Bộ môn Truyền thông marketing – Khoa Marketing Đại học Kinh tế quốc dân... Mục tiêu nghiên cứu của chương: Trang bị cho người học nhận thức về vai tròò̀, tầm quan trọng cu
Trang 1Bộ môn Truyền thông marketing – Khoa
Marketing Đại học Kinh tế quốc dân
Trang 2Mục tiêu nghiên cứu của chương:
Trang bị cho người học nhận thức về vai tròò̀, tầm quan trọng của việc nghiên cứu công chúng nhận tin trong hoạt động quảng cáo nói riêng và trong truyền thông marketing nói chung Nhận dạng công chúng nhận tin, nắm bắt được các xu hướng tâm lý thuận lợi và bất lợi, quá trình diễn biến tâm lý của công chúng nhận tin, ứng dụng kết quả nghiên cứu xã hội học và nhân chủng học trong hoạt động quảng cáo và truyền thông makketing
là những nội dung cốt lõi mà người học cần đạt được.
Trang 32.1 Công chúng nhận tin mục tiêu, kênh
truyền thông makketing:
Công chúng nhận tin mục tiêu trong truyền thông :
Công chúng nhận tin: là những người có khả năng tiếp nhận thông điệp truyền thông thông qua các giác quan của họ
Các giác quan
Thông điệp truyền thông phải tạo ra các va chạm về mặt sinh lý đối với công chúng nhận tin
Công chúng nhận tin mục tiêu (công chúng mục tiêu):
Là công chúng nhận tin
Là những người có thu nhập, có quan tâm, tiếp cận một sản phẩm cụ thê
Có khả năng trở thành khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp
Trang 42.1 Công chúng mục tiêu, kênh truyền thông marketing
Kênh truyền thông marketing:
Kênh truyền thông trực tiếp (kênh cá nhân)
Hai hay nhiều người trực tiếp truyền thông với nhau
Truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp nhân viên với đối tượng, qua điện
thoại hoặc qua thư từ trên cơ sở giao tiếp cá nhân
Trực tiếp tạo ra hiệu quả thông qua những cơ hội cá nhân hóa việc giới thiệu và thông tin phản hồi
Kênh cá nhân
Bán hàng cá nhân
Truyền miệng
Các dạng:
Kênh giới thiệu
Kênh chuyên viên
Kênh xã hội
Trang 52.1 Công chúng mục tiêu, kênh truyền thông marketing
Kênh giới thiệu: các nhân viên bán hàng của doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với người mua trên thị trường mục tiêu
Kênh chuyên viên: những chuyên viên độc lập phát biêu ý kiến của mình với khách hàng mục tiêu
Kênh xã hội: những người láng giềng, bạn bè, các thành viên trong gia đình và những người đồng sự nói chuyện với khách hàng mục tiêu
Ảnh hưởng của vai trò cá nhân với công chúng mục tiêu đặc biệt quan trọng trong các trường hợp họ cần mua
những sản phẩm đắt tiền, có nhiều rủi ro hoặc không mua thường xuyên hay những sản phẩm nói lên địa vị hoặc thị hiếu của người sử dụng.
Trang 62.1 Công chúng mục tiêu, kênh truyền thông marketing
Kênh truyền thông gián tiếp (kênh phi cá nhân) là những kênh
chuyên các thông điệp đi mà không cần có sự tiếp xúc hay giao tiếp trực tiếp Chúng bao gồm các phương tiện truyền thông đại chúng, bầu không khí và các sự kiện.
