ban thống kê Liên hợp quốc (UN Comtrade), Cơ sở liệu Hội nghị Liên hợp quốcthươngmại phát triển (UNCTAD Database), Cơ sở liệu Trung tâm thươngmạiquốc tế (ITC) Đóng góp luận án 6.1 Đóng góp lý thuyết (1) Luận án phân tích chế tác động cấuhàngxuấtnhập đến cán cân thươngmaihàng hóa song phương thơng qua áp dụng mơ hình Kim cương Micheal Porter để xác định nhân tố ảnh hưởng chung đến cấuhàngxuấtnhập cán cân thươngmại song phương (2) Luận án xác định rõ khái niệm “Đổi cấuhàngxuấtnhập khẩu“ sử dụng nghiên cứu (3) Luận án đưa ra tiêu chí để đánh giá mức độ đổicấuhàngxuấtnhập song phương (4) Luận án xác định chủ thể định đổicấuhàngxuấtnhập khơng có Nhà nước, Doanh nghiệp Người tiêu dùng mà cóđối tượng quantrọng Nhà khoa học 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn (1) Luận án phân tích tổng quan thực trạngnhậpsiêu Việt Nam vớiTrungQuốc giai đoạn 2002-2016, chia thành hai giai đoạn 2002-2010, 2011-2016 (2) Trên sở phân tích thực trạngcấuhàngxuấtnhập Việt-Trung, luận án đánh giá tác động cấuhàng đến nhậpsiêu song phương giai đoạn 2002-2016, đánh giá đổicấuhàngxuấtnhập Việt-Trung giai đoạn 2002-2016 (3) Luận án tìm hiểu kinh nghiệm đổicấuhàngxuấtnhập để giảm nhậpsiêuvớiTrungQuốc Malaysia (4) Luận án đưa số hội thách thức đối cho Việt Nam đổicấuhàng hóa nhậpnhằm giảm nhậpsiêuvớiTrungQuốc giai đoạn 2018-2030 (5) Luận án xây dựng phương hướng đổi tổng cấuhàngxuấtnhập Việt Nam- TrungQuốc giai đoạn 2018-2030 đề xuất năm nhóm hàng Việt Nam nên đẩy mạnh xuất sang TrungQuốc ba nhóm hàng cần giảm nhập từ TrungQuốc để giúp lành mạnh hóa cán cân thươngmại song phương (6) Luận án đề xuấthệ thống giải pháp với ba chủ thể Nhà nước, Doanh nghiệp Nhà khoa học Kết cấu luận án Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đổicấuhàngxuấtnhậpnhằmhạnchếnhậpsiêu Chương 2: Thực trạngđổicấuxuấtnhậphàng hóa Việt Nam nhằmhạnchếnhậpsiêuvớiTrungQuốc giai đoạn 2002-2016 Chương 3: Đề xuất giải pháp đổicấuhàngxuấtnhập Việt Nam nhằmhạnchếnhậpsiêuvớiTrungQuốc giai đoạn 2018-2030 1.2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến nhậpsiêu song phương: Nguyên nhân từ Xuất khẩu, Nhập khẩu, Khả cấu kinh tế, Tỷ giá hối đoái 1.2.3 Nguyên nhân cần hạnchếnhậpsiêu dài hạn 1.2.3.1 Nhậpsiêu lớn kéo dài gây ổn định kinh tế vĩ mô 1.2.3 Nhậpsiêu tác động xấu đến sản xuất-tiêu dùng 1.2.3.3 Nhậpsiêu ảnh hưởng đến tích lũy-đầu tư 1.2.2 Các nhân tố tác động chung đến đổicấuxuấtnhập cán cân thươngmại song phương 1.2.2.1 Sáu thành tố thuộc mơ hình Kim cương Michael Porter 1.2.2.2 Sự hợp lý việc vận dụng Mơ hình Kim cương nghiên cứu 1.2.2.3 Quanhệđổicấuhàngxuấtnhập cán cân thươngmại song phương qua thành tố tác động chung Chính phủ nhân tố tác động định cấuhàngxuấtnhập phủ nắm quyền định mơ hình tăng trưởng kinh tế quốc gia, nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế, ban hành sách thươngmại đầu tư Năng lực quản lý Chính phủ quản lý hoạt động thươngmại song phương củng ảnh hưởng lớn đến cán cân thươngmại hai nước Các yếu tố sản xuất bao gồm Các yếu tố (nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý nhân học) Các yếu tố tiên tiến (cơ sở hạ tầng, hạ tầng thông tin, hạ tầng quản lý, hạ tầng kỹ thuật, lao động có kỹ trình độ cao) tác động lớn đến hàm lượng lao động, tài nguyên, công nghệ giá trị gia tăng cấuhàngxuấtnhập Nếu yếu tố bất lợi yếu tố tiên tiến bị hạn chế, tìnhtrạngnhậpsiêu song phương điều khó tránh khỏi Nhu cầu nước tác động đến chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu hàng nội khơng đón nhận người tiêu dùng