1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Sơn La

32 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 53,63 KB

Nội dung

Hiện nay nhu cầu dùng tin ngày càng cao, yêu cầu tài liệu cũng như lượngdùng tin ngày càng lớn, nên công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Sơn Larất được chú ý.. Lịch sử nghiên cứu

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi trong thời gianqua Đồng thời, các nội dung liên quan cũng như kết quả nghiên cứu vấn đềhoàn toàn là trung thực và chưa công bố dưới bất kì hình thức nào Nếu có sự sailệch về thông tin và sự gian lận tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hộiđồng Giám khảo chấm thi và đơn vị quản lí sinh viên trong Nhà trường

Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2018

Sinh viên

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này trước tiên cho phép tôi gửi lời cảm

ơn sâu sắc tới Nhà trường, các Quý thầy, cô tận tâm giảng dạy cho tôi đặc biệt là

cô người đã hưỡng dẫn học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học cho tôitrong thời gian qua giúp tôi đã trang bị được một vốn kiến thức cơ bản để tiếnhành bài nghiên cứu này

Xin cảm ơn các cán bộ, công chức, viên chức công tác tại thư viện tỉnhSơn La đã cung cấp thông tin liên quan đến đề tài và giới thiệu đơn vị công táccho tôi có được những cơ sở nền tảng để thực hiện đề tài của mình

Xin kính chúc tất cả mọi người lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.Chúc Quý thầy, cô luôn luôn mạnh khỏe, tận tâm với nghề và thành công hơnnữa trên con đường sự nghiệp

Trang 3

BẢNG KÊ CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Trang 4

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài

Là một sinh viên của ngành khoa học thư viện tôi rất quan tâm đến ngànhhọc của mình Có rất nhiều yếu tố để tạo nên thư viện, trong đó công tác phục

vụ bạn đọc là một trong những yếu tố quan trọng nhất để tạo nên thư viện

Công tác phục vụ bạn đọc rất quan trọng và cần thiết, người đến đọc sáchcần có hướng dẫn của nhân viên thư viện như tra cưu tài liệu, làm phiếu, giảiđáp những vấn đề thắc mắc, lấy sách cho người đọc , quản lí sách xắp xếp tàiliệu Hiện nay nhu cầu dùng tin ngày càng cao, yêu cầu tài liệu cũng như lượngdùng tin ngày càng lớn, nên công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Sơn Larất được chú ý

Thư viện tỉnh Sơn La hiện nay được xây dựng và ngày càng phát triển nhucầu người dùng tin đến thư viện ngày càng lớn Tuy nhiên vẫn còn những mặthạn chế trong công tác phục vụ bạn đọc, vậy nhằm triển khai và bổ sung nângcao hơn nữa trong công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Sơn La

Nhận thấy sự cần thiết trong công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnhSơn La, và nhằm mục đích tìm ra những biện pháp nâng cao hơn nữa trong côngtác phục vụ bạn đọc Xuất phát từ nhu cầu và yêu cầu thực tiễn tôi đã quyếtđịnh chọn nội dung công tác phục vụ bạn đọc làm nội dung nghiên cứu với têngọi “ công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Sơn La ”

2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Sơn La

2.2 Phạm vi nghiên cứu

- Thời gian: năm 2018

- Không gian nghiên cứu: Thư viện tỉnh Sơn La

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn về công tác phục vụ bạn đọc tạithư viện tỉnh Sơn La

Trang 5

- Tìm hiểu thực trạng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Sơn La,phân tích nguyên nhân, ưu điểm cũng như tìm ra những hạn chế.

- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phục vụ bạn đọc

4 Lịch sử nghiên cứu

- Các đề tài chuyên ngành thông tin thư viện về đối tượng công tác phục

vụ bạn đọc còn khá mới mẻ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã có rất nhiều sinhviên khoa Thông tin Thư viên nghiên cứu về phục vụ bạn đọc như:

- Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Sơn La Lê ThịThanh Nhàn Khóa luận tốt nghiệp K43 chính quy, 2002

- Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện Quốc Gia Việt Nam.Ngô Thị Vân, nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại Học Văn hóa HàNội, 2007

- Thư viện tỉnh Sơn La với công tác phục vụ thiếu nhi hè 2016 NguyễnThanh Nhàn, báo điện tử, 2016: http://vhttdl.sonla.gov.vn/tong-hop/thu-vien-tinh-son-la-voi-cong-tac-phuc-vu-thieu-nhi-he-2016-418.html

5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng những phương pháp sau:

- Phương pháp thu thập thông tin trực tiếp: quan sát

7 Cấu trúc của đề tài

Ngoài phấn mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đượcchia làm 3 chương

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHỤC

VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN TỈNH SƠN LA

Trang 6

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯVIỆN TỈNH SƠN LA

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN TỈNH SƠN LA

Chương1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

Trang 7

TẠI THƯ VIỆN TỈNH SƠN LA 1.Cơ sở lí luận

1.1 Khái quát về công tác phục vụ người dùng tin

1.1.1 Người dùng tin và vai trò của người dùng tin

1.1.1.1 Người dùng tin

Người dùng tin là yếu tố cơ bản của mọi hệ thống thông tin Đó là đốitượng phục vụ của công tác thông tin tư liệu Người dùng tin vừa là khách hàngcủa các dịch vụ thông tin, và là người sản sinh ra dịch vụ thông tin mới

Người dùng tin giữ vai trò quan trọng trong các hệ thống thông tin Họnhư là yếu tố tương tác hai chiều với các đơn vị thông tin

Người dùng tin tham gia hầu hết các công đoạn của dây chuyền thông tin

họ biết, các nguồn thông tin có thể thông báo hoặc đánh giá các nguồn tin đó

1.1.1.2 Vai trò của người dùng tin.

Người dùng tin là người tạo ra thông tin giúp tạo nên nguồn tin phong phú

và đa dạng hơn Người dùng tin là một rong những yếu tố tạo nên thư viện

1.1.2 Khái niệm về công tác phục vụ bạn đọc.

Công tác phục vụ bạn đọc thư là nhiệm vụ của các thư viện nói chungviện tỉnh Sơn La nói riêng phục vụ bạn đọc là bước cuối cùng của dây truyềnthông tin là cơ sở đánh giá kiểm tra các bước dây truyền trong thư viện Côngtác phục vụ

Là hoạt động mang tính chất quyết định đến sự hình thành phát triển vàtồn tại của thư viện

1.1.3.Vai trò của công tác phục vụ người đọc.

Công tác phục bạn đọc là rất quan trọng giúp người dùng tin đến đượcgần gũi với thông tin hơn, công tác phục vụ hướng dẫn người dùng tin tìm hiểutra cứu, tìm tài liệu theo cách truyền thống hay tra cứu bằng thông tin điện tử,công tác phục vụ bạn đọc còn giải đáp những vấn đề thắc mắc của người dùngtin, hướng dẫn làm thẻ, mượn, trả sách, công tác phục vụ bạn đọc còn thể hiệntrình độ chuyên môn nghiệp vụ của thư viện, cũng như chất lượng của thư viện,công tác phục vụ bạn đọc là một bước và yếu tố quan trọng không thể thiếu

Trang 8

Với yêu cầu và nhu cầu thông tin ngày càng lớn của người dùng tin côngtác phục vụ bạn đọc càng đóng vai trò quan trọng hơn, công tác phục vụ bạn đọckhông chỉ tìm kiếm hướng dẫn người đọc tra cứu tìm tài liệu, mà còn dịch, viếttài liệu theo yêu cầu của người dùng tin

