1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Soạn bài tiêu chí và cấu trúc của văn bản văn học

5 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Soạn Tiêu chí cấu trúc văn văn học I Tiêu chí văn văn học Ngày nay, đa số nhận diện văn văn học theo tiêu chí sau : Văn văn học văn sâu phản ánh thực khách quan khám phá giới tình cảm tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người Khái niệm văn văn học vấn đề phức tạp, tuỳ thuộc vào quan niệm quốc gia thời kỳ lịch sử để xác định Văn văn học xây dựng ngơn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao( trau chuốt, biểu cảm, hàm sức đa nghĩa) Văn văn học xây dựng theo phương thức riêng (thuộc thể loại định theo qui ước, cách thức thể loại đó) – Kịch : có hồi, có cảnh, có lời đối thoại, độc thoại … – Thơ : có vần, có điệu, luật, có câu thơ, có khổ thơ … – Truyện : có nhân vật, có việc, kiện, chi tiết, kết cấu cốt truyện, loại lời văn … Ranh giới văn văn học văn phi văn học khơng phải lúc rõ ràng, cố định Ví dụ : + Có văn khơng phân biệt văn sử (Sử kí Tư Mã Thiên) hay triết văn (Nam Hoa kinh Trang Tử) + Có văn văn học kiện có ý nghĩa lịch sử xã hội (Chiếu dời đô Lý Cơng Uẩn, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi) -Nội dung 2: Cấu trúc văn văn học II Cấu trúc văn nghị luận Tầng ngôn từ – từ ngữ âm đến ngữ nghĩa : – Đọc văn ta phải hiểu (rõ) ngữ nghĩa ngữ âm ngôn từ.(tức hiểu nghĩa: nghĩa tường minh→nghĩa hàm ẩn; từ nghĩa đen đến nghĩa bóng từ ngữ, hiểu âm gợi đọc, phát âm) Ví dụ 1: chó sói: lồi thú ăn thịt, dữ, độc ác => lòng lang sói – để loại người chất nham hiểm, độc ác cần phải đề phòng Ví dụ 2: Từ nghĩa “tỏa sáng”, có ngơi điện ảnh, ngơi ca nhạc…với hàm nghĩa khen ngợi, ngưỡng mộ Ví dụ 3: Mùa xuân: cối đâm chồi nảy lộc, tiết trời ấm áp ôn hòa, mùa đẹp năm => tuổi xuân: tuổi đẹp người, tràn đầy sức sống, nhiệt huyết,… – Tầng ngôn từ bước thứ cần phải vượt qua để vào chiều sâu văn Tầng hình tượng : – Dùng ngơn từ nghệ thuật để xây dựng hình tượng – Hình tượng văn sáng tạo nhờ chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng mà có khác Hình tượng văn học là: hình ảnh thiên nhiên, vật, người – Ví dụ : SGK – VD: Hình ảnh thiên nhiên: sen, tùng, cúc, trúc, mai… + Sự vật: xe ô tô: Bài thơ tiểu đội xe không kính… + Con người: anh niên Lặng lẽ sa pa; cô gái niên xung phong Những xa xôi; chị Dậu Tắt đèn… Tầng hàm nghĩa : – Trong TPVH : Từ tầng ngơn từ đến tầng hình tượng, tìm tầng hàm nghĩa (ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng) văn – Hàm nghĩa : + Điều nhà văn muốn tâm sự, thể nghiệm sống, quan niệm đạo đức xã hội, hoài bão … + Để sâu vào hàm nghĩa VBVH cần qua lớp : đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo … – Ví dụ : SGK – VD: “Sen” ca dao, “Tùng” Nguyễn Trãi, ca ngợi vẻ đẹp sen đầm, Tùng chống lại mùa đơng gió tuyết nhằm mục đích kín đáo hơn: ca ngợi chí khí giữ vững người hồn cảnh (Sen) Còn “Tùng” : ca ngợi