nước, cấu sản xuất khó cải thiện, tác động trực tiếp đến cấuxuấtnhậphàng hóa nói chung Doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp thương mại) nhân tố tác động lớn đến cấuhàng hóa xuấtnhập song phương cán cân thươngmạihàng hóa song phương Nếu có chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp cho thị trường nước đối tác, doanh nghiệp góp phần cải thiện kim ngạch xuấtnhậphàng hóa, từ lành mạnh hóa cán cân thươngmại song phương Cơng nghiệp phụ trợ định tỷ lệ nội địa hóa, đồng nghĩa với giá trị gia tăng hàng hóa xuất Nếu công nghiệp phụ trợ kinh tế chậm phát triển, nhu cầunhập nguyên phụ liệu, linh kiện, máy móc thiết bị từ nước đối tác lớn kim ngạch xuất khơng cao, tìnhtrạngnhậpsiêu khó tránh khỏi Với yếu tố Cơ hội, nghiên cứu, phát minh hay sáng chế “cú hích” vơ quantrọngvới cơng nghiệp quốc gia, có khả mang lại đổicấuhàng hóa xuấtnhập 1.3 Kinh nghiệm đổicấuhàng hóa xuấtnhậpvớiTrungQuốc để giảm nhậpsiêu 1.3.1 Giới thiệu kinh tế Malaysia 1.3.2 Đổicấuhàngxuấtnhập Malaysia vớiTrungQuốc 1.3.2.1 Giai đoạn nhậpsiêuvớiTrungQuốc 1.3.2.2 Giai đoạn xuấtsiêu sang TrungQuốc 1.3.3 Giải pháp đổicấuhàngxuấtnhập Malaysia 1.5.3.1 Giải pháp Nhà nước: Linh hoạt chuyển đổi chiến lược phát triển kinh tế; Thực cơng nghiệp hóa liệt, thoát khỏi “Lời nguyền tài nguyên“; Thành lập Hiệp hội xuấtnhậphàng hóa vớiTrung Quố; Tận dụng nguồn FDI hiệu quả; Chú trọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ công nghệ cao 1.5.3.2 Giải pháp doanh nghiệp Malaysia: Có chiến lược rõ ràng kinh doanh với thị trường Trung Quốc; Không để lợi cạnh tranh thị trường Trung Quốc; Chú trọngxuấtnhập ngạch với thành phố lớn Trung Quốc; Khai thác sản phẩm cho thị trường TrungQuốc 1.3.4 Những kinh nghiệm Malaysia áp dụng cho Việt Nam 1.3.4.1 Kinh nghiệm cho Chính phủ: Linh hoạt nhạy bén chuyển đổi chiến lược phát triển kinh tế; Xác định rõ ràng mặt hàng chủ lực cho thị trường Trung Quốc; Cần chuẩn bị sở vật chất phù hợp tương xứng với chiến lược phát triển công nghiệp 1.3.4.2 Kinh nghiệm cho Doanh nghiệp: Nhận thức rõ vai trò thị trường Trung Quốc; Đặt mục tiêu kinh doanh lâu dài thị trường Trung Quốc; Khơng ngừng tìm kiếm sản phẩm cho thị trường TrungQuốc CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNGĐỔIMỚICƠCẤUHÀNG HÓA XUẤTNHẬPKHẨU VIỆT NAM NHẰMHẠNCHẾNHẬPSIÊUVỚITRUNGQUỐC GIAI ĐOẠN 20022016 2.1.Thực trạngnhậpsiêuhàng hóa Việt Nam- TrungQuốc giai đoạn 2002-2016 2.1.1 Nhậpsiêu Việt Nam vớiTrungQuốc giai đoạn 2002-2010 Giai đoạn 2002-2010, giá trị nhậpsiêu Việt Nam vớitrungQuốc tăng từ 1,03 tỷ USD lên 16,1 tỷ USD, tức tăng 15,6 lần Trong giai đoạn này, kim ngạch nhậpsiêu tăng trung bình khoảng 40%/năm Các năm 2005, 2006 2007 có mức tăng nhậpsiêu lớn giai đoạn 2.1.2 Nhậpsiêu Việt Nam vớiTrungQuốc giai đoạn 2011-2016 Trong hai năm 2011, 2012, giá trị nhậpsiêu không tăng, Năm 2013, giá trị nhậpsiêu tăng mạnh, đạt 31,7 tỷ, năm 2014 đạt mức kỷ lục 43,8 tỷ USD Nhậpsiêucó xu hướng giảm năm 2015 2015, kim ngạch 36,1 tỷ USD 23,9 tỷ USD 2.1.3 Nhâpsiêu Việt Nam-Trung Quốc cán cân thươngmại chung Xét quanhệthươngmại tổng thể, Việt Nam không nhậpsiêuvớiTrungQuốc mà nhậpsiêuvới nhiều quốc gia khu vực châu Á (như với ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan) Do nhậpsiêu lớn từ TrungQuốc nên tổng nhậpsiêu Viêt Nam với châu Á lớn 2.2 Vai trò cấuhàng hóa xuấtnhập cán cân thươngmại Việt-Trung giai đoạn 2002-2016 2.2.1 Thực trạngcấuhàngxuấtnhập Việt-Trung 2.2.1.1 Cơcấuxuấtnhập theo mục đích sử dụng hàng hóa Trongcấuhàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc, nhóm Nhiên liệu dầu bơi trơn có sụt giảm mạnh Nhóm Thực phẩm, đồ uống Vật tư cơng nghiệp có dao động ổn định tỷ trọng Nhóm hàngcó tăng trưởng lớn ổn định tỷ trọng nhóm Tư liệu sản xuất Tỷ trọng nhóm hàng Việt Nam nhập từ TrungQuốc ổn định Nhóm hàng hất có xu hướng giảm tỷ trọng nhóm Nhiên liệu dầu bôi trơn, đến năm 2016 chiếm khoảng 2% Nhóm vật tư cơng nghiệp chiếm tỷ trọng áp đảo, trung bình hàng năm giai đoạn ln giữ mức khoảng 45% tổng kim ngạch nhậphàng hóa từ TrungQuốc Nhóm hàng tư liệu sản xuấtcó tỷ trọng ổn định tăng dần từ năm 2006 trở lại 10 2.2.1.2 Cơcấuxuấtnhập theo hàm lượng cơng nghệ hàng hóa Trongcấuhàng hóa Việt Nam nhập từ Trung Quốc, nhóm hàng thâm dụng kỹ lao động cơng nghệ trung bình năm 2008 đạt tỷ trọng cao 27% năm 2016 giảm khoảng 24% Nhóm hàng thâm dụng kỹ lao động công nghệ cao liên tục cải thiện, năm 2016 chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch hàng hóa nhập từ TrungQuốcCơcấuhàng hóa Việt Nam xuất sang TrungQuốc giai đoạn cho thấy nhóm Hàng hóa sơ cấp chiếm tỷ trọng áp đảo với 85% năm 2002, 70% năm 2008 65% năm 2016 Nhóm hàng thâm dụng tài nguyên có xu hướng tăng năm 2016 chiếm đến 12% Nhóm hàng hóa thâm dụng kỹ lao động công nghệ cao tăng dần chậm, từ 4% năm 2002 lên 15% năm 2016 2.2.2 Tác động cấuhàngxuấtnhập đến tìnhtrạngnhậpsiêu Việt Nam vớiTrungQuốc giai đoạn 2002-2016: 2.2.2.1Nhập siêu Việt Nam chủ yếu chủ yếu xuất “thô“ nhập “tinh“ 2.2.2.2 Nhậpsiêu tỷ trọngnhậphàng tiêu dùng tương đối lớn; 2.2.2.3 Nhậpsiêu tỷ trọng nguyên phụ liệu nhập lớn 2.3 Đánh giá đổicấuhàng hóa xuấtnhập Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2002-2016 2.3.1 Tính hiệu quanhệthươngmại song phương đa phương: Chưa tận dụng triệt để lợi so sánh; Góp phần nâng cao kim ngạch hàng hóa xuấtnhập khẩu; Chưa có tác dụng giảm nhậpsiêu Việt Nam vớiTrung Quốc; Chưa tận dụng ưu đãi ACFTA 2.3.2 Khả đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững: Chưa đảm mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường, có tác động tích cực đến tiêu chí xã hội 2.4 Thực trạng thành tố tác động đến đổicấuhàngxuấtnhập Việt-Trung 2.4.1 Thành tố Yếu tố sản xuất 2.4.1.1 Các yếu tố bản: Tương quan suất lao động hai nước chênh lệch 2.4.1.2 Các yếu tố tiên tiến: Cơ sở hạ tầng yếu kém; Thiếu nhân lực có kỹ trình độ cao 11 2.4.2 Nguyên nhân từ thành tố Chính phủ 2.4.2.1 Mơ hình tăng trưởng lạc hậu, khơng phù hợp: mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng mà Việt Nam theo đuổi thời gian dài lạc hậu khơng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam 2.4.2.2 Thiếu định hướng xuất nơng- lâm- thủy sản: vai trò định hướng ổn định hoạt động xuất nhóm hàng nhà nước ngành liên quan chưa hiệu 2.4.2.3 Yếu trongquản lý hoạt động xuấtnhập khẩu: quan nhà nước chưa làm tròn chức trách Sự lỏng lẻo quản lý nhà nước khiến thị trường nông lâm thủy sản hoạt động hỗn loạn, kim ngạch xuất thấp, phụ thuộc thương lái TrungQuốc 2.4.2.4 Bất cập quản lý thươngmại vùng biên vớiTrung Quốc: việc quản lý cửa hai nước Việt-Trung chưa đồng nhất, trao đổihàng hóa phụ thuộc nhiều vào phía bạn thời gian, địa điểm giao hàng 2.4.2.5 Chính sách chấm thầu EPC chưa chặt chẽ: Các ngành sản xuấtTrungQuốc thâm nhập nhiều vào thị trường Việt Nam tập trung vào số lĩnh vực công nghiệp thượng nguồn, với nhiều dự án thầu với quy mô lớn TrungQuốc đảm nhận 2.4.2.6 Xúc tiến thươngmại tầm vĩ mô chưa hiệu quả: Công tác xúc tiến thươngmại tầm vĩ mô đóng vai trò lớn việc cải thiện cấuthươngmạihàng