Công tác phục vụ còn tuyên truyền đưa ra những dạng tài liệu bản saocủa chúng giúp đỡ cho những người tới thư viện, trong đó có việc sử dụng tàiliệu Công tác này được xây dựng trên cơ sở kết hợp các quá trình liên quan chặtchẽ với nhau của việc phục vụ thư viện, phục vụ thông tin cho người dùng tin.Vai trò của công tác phục vụ bạn đọc là yếu tố không thể thiếu, người đọc đếnthư viện không thể thiếu và cần đến công tác này,

Công tác phục vụ người dùng tin đưa thông tin gần gũi đến người đọc,hướng dẫn giúp người dùng tin tìm được vốn tài liệu mình mong muốn, mộtcách nhanh nhất chính xác, ngoài ra còn xắp xếp tài liệu báo chí một cách hợp lí

để người đọc có thể dễ dàng tìm kiếm được tài liệu mong muốn nhanh nhất, màkhông tốn thời gian tìm kiếm

1.1.4.Các yếu tố tác động đến công tác phục vụ bạn đọc

1.1.4.1 Vốn tài liệu.

Vốn tài liệu là khái niệm mới nó được hình thành và hoàn thiện vào thế kỉ

20 trước đó nó trùng với khái niệm thư viện Vốn tài liệu là tổng hợp các xuấtbản phẩm, các bản thảo và các tài liệu khác có trong thư viện, tạo điều kiện sửdụng cho người đọc

Vốn tài liệu là thông tin đây là nhu cầu không thể thiếu của người dùngtin.Vốn tài liệu là vật mang tin ghi chép thông tin để người đọc có thể tra cứu vàtìm kiếm thông tin, là bộ sưu tập các xuất bản phẩm và các vật mang tin hìnhthành phù hợp với chức năng của thư viện, để sử dụng có tính chất xã hội, phùhợp với chức năng và được giới thiệu nhiều phương diện với sự trợ giúp của hệthống mục lục Vốn tài liệu càng nhiều thì người đến thư viện càng nhiều, thôngtin càng phong phú Trong pháp lênh thư viện điều 3 mục 2: vốn tài liệu lànhững thông tin được sưu tầm, tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung nhất định,được xử lí theo quy tắc, quy trình nghiệp vụ thư viện, để tổ chức người đọc đạt

Trang 9

được hiệu quả cao và bảo quản.

Với xã hội vốn tài liệu là kho tàng văn hóa vừa có giá trị vật chất, vừa cógiá trị tinh thần vốn tài liệu gìn giữ tàng trữ, những kinh nghiệm sản xuất đấutranh của nhiều thế hệ, nhũng thành tưụ mà con người đạt được, có thể nói vốnthể nói vốn tài liệu là sản phẩm vô giá nếu bị tổn thất không thể nào bù đắp được

Điều 9 pháp lệnh thu viện: Thư viện được thành lập khi có những điềukiện sau: Vốn tài liệu- trang thiết bị có có chuyên môn, kinh phí

Theo thông tư số 56/ 2003 TT-BVHTT ngày 16/6/2003: Để xây dựng thưviện tỉnh phải có 30.000 tài liệu và đối với tỉnh đồng bằng, 20.000 tài liệu đốivới miền núi.( Vốn tài liệu góp phần phát triển, kinh tế, văn hóa xã hội cho địaphương)

Bất kỳ thư viện nào cũng đều phải săp xếp vốn tài liệu một cách khoa học,hợp lý mới có thể khai thác sử dụng vốn tài liệu, sử dụng tối đa tài liệu đã cotrong thư viện

1.4.1.2 Sản phẩm và dịch vụ thông tin.

Sản phẩm và dịch vụ thông tin trong hoạt động thông tin thư viện, là kếtquả của quá trình sử lý thông tin tài liệu nhằm phục vụ người dùng tin khai thácthông tin để thỏa mãn nhu người dùng tin có loại hình thông tin khác nhau tùyvào đối tượng sử dụng theo lĩnh vực chuyên ngành độ tuổi, trình độ văn hóa màkhai thác sử dụng