Các phương tiện truyền thông đại chúng bao gồm: in ấn (báo, tạp chí, thư trực tiếp…); ngoài trời (biên bảng, pano, affiche, bandroll, bảng điện tử – LED); các phương tiện phát sóng (radio, TV); internet (báo điện tử, mạng xã hội…); phương tiện giao thông (ô tô, xe bus, máy bay); bao bì sản phẩm…
Bầu không khí: những khung cảnh có chủ tâm nhằm tạo ra hay củng cố
xu hướng mua hay tiêu dùng sản phẩm (ví dụ: khung cảnh khách sản cao rộng, hàng cột, đá hoa cương, đèn chùm, cây xanh, sạch sẽ, phong cách cổ điên)
Các sự kiện: là những công việc có chủ tâm nhằm truyền tải các thông điệp đặc biệt đến công chúng mục tiêu (ví dụ: họp báo, khai trương, tài trợ hoạt động thê thao)
Trang 72.1 Công chúng mục tiêu, kênh truyền thông marketing
Kênh truyền thông gián tiếp hỗ trợ đắc lực các kênh truyền thông trực tiếp tác động đến thái độ và hành vi cá nhân
thông qua quá trình truyền dòng thông tin hai cấp.
Dòng thông tin hai cấp là dòng ý tưởng từ các đài phát thanh truyền hình, các ẩn phẩm… người hướng dẫn dư luận
công chúng mục tiêu
Trang 8Mục đích và mục tiêu của quảng cáo:
Mục đích cuối cùng của quảng cáo là thay đổi trạng thái tâm lý của công chúng nhận tin mục tiêu
Các mục tiêu của quảng cáo:
Tăng sự nhận biết
Tăng sự liên tưởng (hồi tưởng)
Tăng sự ưa thích đối với nhãn hiệu và thương hiệu
Các xu hướng tâm lý thuận lợi và bất lợi trong quảng cáo:
Các xu hướng tâm lý thuận lợi
Tâm lý học với quảng cáo:
Trang 92.2 Tâm lý học trong truyền thông:
Các xu hướng thuận lợi:
Về mặt tinh thần:
Tính hiếu kỳ của công chúng
Nhu cầu tin tưởng quả quyết
Sự lười biếng của tinh thần
Lòng muốn mua sắm của con người
Về mặt vật chất
Hướng về tiện nghi
Sự tiết kiệm
Ít tốn công
Sự ham muốn đua đòi
Khoe khoang vật chất
Tính dễ xúc cảm
Tính dục (giới tính)
Trang 102.2 Tâm lý học trong truyền thông:
Các xu hướng bất lợi:
Phản ứng chống lại sự nhồi nhét của truyền thông
Tâm lý tự lập
Hiện tượng tràn ứ thông điệp truyền thông
Quá trình diễn biến tâm lý của công chúng mục tiêu trong truyền thông:
Mô hình AIDA
Attention: chú ý
Interest: quan tâm
Desire: ham muốn
Action: hành động
Trang 112.2 Tâm lý học trong truyền thông:
Mô hình hiệu ứng cấp bậc: ba giai đoạn (nhận thức, cảm
xúc, hành vi); sáu trạng thái (biết, hiêu, thích, ưa chuộng,
thuyết phục, mua)
Giai đoạn nhận thức: Biết (nhận thức)/Awareness
Hiêu/Knowledg
Giai đoạn cảm xúc: Thích/Liking Ưa chuộng/Preference
Thuyết phục/Conviction
Giai đoạn hành vi: Mua/Purchase
Trang 122.2 Tâm lý học trong truyền thông:
Biết: làm cho công chúng mục tiêu biết đến sản phẩm hay doanh nghiệp
Hiêu: làm cho công chúng hiêu được doanh nghiệp và sản phẩm
Thích: nhằm xây dựng thiện cảm của công chúng mục tiêu đối với sản phẩm và doanh nghiệp
Ưa chuộng: khuếch trương những đặc tính nổi bật của sản phẩm và thương hiệu đê làm cho công chúng ưa chuộng
Thuyết phục: làm cho công chúng tin và thuyết phục họ mua sản phẩm
Mua: hành động mua trên thực tế
Trang 132.2 Tâm lý học trong truyền thông:
Mô hình thông qua:
Giai đoạn nhận thức: Nhận thức/Awareness