hóa nói chung với thị trường TrungQuốc nói tiếng Tuy nhiên, phủ ban ngành hưu quanViệt Nam chưa thực tốt chức nhiệm vụ 2.4.3 Nguyên nhân từ thành tố Các ngành công nghiệp phụ trợ 2.4.3.1 Ngành ô tô, xe máy: Các doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ cho xe máy chủ yếu sản xuất linh kiện đơn giản, chưa sản xuất phận Hầu hết linh phụ kiện Việt Nam nhập từ nước châu Á, nhiều từ TrungQuốc 3.3.2 Ngành điện tử, điện máy: Các doanh nghiệp điện tử nước chủ yếu khai thác sản phẩm cũ, chưa có đột phá lớn Do số doanh nghiệp phụ trợ ít, chất lượng linh phụ kiện chưa đảm bảo nên phần lớn doanh nghiệp FDI phải nhập linh phụ kiện, chủ yếu từ TrungQuốc 2.3.3.3 Ngành dệt may: Tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu ngành dệt may đạt - 8%, chủ yếu nhập nguyên liệu, chí nhập sản phẩm bán thành phẩm gia cơng sau xuất để tận dụng nhân công giá rẻ ưu đãi Nhà nước 3.3.4 Ngành da giày: Hiện Việt Nam có số doanh nghiệp đầu tư vào công 12 nghiệp phụ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành da giày số lượng quy mơ doanh nghiệp q manh mún đáp ứng khoảng 40% nhu cầu 2.3.4 Nguyên nhân từ thành tố Doanh nghiệp 2.3.4.1 Xúc tiến thươngmại tầm vi mơ q hiệu quả: Khó khăn lớn doanh nghiệp xuất Việt Nam thiếu thông tin thị trường yếu khâu quảng bá sản phẩm Các doanh nghiệp nhỏ vừa hạnchế kinh phí nên mức đầu tư cho hoạt động xúc tiến thươngmại chưa thỏa đáng Phần lớn doanh nghiệp trơng chờ vào quan xúc tiến thươngmại nhà nước nên bị động phụ thuộc Dù thị trường xuất ngày mở rộng doanh nghiệp lại thiếu thông tin thị trường mới, từ bị giới hạn thị trường xuất tiềm 2.3.4.2 Không trọng xây dựng thương hiệu: Các doanh nghiệp Việt Nam chưa trọng cơng tác xây dựng thương hiệu đăng ký quyền cho hàng hóa sản xuất; họ khơng có ý thức bảo tồn trì thương xây dựng sẵn 2.4.4.3 Chưa tạo niềm tin với người tiêu dùng nước: Doanh nghiệp sản xuất nước hàng hóa chất lượng ổn định chưa tạo niềm tin người tiêu dùng mẫu mã lạc hậu, hệ thống phân phối theo kiểu quốc doanh, giá chưa phù hợp 2.3.4.4 Thiếu tính liên kết doanh nghiệp nước: Doanh nghiệp Việt hầu hết lĩnh vực thiếu tính liên kết, điều tác động đến cấuxuấtnhậphàng hóa hai nước Việt Nam TrungQuốc 2.4.5 Nguyên nhân từ thành tố Nhu cầu 2.4.5.1 Người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng lựa chọn hàng giá rẻ: Người tiêu dùng thu nhập thấp trung bình Việt Nam thường ưa chuộng loại sản phẩm có chất lượng vừa phải, mẫu mã đa dạng, tiêu thụ kênh truyền thống, với giá tương đối rẻ 2.3.5.2 Người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng dùng hàng ngoại: Người tiêu dùng Việt ưa chuộng hàng ngoại thiết kế mẫu mã đẹp tâm lý tin tưởng vào chất lượng hàng ngoại 2.4.5.3 Người tiêu dùng Việt Nam chưa gắn vấn đề tiêu dùng với lợi ích lâu dài quốc gia: phần lớn người dân Việt Nam lựa chọn hàng hóa tiêu dùng chưa đặt lợi ích lâu dài quốc gia lên 2.4.6 Nguyên nhân từ thành tố Cơ hội 13 2.4.6.1 Chính phủ chưa có giải pháp hiệu để thúc đẩy R&D: Năng lực khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam yếu, hệ thống đổi sáng tạo quốc gia non trẻ manh mún 2.4.6.2 Doanh nghiệp đầu tư chưa thỏa đáng cho hoạt động R&D: Doanh nghiệp Việt Nam không muốn đầu tư nhiều cho khâu R&D 2.4.6.3 Các nhà khoa học chưa phát huy tốt vai trò nghiên cứu: Thực trạng nghiên cứu, phát triển sản phẩm, chế tạo máy móc thiết bị yếu so với nhiều nước khu vực 14 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔIMỚICƠCẤUHÀNGXUẤTNHẬPKHẨU ĐỂ GIẢM NHẬPSIÊUVỚITRUNGQUỐC 3.1 Bối cảnh