Sách báo, tạp chí,tài liệu là các sản phẩm mang tin như băng cassettes,CD,băng hình ảnh, cassettes là vật mang thông tin sản phẩm này khó bảo quản,đĩa CD là một loại tài liệu có nhiều ưu thế, có khả năng lưu trữ dữ liệu lớnkhông chiếm nhiều diện tích dễ dàng sử dụng , dịch vụ biên dịch tài liệu

Vật mang tin dưới dạng điện tử là tài liệu dưới dạng điện tử đang được sửdụng rộng rãi thông qua mạng toàn cầu hoặc kênh truyền hình số

Trang 10

triển của thư viện, không có cơ sở vật chất người dùng tin không thể sử dụng tracứu tài liệu, cơ sở vật chất góp phần tạo nên sự linh hoạt trong thư viện: nhưmáy tính giúp người tra cứu tài liệu một cách nhanh nhất, chính xác nhất, màkhông tốn thời gian tìm kiếm tài liệu, các tủ sách kho chứa sách là nơi lưu giữcất giữ những nguồn tài liệu.

1.1.4.4 Cán bộ thư viện

Trong thư viện không thể thiếu cán bộ thư viện,cán bộ thư viện là người

tổ chức xắp xếp tài liệu, quản lí thư viện, đây là nguồn lực chính trong công tácthư viện, người đến dùng tin cần có sự hướng dẫn xắp xếp,tra cứu tài liệu giúpngười dùng tin Cán bộ thư viện là người được đào tạo có chuyên môn trình độnhằm đáp ứng nhu cầu thông tin to lớn của người đọc Đây cũng là người trongcoi thư viện, tất cả sách báo tạp chí, vốn tài liệu đều là do cán bộ thư viện trôngcoi và bảo quản, cán bộ thư viện không chỉ trông coi quản lí sách báo tài liệu màcòn là người giải đáp những vấn đề thắc mắc cho người dùng tin

Theo báo cáo bộ phận phụ trách thư viện trường phổ thông thuộc nhàXuất bản giáo dục tại miền Bắc cán bộ thư viện chuyên trách là: 3.220 ngườichiếm tỉ lệ 22’9%, cán bộ thư viện kiêm nhiệm là 10.833 người chiếm tỉ lệ77,1% Tại miền trung, cán bộ thư viện chuyên trách là 1.550% tỉ lệ 52%, cán bộkiêm nhiệm là 1431 người chiếm tỉ lệ 48% Tại miền nam cán bộ thư việnchuyên trách là 6520 người chiếm tỉ lệ 66,6% nhưng số kiêm nhiệm cao(33,4%)

Thư viện là một chuyên ngành đòi hỏi phải có cán bộ thư viện đây là mộtyếu tố rất quan trọng tạo nên thư viện và là yếu tố chính phục vụ bạn đọc đếnthư viện vậy nên cần chú trọng đến công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình

độ nghiệp vụ cho cán bộ thư viện để phục vụ cho công tác thư viện tốt hơn

1.1.4.4 Người dùng tin

Người dùng tin là một yếu tố để tạo nên công tác phục vụ bạn đọc ngườidùng tin là nhân tố tạo nên hình thức tạo nên công tác phục vụ thư viện, vì ngườidùng tin là người cần có sự hướng dẫn của cán bộ thư viên Do nhu cầu thôngtin của người đọc nên tạo ra nhiều sản phẩm thông tin mới có người dùng tin thì