Giai đoạn cảm xúc: Quan tâm/Interest Đánh giá/Evaluation
Giai đoạn hành vi: Thông qua/Decision
Trang 142.3 Xã hội học trong truyền thông:
Xã hội học truyền thông nghiên cứu quan hệ giữa truyền thông với xã hội
Chức năng xã hội của truyền thông
Chức năng chung
Chức năng cụ thê
Chức năng công khai
Đặc trưng tổng quát của định chế truyền thông trong xã hội hiện đại: truyền thông từ phát minh kỹ thuật đi đến
định chế xã hội
Trang 152.3 Xã hội học trong truyền thông:
Những đặc điêm ảnh hưởng tới cách thức ứng xử truyền thông của công chúng mục tiêu:
Đặc điêm nhân khẩu
Đặc điêm xã hội
Một số kết luận trong xã hội học liên quan đến truyền
thông
Các nhóm ảnh hưởng
Các cá thê trong nhóm
Các cá thê thuộc giai tầng khác nhau trong xã hội
Trang 162.3 Xã hội học trong truyền thông:
Ảnh hưởng xã hội của truyền thông trong xã hội hiện đại
Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội: truyền thông đại chúng phản ánh dư luận xã hội và góp phần hình thành dư luận xã hội
Truyền thông đại chúng và chức năng xã hội hóa trong xã hội hiện đại
Trang 172.4 Nhân chủng học trong truyền thông:
Nhân học là một ngành của cả khoa học tự nhiên, nhân văn, và khoa học xã hội nghiên cứu tổng hợp về con người, cụ thê là nguồn gốc, sự phát triên, các tổ chức chính trị xã hội, tôn giáo, ngôn ngữ, nghệ thuật và các tạo vật của con người
Các phân ngành chính của nhân học (4 phân ngành)
Nhân học văn hóa xã hội
Ngôn ngữ học
Khảo cổ học
Nhân học thê chất (nhân chủng học)
Trang 182.4 Nhân chủng học trong truyền thông:
Nhân chủng học trong truyền thông liên quan tới:
Thói quen sử dụng sản phẩm của công chúng mục tiêu
Thói quen sử dụng phương tiện truyền thông của công
chúng mục tiêu
Trang 19Danh mục tài liệu tham khảo của chương 2
Chương 1 – 4 “Contemporary Advertising”, William F.Arens, Nhà xuất bản Courland L.Bovee, 2000
Understanding Human Communication,8th Edition,Ronald
B.Adler&Geogre Rodman,2003
Chương 1 – 4 “Bí quyết thành công trong hoạt động quảng
cáo”, Claude C.Hopkins (Nguyễn Cảnh Lâm biên dịch), NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2004
“Kỹ thuật quảng cáo”, Huỳnh Bá Tòng, NXB Trẻ, 2009
Chương 4 – 5 “Văn hóa doanh nghiệp”, Đỗ Thị Phi Hoài,
NXB Tài chính, 2009
Trang 20Danh mục tài liệu tham khảo của chương 3
“Bài giảng Tâm lý học quảng cáo”, Nguyễn Thị Bích, Đại học Kinh tế quốc dân
“Hành vi người tiêu dùng”, TS.Vũ Huy Thông, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2010
Chân dung công chúng truyền thông (Khảo sát xã hội học tại Tp.Hồ Chí Minh), Trần Hữu Quang, NXB Trẻ – Thời báo kinh tế Sài Gòn – Trung tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 2001
Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo quản lý, TS.Vũ Đình Hòe chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, 2000
Truyền thông xã hội, Net M.L., Chu Tiến Anh dịch (in trong tập Xã hội học và thời đại, tập 1, Viện thông tin Khoa học xã hội, 1990
Quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo, Nguyễn Kiên Trường chủ biên, NXB Khoa học xã hội, 2004