đổicấuxuấtnhậphàng hóa nhằm giảm nhậpsiêu Việt Nam vớiTrungQuốc giai đoạn 2018-2030 3.1.1 Thị trường TrungQuốc 3.1.1.1 Một số dự báo thị trường TrungQuốc 3.1.1.2 TrungQuốc tăng cường kiểm soát chất lượng thực phẩm nhập 3.1.2.3 Sự xuất nhóm tiêu dùng TrungQuốc 3.1.3 Thị trường Việt Nam 3.1.3.1 Chủ trương đổi mô hình tăng trưởng tái cấu kinh tế 3.1.3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ 3.1.3.3 Sự tăng trưởng nhóm người thu nhậptrung lưu 3.2 Cơ hội thách thức cho Việt Nam 3.2.1 Cơ hội 3.2.1.1 Đa dạng hóa thị trường xuấtnhập khẩu: Tác động tích cực FTA song phương đa phương mà Việt Nam ký kết mang đến cho Việt Nam hội lớn để đa dạng hóa thị trường xuấtnhập khẩu, giảm thiểu phụ thuộc thị trường TrungQuốc Trên tảng thể chế hành trị tốt, FTA phát huy vai trò Đây tảng để Việt Nam cải thiện cán cân thươngmại thâm hụt nặng nề vớiTrungQuốc 3.2.1.2 Giảm nhập nguyên liệu từ TrungQuốc để đảm bảo quy tắc xuất xứ: Với FTA ký kết, nhà xuất Việt Nam buộc phải nắm vững nguyên tắc xuất xứ để tránh nhập nguyên phụ liệu từ Trung Quốc, đảm bảo điều kiện để hưởng ưu đãi thuế quan tránh hàng rào kỹ thuật, tránh bị kiện bán phá giá Dưới sức ép nguyên tắc xuất xứ, cấuhàngxuấtnhập Việt Nam vớiTrungQuốc thời gian tới chắn có chuyển biến có lợi cho việc điều chỉnh cân cán cân thươngmại song phương 3.2.1.3 Phân phối hàng hóa vào sâu nội địa Trung Quốc: Trước nhu cầu đa dạng ngày mở rộng xuất nhóm tiêu dùng TrungQuốc ưa chuộng hàng ngoại nhập chất lượng cao, doanh nghiệp Việt nên coi hội tốt cần nắm bắt giai đoạn tới Cơ hội cho hàng tiêu dùng Việt Nam nhập vào phân phối hệ thống bán lẻ TrungQuốc bắt đầu 15 rộng mở 3.2.2 Thách thức 3.2.2.1 Khó khăn xuất nông thủy sản sang TrungQuốc Từ năm 2018, trái Việt Nam xuất sang TrungQuốc cần có nguồn gốc xuất xứ, nơi đóng gói rõ ràng thu gom trôi thời gian qua Việc phải truy xuất nguồn gốc, dán nhãn khiến chi phí sản xuất giá hàngxuất tăng theo Trong thời gian đầu, trái Việt khó cạnh tranh với trái Thái Lan, Myanmar…đang xuất mạnh sang thị trường TrungQuốc Các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang TrungQuốc gặp tìnhtrạng tương tự 3.2.2.2 Nguy tụt hậu công nghệ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 thách thức lớn đổivới q trình đổicấuhàng hóa xuấtnhập Việt Nam Trình độ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thấp nhiều nước Châu Á, có nước ASEAN TrungQuốc Việt Nam đứng trước nguy cạnh tranh với nước ASEAN hay nước Bắc Á phát triển mặt công nghệ hội tốt thị trường TrungQuốc 3.3 Hướng đổicấuhàng hóa xuấtnhậpvớiTrungQuốc đến năm 2030 3.3.1 Phương hướng đổi tổng thể 3.3.2 Một số nhóm hàngxuấtnhập chủ lực 3.3.2.1 Nhóm hàng cần đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc: (1) Nhóm hàng nơng lâm thủy sản tươi, sơ chế; (2) Nhóm hàng nơng lâm thủy sản chế biến chất lượng cao; (3) Nhóm hàng giầy dép sản xuất từ nguyên liệu cao su; (4)Nhóm hàng thực phẩm chức dược mỹ phẩm; (5) Nhóm hàng thiết bị điện-điện tử 3.3.2.2 Nhóm hàng cần giảm nhập từ Trung Quốc: (1)Máy móc cơng nghệ thấp; (2)Nguyên phụ liệu dệt may, da giày; (3) Hàng tiêu dùng loại 3.4 Giải pháp đổicấuhàngxuấtnhập để hạnchếnhậpsiêuvớiTrungQuốc 3.4.1 Giải pháp chủ thể Nhà nước 3.4.1.1 Đổi sách thươngmạivớiTrung Quốc: Đổi sách quản lý nhập Chính sách biên mậu vớiTrungQuốc 3.4.1.2 Điều chỉnh sách đầu tư liên quan đến Trung Quốc: Thay đổichế chấm thầu EPC, Tăng cường thu hút FDI TrungQuốc vào ngành có lợi cho Việt Nam 3.4.1.3 Quản lý hiệu hoạt động sản xuấtxuất nông lân thủy sản sang Trung 16 