Trang 11

mới tạo nên thông tin, thông tin được tạo ra là do nhu cầu của người dùng tin, và

co người dùng tin thì mới tạo nên công tác tổ chức phục vụ bạn đọc

1.2 Khái quát về thư viện tỉnh Sơn La

1.2.1.Khái quát về thư viện tỉnh Sơn La

Thành lập: Năm 1956; Vốn sách khi thành lập: 1000 bản; Số lượng cán

bộ ban đầu: 1 cán bộ; Tên gọi chính thức ban đầu: Thư viện Khu tự trị Thái –Mèo

- Năm 1959 đổi tên: Thư viện Khu tự trị Tây Bắc

- Năm 1963 đổi tên: Thư viện tỉnh Sơn La

- Năm 1990 đổi tên: Thư viện Khoa học – Tổng hợp tỉnh Sơn La

- Năm 2007 đổi lại tên: Thư viện tỉnh Sơn La

Trải qua hơn 60 năm xây dựng và trưởng thành, hiện nay vốn tài liệucủa Thư viện đã có trên 250.000 đơn vị tài liệu; Biên chế được giao 32 người;biên chế hiện có 31 người Tổ chức bộ máy của thư viện có Ban Giám đốc và 05phòng chức năng (Phòng Hành chính - Tổng hợp; Phòng Bổ sung & Xử lý tàiliệu; Phòng Địa chí; Phòng Phục vụ & Xây dựng phong trào và Phòng Thông tin

- Thư mục)

Vốn tài liệu của Thư viện có đầy đủ các môn loại tri thức: Triết học,tâm lý học, tôn giáo, pháp luật, khoa học tự nhiên, xã hội, nghiên cứu văn học thường xuyên phục vụ bạn đọc trên 220 loại báo và tạp chí được xuất bản trongnước Kho tài liệu Địa chí của Thư viện đã lưu giữ trên 1.500 cuốn sách cổ chéptay của dân tộc Thái và dân tộc Dao - đây là vốn thư tịch cổ đặc biệt quý hiếmtrong kho tàng di sản văn hóa của đại gia đình các dân tộc Việt Nam Từ năm

1998 thư viện đã bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin, nối mạng Internetđường truyền cáp quang Năm 2009 thư viện đã sử dụng phần mềm Thư việnđiện tử: LIBOL6.0 và Thư viện số LIBOLdigital

Hệ thống thư viện công cộng của toàn tỉnh đã được xây dựng và từngbước phát triển Hiện nay có 11/12 huyện, thành phố trong tỉnh có Thư viện.Toàn tỉnh đã xây dựng và hình thành mạng lưới thư viện, tủ sách cơ sở tại các

xã, phường, các trường học, trong lực lượng vũ trang và nhiều chi nhánh, trạm

Trang 12

sách của Thư viện tỉnh.

Chi bộ Thư viện tỉnh có 18 đảng viên; Tổ chức Công đoàn cơ sở có: 31đoàn viên; Chi đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thư viện tỉnh có 18đoàn viên

Trong quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp, Thư viện tỉnh Sơn La

đã được các cấp, các ngành ghi nhận và tặng nhiều phần thưởng Từ giai đoạnđổi mới năm 1986 đến nay, tập thể cán bộ viên chức Thư viện tỉnh Sơn La đãđược tặng thưởng: 45 Bằng khen của các ngành, các cấp 06 lần (1996, 1997,

2005, 2006, 2013, 2017) được UBND tỉnh Sơn La tặng cờ “Đơn vị thi đua xuấtsắc dẫn đầu các đơn vị trực thuộc ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch 03 lầnđược Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen Năm 2005 được Chủ tịch NướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương Lao động hạngBa

1.2.2.Cơ cấu tổ chức của tư viện tỉnh Sơn La

Thư viện tỉnh Sơn La hiện nay được chia làm năm bộ phận chính là phòngthông tin thư mục, phòng hành chính tổng hợp, phòng bổ sung và xử lý tài liệu,phòng phục vụ và xây dựng phong trào, phòng tra cứu địa chí Về cán bộ hiệnnay thư viện tỉnh Sơn La có một quyền Giám đốc, 2 phó giám đốc Trong đó cómột đồng chí theo dõi về hoạt động nghiệp vụ và phục vụ của đơn vị và mộtđồng chí theo dõi tổ chức và tài chính