chất cao quý Tùng phẩm chất cao quý nhà Nho quân tử→niềm tự hào , tự tin trước đời Miễn có tài cao, có ý chí định trọng dụng để góp sức cho đất nước, cho đời => tâm đau đáu Ức Trai → tầng hàm nghĩa III Từ văn đến tác phẩm văn học – VBVH hệ thống kí hiệu chưa tác động đến người xã hội – TPVH thể mối quan hệ độc giả với TP, độc giả với nhà văn Người đọc hiểu TP lúc tác động đến người xã hội * Ghi nhớ : SGK tr 121 IV Luyện tập Bài tập SGK : * Văn “Nơi dựa” : SGK * Tìm hiểu : a Bài thơ văn xi (có ý thơ, ngơn từ có nhịp điệu) Bài có đoạn có cấu trúc tương tự nhau, gần đối xứng với : – Câu đầu đoạn câu hỏi nhà thơ tượng nhìn thấy đường – Các câu tiếp diễn tả nh n vật: nét mặt, đôi mắt, cử chỉ, miệng… – Câu kết đoạn vừa câu hỏi vừa nỗi băn khoăn , suy nghĩ nơi dựa – Các nhân vật trình bày cốt làm bật tính tương phản b Hàm nghĩa hình tượng : người đàn bà – em bé; người chiến sĩ – bà cụ già : – Thông thường người yếu đuối tìm “nơi dựa” người vững mạnh Ở ngược lại – Nơi dựa tinh thần : nơi người tìm thấy niềm vui ý nghĩa sống → phẩm giá nhân văn người, giúp người vượt qua trở ngại Bài tập SGK : * Văn “Thời gian” : SGK * Tìm hiểu : a Hàm nghĩa câu : – Câu 3, : Thời gian qua đi, kỉ niệm đời người rơi vào qn lãng, vơ tăm tích Như đời kỉ niệm tàn tạ, bị thời gian xố nhồ – Câu 5,6 : sức sống mãnh liệt, tồn với thời gian VHNT NT đạt đến độ tuyệt vời tươi xanh mãi, bất chấp thời gian – Câu kết : đôi mắt người yêu – kỉ niệm tình u giếng nước khơng cạn, gợi lên điều mát lành b Ý nghĩa thơ : Thời gian xóa nhòa tất cả, thời gian tàn phá đời người Duy có VHNT kỉ niệm tình u có sức sống lâu dài Bài tập SGK : * Văn “Mình ta” : SGK * Tìm hiểu : a Chế Lan Viên dùng thơ để nói lên quan niệm VHNT : – Câu thơ 1,2 nói mối quan hệ thân thiết bạn đọc (mình) người viết (ta) Chỗ sâu thẳm tâm hồn người đọc chỗ sâu thẳm tâm hồn mà người viết tìm đến để khai thác, diễn tả – Vì mối quan hệ tương thơng mà người viết tiêu biểu cho tâm hồn dân tộc, sáng tác tráng ca đất nước b Câu 3,4 : Chế Lan Viên nói lên trình từ văn nhà văn đến TPVH tâm trí người đọc Viết khơng phải nói hết, cạn lời, cạn ý Nhà văn cần dành cho người đọc hội tái tạo lại, tưởng tượng thêm, suy nghĩ rộng giới NT nói đến văn ... * Ghi nhớ : SGK tr 121 IV Luyện tập Bài tập SGK : * Văn “Nơi dựa” : SGK * Tìm hiểu : a Bài thơ văn xi (có ý thơ, ngơn từ có nhịp điệu) Bài có đoạn có cấu trúc tương tự nhau, gần đối xứng với... để vào chiều sâu văn Tầng hình tượng : – Dùng ngơn từ nghệ thuật để xây dựng hình tượng – Hình tượng văn sáng tạo nhờ chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hồn cảnh, tâm trạng mà có khác Hình tượng văn. .. Trai → tầng hàm nghĩa III Từ văn đến tác phẩm văn học – VBVH hệ thống kí hiệu chưa tác động đến người xã hội – TPVH thể mối quan hệ độc giả với TP, độc giả với nhà văn Người đọc hiểu TP lúc tác

Ngày đăng: 27/12/2018, 17:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w