Quốc: Hỗ trợ kỹ thuật, vốn đầu tư cho người nông dân sản xuất, nhà máy chế biến doanh nghiệp xuất khẩu; Quy hoạch sản xuất theo chuỗi cung ứng với thị trường TrungQuốc 3.4.1.4 Tăng cường xúc tiến thươngmại tầm vĩ mô: Xúc tiến thươngmại nói chung (Định hướng triển khai hoạt động xúc tiến thươngmại phù hợp, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, Tăng cường hoạt động xúc tiến thươngmạiquốc tế Việt Nam, thực hiệu chế dịch vụ hóa xúc tiến thương mại); Xúc tiến thươngmạivới thị trường TrungQuốc (Tổ chức chương trình nghiên cứu nhu cầu, quy mô thị trường chuỗi tiêu thụ hàng nông sản Trung Quốc; Thúc đẩy liên kết hiệp hội lương thức, hiệp hội lúa gạo Việt Nam với hiệp hội lương thức lúa gạo cấp tỉnhTrung Quốc; Tăng cường đàm phán thươngmạivới phía Trung Quốc; Tổ chức hội nghị giao thươngvớiđối tác Trung Quốc; Thiết lập thêm Văn phòng Xúc tiến thươngmại Việt Nam Trung Quốc) 3.4.1.5 Đầu tư xây dựng sở vật chất cửa vớiTrung Quốc: Đầu tư xây dựng quan làm việc cửa đại; Phát triển dịch vụ đồng khu vực kinh tế cửa khẩu; Phát triển hệ thống kho bãi cửa biên giới vớiTrung Quôc: 3.4.1.6 Phát triển nguồn nhân lực sử dụng tiếng Trung Quốc: Đầu tư cho sở đào tạo có chuyên ngành Tiếng Trungquốcthương mại; Tăng cường số lượng học bổng đào tạo TrungQuốc cho cấp từ đại học trở lên Cóchế gửi nhà khoa học Việt Nam sang TrungQuốc bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn dài hạn; Kêu gọi hỗ trợ đào tạo từ doanh nghiệp có kinh nghiệm với thị trường Trung Quốc) 3.4.1.7 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ: Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ thông qua xây dựng cụm ngành liên kết; Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ; Thu hút FDI vào ngành công nghiệp phụ trợ cơng nghệ cao 3.4.1.8 Tăng cường kích cầu nội địa: Đẩy mạnh tuyên truyền sử dụng hàng Việt; Tăng cường kết nối doanh nghiệp với người tiêu dùng 3.4.1.9 Thúc đẩy công tác nghiên cứu phát triển: Tăng tỷ lệ đầu tư cho hoạt động R&D GDP; Đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm đại 3.4.2 Giải pháp chủ thể Doanh nghiệp 3.4.2.1 Đổiquan điểm chiến lược kinh doanh với thị trường Trung Quốc: Doanh nghiệp sản xuấtđổi cơng nghệ sản xuất, thiết kế, bao bì sản phẩm, Doanh nghiệp thươngmạiđổi chiến lược kinh doanh với thị trường TrungQuốc 17 3.4.2.2 Đẩy mạnh xúc tiến thươngmại tầm vi mô: Xúc tiến thươngmại nói chung (Khai thác thị trường xuất mới: Khai thác thị trường nhập nguyên liệu công nghệ mới, Nắm bắt thông tin ưu đãi FTA ký kết); Xúc tiến thươngmạivới thị trường TrungQuốc (Lựa chọn tìm hiểu thơng tin đối tác Trung Quốc, Tích cực tham dự Hội chợ quốc tế Trung Quốc) 3.4.2.3 Doanh nghiệp phụ trợ nỗ lực tự phát triển: Doanh nghiệp phụ trợ Viêt Nam cần tăng cường liên kết với doanh nghiệp phụ trợ Việt Nam, tăng cường liên kết với doanh nghiệp FDI, tăng cường liên kết với công ty đa quốc gia 3.4.2.4 Triển khai phát triển thương hiệu phân phối hàng Việt Trung Quốc: Để làm tốt công tác phát triển thương hiệu phân phối hàng Việt Trung Quốc, doanh nghiệp cần nghiên cứu sản phẩm phù hợp với nhóm tiêu dùng Trung Quốc, Xây dựng chiến lược thâm nhập phát triển mặt hàng thị trường Trung Quốc, đa dạng hóa kênh tiêu thụ hàng Việt TrungQuốc 3.4.2.5 Phát huy vai trò đào tạo nhân lực chất lượng cao tiếng Trung Quốc: Doanh nghiệp cần chủ động tham gia vào hoạt động đào tạo ngành tiếng Trungthươngmại sở đào tạo nước, Chú trọng công tác đào tạo đào tạo lại doanh nghiệp, Đầu tư kinh phí cho nhân viên tham dự khóa tham quan đào tạo