Về đặc điểm trình độ đội ngũ cán bộ của thư viện tỉnh hiện nay : Hầu hếtmọi cán bộ làm công tác chuyên môn của đơn vị đều có trình độ đại học trở lên,trong đó có hai đồng chí đang trong quá trình hoàn thành chương trình học sauđại học về chuyên ngành thư viện thông tin, 1 đồng chí đang trong quá trìnhhoàn thành nghiên cứu sinh chuyên ngành thông tin thư viện bên Trung Quốc

Kể từ năm 2008 đến nay, với sự quan tâm của nhà nước về mọi mặt nên thư việntỉnh đã tuyển được nhiều cán bộ trẻ có trình độ tốt nghiệp, một số trường đào tạochuyên ngành thông tin như trường đại học Văn hóa Hà Nội, trường đại họcKhoa học –Xã Hội Nhân Văn, trường Đai học Đông Đô

Về chính sách cán bộ, công nhân viên chức được lãnh đạo sở Văn hóa

Trang 13

-Thông tin, Lãnh đạo đơn vị hết sức quan tâm và tạo điều kiện cho cán bộ học tập

và nâng cao trình độ về mọi mặt cũng như đời sống cán bộ

1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ

1.2.3.1 Chức năng

* Chức năng văn hóa

Đây là cơ quan văn hóa là nơi lưu trữ văn hóa nhân loại của đất nướccũng như nơi lưu trữ tài liệu

Trở thành một trong những trung tâm chủ yếu của sinh hoạt văn hóa thưviện cần bổ sung và sáng tạo

Nhằm tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận được với kho tàng di sảnvăn hóa nhân loại, thư viện tỉnh Sơn La đã làm tốt nhiệm vụ chuyển tải nhữnggiá trị văn hóa nhân loại đến với bạn đọc Điều này không chỉ cung cấp nhữngkiến thức cho bạn đọc mà còn giúp cho việc tận dụng kiến thức đó vào nhữngmục đích thiết thực của cuộc sống Vậy nên, thu thập bảo tồn xử lí cung cấp disản văn hóa của dân tộc và nhân loại là chức năng đặc biệt của thư viện tỉnh Sơn

La, vừa đem lại ý nghĩa thực tiễn cho cuộc sống là phục vụ nhu cầu xã hội vừa

có ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trang 14

của tỉnh và nhu cầu của bạn đọc chú trọng đặc biệt mảng tài liệu địa trí, bở nhómtài liệu này sẽ là nguồn lược thông tin quan trọng nhằm nghiên cứu về địaphương góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

- Nhanh chóng tạo dựng và làm giàu nguồn thông tin thư viện tỉnh

Trong thời gian qua, thư viện tỉnh Sơn La đã hoàn thành tốt nhiệm vụ củamình, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người dùng tin

1.3 Người dùng tin và yêu cầu phục vụ người dùng tin tại thư viện tỉnh Sơn La.

1.3.1 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu thông tin tại thư viện tỉnh Sơn La.

1.3.1.1 Người dùng tin tại thư viện tỉnh Sơn La.

Thư viện tỉnh Sơn La hiện nay vốn tài liệu ngày càng phong phú hơn, nênlượng người đến dùng tin ngày càng đa dạng và phong phú hơn, thư viện tỉnhSơn La với vị trí địa lí trung tâm thuận lợi cho tất cả các đơn vị bạn đọc có nhucầu thông tin đến thư viện sử dụng tài liệu Thư viện tỉnh nằm giữa trung tâmthành phố, trên dịa bàn tỉnh hiện nay có tập trung một số khu công nghiệp, mộtnhà máy xí nghiệp, một số trường trung cấp kĩ thuật khác trên địa bàn , ngoài racòn một số trường trung học phổ thông, trung học cơ sở,một số trường tiểu họctrên địa bàn và còn người dân sinh sống quanh khu vực tỉnh thành phố