ngắn hạnTrungQuốc 3.4.2.6 Đẩy mạnh cơng tác kích cầu nội địa: Để kích cầu nội địa thành công, doanh nghiệp cần nắm vững xu hướng tiêu dùng nội địa, trọng công tác tuyên truyền quảng cáo sản phẩm, 3.4.2.7 Tăng cường đầu tư cho hoạt động R&D: Doanh nghiệp cần tăng mức chi cho R&D: doanh nghiệp chế biến, chế tạo, lắp ráp….cần đầu tư khoảng 6-9% tổng doanh thu cho hoạt động 3.4.3 Giải pháp chủ thể Nhà khoa học 3.4.3.1 Góp phần thúc đẩy tiêu dùng nội địa: Nghiên cứu sản phẩm phù hợp với người Việt Nam, Phát huy vai trò tuyên truyền, hướng dẫn tiêu dùng 3.4.3.2 Tư vấn phát triển công nghiệp phụ trợ: Để điều chỉnh cấuhàngxuấtnhậpvớiTrungQuốc giảm nhập siêu, nhà khoa hoc Việt, đặc biệt nhà khoa học làm việc doanh nghiệp phụ trợ, làm việc khu công nghiệp, khu chếxuất cần chung sức đẩy mạnh nghiên cứu Cần có nghiên cứu đột phá ngành dệt may, da giày, thiết bị linh kiện, cơng nghiệp chế biến thực phẩm, hóa chất… để tự cung cấp phục vụ nhu cầu tiêu dùng sản xuất nước, giảm nhập 18 3.4.3.3 Nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực có tác dụng giảm nhập siêu: Để giảm nhập nguyên phụ liệu từ TrungQuốc nước châu Á khác, nhà khoa học cần tập trung nghiên cứu mạnh vể mảng nguyên nhiên liệu xây lắp máy công cụ Các nhà khoa học nghiên cứu mảng công nghệ cao viễn thông, điện tử, vụ trụ, không gian cần đẩy mạnh nghiên cứu để có sản phẩm ửng dụng rộng rãi, giúp nâng cao vị nước nhà lĩnh vực công nghệ, giúp Viêt Nam tiến cao chuỗi giá trị toàn cầu ngành thiết bị điện-điện tử, giảm thiểu nhậpsiêu từ TrungQuốc 19 KẾT LUẬN Việt Nam TrungQuốc hai quốc gia láng giềng cóquanhệthươngmại lâu dài chặt chẽ Tuy nhiên, hơ hình trao đổithươngmạihàng hóa mang tính chất Bắc-Nam trì q lâu, Việt Nam xuất tài nguyên thiện nhiên nông lâm thủy sản thô giá trị thấp để đổi máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu đầu vào sản xuấthàngchế biến, dẫn đến việc Việt Nam rơi vào trạng thái thâm hụt thươngmại ngày lớn Còn trì cấuxuấtnhập Việt Nam chắn chắn tiếp tục nhậpsiêu nặng nề từ Trung Quốc, chí với nhiều nước châu Á khác Trên sở nghiên cứu luận án, rút số kết luận sau: Cơcấuhàngxuấtnhập cán cân thươngmại kết vận hành kinh tế Từ đó, bất lợi cấuhàngxuấtnhậptìnhtrạngnhậpsiêucó nguyên nhân hạnchế nội kinh tế Muốn đổicấuhàngxuấtnhập để giảm nhậpsiêu song phương, cần tìm vấn đề nội Sáu thành tố Chính phủ, Yếu tố sản xuất, Doanh nghiệp, Nhu cầu, Các ngành phụ trợ Cơ hội đầy đủ toàn diện áp dụng để giải thích nguyên nhân chung cho bất hợp lý cấuthươngmạihàng hóa cân cán cân thươngmại song phương ViệtTrung thời gian qua Đánh giá chung đổicấuhàngxuấtnhập Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2002-2016 theo hai tiêu chí Hiệu hoạt động thươngmại song phương đa phương Khả đảm bảo phát triển bền vững quốc gia: Về ưu điểm, cấuxuấtnhập giai đoạn giúp tăng tổng kim ngạch xuấtnhập hai nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số tỉnh biên giới vớiTrungQuốc Tuy nhiên, cấuxuấtnhậphàng hóa Việt Nam-Trung Quốc tồn nhiều hạn chế, cụ thể chưa phát huy tối đa lợi so sánh Việt Nam, chưa giúp cải thiện cán cân thươngmại song phương, chưa tận dụng triệt để ưu đãi thuế quan hai nước, tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế môi trường Cơcấuxuấtnhậphàng hóa Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2002-2016 tác động tiêu cực đến cán cân thươngmại song phương Do tỷ trọnghàng nông sản nguyên liệu thô lớn cấuhàngxuất sang Trung Quốc, hàng hóa trung gian máy móc thiết bị đầu vào sản xuất, hàng tiêu dùng loại chiếm tỷ trọng cao cấuhàngnhậpCơcấu khiến thu nhập từ xuấthàng hóa từ Việt Nam sang thị trường TrungQuốc thấp nhiều cho với chi phí nhậphàng hóa từ nước 20 Do cấu trì thời gian dài nên quanhệthươngmạivớiTrung Quốc, Việt Nam nhậpsiêu lớn Việc đổicấuhàng hóa xuấtnhậpnhằm giảm nhậpsiêuvớiTrungQuốc giai đoạn 2018-2030, cần tuân theo “Các biện pháp quản lý nhập theo Đề án quản lý nhập đến năm 2020 phù hợp với cam kết quốc tế” Thủ tướng phủ “Quan điểm, chiến lược Chính phủ xuấtnhậphàng hóa giai đoạn từ đến năm 2025 định hướng đến năm 2030” Bên cạnh đó, cần tuân thủ cam kết liên quan FTA mà Việt Nam đàm phán ký kết Cần đảm bảo cấuhàng hóa xuấtnhậpđổicó tác dụng thúc đẩy thươngmạihàng hóa Việt-Trung phát triển hiệu hơn, lành mạnh hóa cán cân thươngmại phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Để đổicấuhàngxuấtnhậpnhằm giảm nhậpsiêuvớiTrung Quốc, ba chủ thể Nhà nước, Doanh nghiệp Nhà khoa học cần đồng thời thực hàng loạt giải pháp hướng đến việc giải vấn đề tồn sáu thành tố Chính phủ, Yếu tố sản xuất, Doanh nghiệp, Nhu cầu, Các ngành phụ trợ Cơ hội Kết hợp giải pháp dành cho ba chủ thể này, cấuhàngxuấtnhập Việt Nam vớiTrungQuốccóđổi hiệu bền vững, cán cân thươngmạihàng hóa Việt Nam vớiTrungQuốc cải thiện theo hướng giảm dần nhậpsiêu cho Việt Nam Để giảm nhậpsiêuvớiTrung Quốc, cấuhàngxuất từ Việt Nam sang TrungQuốc giai đoạn 2018-2030 cần tăng tỷ trọng nhóm hàngcó hàm lượng chế biến trung bình cao để tăng giá trị xuất Những mặt hàng nông-lâm-thủy sản mạnh Việt Nam cần trì tăng cường xuất sang TrungQuốc theo hình thức ngạch Các nhóm hàng thực phẩm chế biến, giày dép cao su tự nhiên, đồ gỗ cao cấp, thiết bị điện-điện tử cần đẩy mạnh xuất sang TrungQuốcHàngxuất cần đảm bảo công nghệ sản xuất đại, chất lượng cao, bao bì đẹp cóthương hiệu đăng ký Cần đặt mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam trở thành nước xuất gạo hoa nhiệt đới sang TrungQuốc lớn châu Á, đồng thời Việt Nam nằm vị trí cao chuỗi giá trị nhóm hàng thiết bị điện-điện tử khu vực Để giảm nhậpsiêuvớiTrung Quốc, cấuhàngnhập từ TrungQuốc vào Việt Nam cần đổi theo hướng giảm nhập nguyên phụ liệu dệt may, da giày máy móc công nghệ lạc hậu thông qua việc tự cung cấp chuyển sang thị trường cơng nghệ nguồn có FTA với Việt Nam Cần trọng việc hạnchếnhậphàng tiêu dùng từ Trung 21 Quốc thông qua biện pháp phù hợp với cam kết quốc tế hình thức hàng rào kỹ thuật thươngmại kiểm dịch động thực vật, hạnchếnhập phi thuế quan Từ kết nghiên cứu luận án, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu vấn đề sau: (1) Đổi cơng nghệ hàng hóa xuất sang Trung Quốc; (2) Giải pháp tăng cường hoạt động R&D để gia tăng hàm lượng chế biến hàng nông thủy sản xuất sang Trung Quốc; (3) Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng thành phố lớn TrungQuốc gợi ý cho doanh nghiệp Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 22 ... nhập nhằm hạn chế nhập siêu Chương 2: Thực trạng đổi cấu xuất nhập hàng hóa Việt Nam nhằm hạn chế nhập siêu với Trung Quốc giai đoạn 2002-2016 Chương 3: Đề xuất giải pháp đổi cấu hàng xuất nhập Việt... nhằm hạn chế nhập siêu với Trung Quốc giai đoạn 2018-2030 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI CƠ CẤU HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU ĐỂ HẠN CHẾ NHẬP SIÊU 1.1 Một số vấn đề lý thuyết đổi cấu hàng. .. lý thuyết đổi cấu hàng xuất nhập 1.1.2.1 Khái niệm đổi cấu hàng hóa xuất nhập Đổi cấu hàng xuất nhập trình cải tiến cấu xuất nhập hàng hóa thời để đảm bảo tính hiệu quan hệ thương mại với nhiều