Còn lại các bạn đọc khác trên thành phố cán bộ học sinh, sinh viên đềutập trung khai khấc vốn tài liệu tại cổng thông tin thư viện tinhr Sơn La, qua thờigian bạn đọc đến thư viện sử dụng tài liệu ngày càng nhiều, ngay cả trường caođẳng Sơn La và nhà máy phân đạm cũng đến đây sử dụng và khai thác tài liệu.Bởi nơi đây tập trung nhiều tài liệu chuyên ngành kĩ thuật hóa liệu, và phần lớntài liệu này được viết bằng tiếng nước ngoài nên đối tượng của bạn đọc rất hạnchế, đa phần là nhân kĩ thuật chuyên ngành sử dụng tài liệu của thư viện Ngoài

ra cấc bạn đọc đến từ các vùng lân cận bên cạnh thành phố đến sử dụng và khaithác tài liệu tại thư viện tỉnh Sơn La một cách thường xuyên

Có thể chia người dùng tin thành những nhóm cụ thể sau:

Nhóm người dùng tin là cán bộ quản lí, lãnh đạo

Trang 15

Đây là nhóm người dùng tin chiếm tỉ lệ không cao do chức vụ và đặc thùnghề nghiệp của họ mà tài liệu được sử dụng đều là những văn bản quyết định,thông ti, nghị quyết, văn bản pháp luật, chính sách của đảng nhà nước Hìnhthức sử dụng thông tin của họ là thông tin chuyên đề, tóm tắt, thông tin mangtính tổng quát nội dung thông tin của nhóm người dùng tin này không ổn định.

Nhóm người dùng tin là giảng viên giáo viên

Đây là nhóm người dùng tin cũng chỉ chiếm tỉ lệ thấp, nhóm dùng tin nàythường là các giảng viên, giáo viên, công tác tại các trường đại học cao đăngtrên địa bàn tỉnh Nhóm này có đặc điểm vừa tham gia công tác gia công tácgiảng dậy vừa lãnh đạo quản lí, họ là những tiến sĩ thạc sĩ, giảng viên, giáo viên.Thông tin dành cho nhóm này đòi hỏi phải có chuyên sâu, phù hợp với vấn đề

mà họ quan tâm nghiên cứu Các tài liệu mà họ cần thường là từ điển, luận vănluận án, những đề tài chuyên ngành bách khoa, những tài liệu tra cứu, thiết kếbài giảng Họ luon đòi hỏi những thông tin mới, cập nhập, đầy đủ và chính xác

về công tác chuyên môn

Nhóm người dùng tin là học sinh sinh viên

Đây là nhóm học sinh, sinh viên đến từ các trường đại học, cao đẳng ,trung cấp, kĩ thuật trên địa bàn tỉnh thành phố Sơn La Họ quan tâm đến tất cảcác lĩnh vực trong xã hội, những nguồn tài liệu có liên quan đến công tấc họctập, nghiên cứu, giải trí Đối với họ thư viện là nơi học tập bổ xung kiến thức và

là bơi giải trí, đây là trường học thứ hai của họ

Nhóm người dùng thiếu nhi

Đây là nhóm chiếm số lượng đông nhất đến thư viện dùng tin, bao gồmcác em học sinh tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh thành phố Các emđến thư viện là để giải trí sau những giờ học căng thẳng, thông tin các e, tìm đọckhai thác thường đơn giản, không phức tạp như truyện tranh, truyện cổ tích,truyện cười và những điều mới lạ thế giới quanh ta

Nhóm dùng tin còn lại

Đối tượng còn lại của thư viện là các các bộ hưu trí, nhâm dân lao độngsinh sống hoạt động trong thành phố và các vùng lân cận Thông tin dùng phục

Trang 16

vụ nhòm này không quá phức tạp chủ yếu là các sách văn học nghệ thuật Họđến với thư viện nhằm giải trí, tìm hiểu về văn hóa, địa chí của cấc địa phươngtrong tỉnh.

Thư viện tỉnh Sơn La cũng như các thư viện khác, và thư viện Sơn La đãphục vụ đáp ứng được nhu cầu thông tin cho người đọc, số lượng người dùng tinđến thư viện rất đa dạng, với thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiện naythư viện Sơn La đã đáp ứng được nhu cầu to lớn đó

1.3.2 Những yêu cầu đặt ra đối với công tác phục vụ người dùng tin tại thư viện tỉnh Sơn La.

Vốn tài liệu.

Vốn tài liệu là một trong những cơ sở hình thành nên thư viện, và đâycũng là yêu cầu cần đặt ra đối với yêu cầu công tác phục vụ người dùng tin, vốntài liệu cần phải phong phú và đầy đủ thì mới đáp ứng được nhu cầu thông tinngày càng cao của bạn đọc, cần phải bổ xung vốn tài liệu, thường xuyên là mới,

để phục vụ bạn đọc tốt nhất Bạn đọc đến thư viện là để khai thac tài liệu nênthư viện cần đặt ra làm sao phải đáp ứng đủ nhu cầu thông tin tài liệu cho ngườiđọc vậy nên thư viện tỉnh Sơn La luôn luôn bổ sung và làm mới vốn tài liệu củamình

Nhân viên thư viện.

Nhân viên thư viện là người đáp ứng trục tiếp và là người trực tiếp pục vụhướng dẫn người dung tin, nhân viên thư viện phải có trình độ chuyên môn củamình để phục vụ bạn đọc một cách tốt nhất, đáp ứng được yêu cầu, cũng nhưmọi thắc mắc của người tin Nhân viên thư viện tỉnh Sơn La thường xuyên họctập trào dồi kiến thức, không ngừng nâng cao trình độ của mình, để phục vụđược mọi tầng lớp đến trung tâm thư viện

Cơ sở vật chất.

Cơ sở vật chất cũng là yêu cầu đặt ra trong công tác phục vụ bạn đọc, cơ

sở vật chất như những vật mang tin, bàn ghế, máy tra cứu tìm tài liệu để ngườidùng tin có thể tra cứu tìm tài liệu một cách nhanh nhất chính xác và đạt hiệuquả cao, cơ sở vật chất là yếu tố không thể thiếu cho người đọc tại thư viện.Thư

Ngày đăng: 26/12/2018, 12:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Thanh Nhàn (2002), Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Sơn La.. Khóa luận tốt nghiệp K43 chính quy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại thưviện tỉnh Sơn La
Tác giả: Lê Thị Thanh Nhàn
Năm: 2002
2. Ngô Thị Vân(2007) , Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện Quốc Gia Việt Nam, nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại Học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại thư việnQuốc Gia Việt Nam
3. Nguyễn Thanh Nhàn (2016), Thư viện tỉnh Sơn La với công tác phục vụ thiếu nhi hè 2016, báo điện tử: http://vhttdl.sonla.gov.vn/tong-hop/thu-vien-tinh-son-la-voi-cong-tac-phuc-vu-thieu-nhi-he-2016-418.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện tỉnh Sơn La với công tác phục vụthiếu nhi hè 2016
Tác giả: Nguyễn Thanh Nhàn
Năm: 2016
4. Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thông tin, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển vốn tài liệu trongthư viện và cơ quan thông tin
Tác giả: Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2007
5. ALA – Từ điển giải nghĩa Thư viện học và tin học Anh – Việt (1996), Galen Press Ltd., USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Từ điển giải nghĩa Thư viện học và tin học Anh – Việt (1996)
Tác giả: ALA – Từ điển giải nghĩa Thư viện học và tin học Anh – Việt
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w