Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
422,16 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ THANH THỦY HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN EA SÚP - TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2015 Cơng trình đƣợc hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HỒ HỮU TIẾN Phản biện 1: PGS TS LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 2: GS TS DƢƠNG THỊ BÌNH MINH Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 13 tháng 09 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian vừa qua, hoạt động hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trải qua nhiều khó khăn thách thức Sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu kéo theo nhiều hệ lụy gây khơng hậu nghiêm trọng Việc tăng trƣởng nóng tín dụng, lơ buông lỏng quản lý, giám sát Nhà nƣớc hình thành nên khối nợ xấu khổng lồ Nợ xấu khơng làm tắc nghẽn dòng tín dụng kinh tế mà ảnh hƣởng khơng nhỏ đến uy tín, chất lƣợng nhƣ hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Do vậy, xử lý nợ xấu bƣớc quan trọng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam - NHTM nhà nƣớc lớn có tầm ảnh hƣởng mạnh hệ thống tài ngân hàng - năm gần đến mức ‘Siêu khủng” Nó khơng gây tổn thất lớn cho hệ thống ngân hàng nơng nghiệp mà để lại hậu nặng nề cho kinh tế Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn chọn vấn đề: “Hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Ea Súp - Tỉnh Đăk Lăk” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Góp phần hệ thống hố lý luận công tác xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại - Phân tích, đánh giá công tác xử lý nợ xấu chi nhánh Agribank Ea Sup – Tỉnh Dak Lak - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu chi nhánh Agribank Ea Sup-Tỉnh Dak Lak thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu - Nợ xấu gì? Nội dung cơng tác xử lý nợ xấu NHTM? Các tiêu chí dùng để đánh giá kết công tác XLNX? Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác xử lý nợ xấu? - Thực tế công tác xử lý nợ xấu chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak nhƣ nào? Các biện pháp xử lý nợ xấu đƣợc áp dụng kết ? Những hạn chế công tác xử lý nợ xấu nguyên nhân hạn chế đó? - Chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak cần làm để hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu thời gian đến ? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Lý luận xử lý nợ xấu NHTM thực tiễn công tác xử lý nợ xấu chi nhánh Agribank Ea Sup Tỉnh Dak Lak Phạm vi nghiên cứu : + Về nội dung: Đi sâu nghiên cứu công tác xử lý nợ xấu sau nợ xấu phát sinh + Về không gian: Tại chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak + Về thời gian: Căn vào liệu năm, từ năm 2012 đến năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống nhƣ phƣơng pháp phân tích, kết hợp phƣơng pháp diễn giải quy nạp, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp lịch sử xem xét vấn đề bối cảnh thời gian, không gian … để từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải mục đích nghiên cứu luận văn Trong q trình phân tích, tác giả sử dụng bảng biểu, số liệu để so sánh, minh họa, rút kết luận cần thiết Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Góp phần hệ thống hóa lý luận cơng tác xử lý nợ xấu NHTM - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu Chi nhánh Agribank EaSup - Tỉnh Dak Lak Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận công tác xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng công tác xử lý nợ xấu chi nhánh Agribank Ea Sup – Tỉnh Dak Lak Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu chi nhánh Agribank Ea Sup – Tỉnh Dak Lak Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU 1.1.1 Khái niệm nợ xấu Nợ xấu theo khoản Điều Quyết định 493/2005/QĐ NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam: “Là khoản nợ thuộc nhóm nợ tiêu chuấn (nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4) nợ có khả vốn (nhóm 5)” 1.1.2 Phân loại nợ xấu a Nợ xấu phân theo mức độ nghiêm trọng Căn vào Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN điều định 18/2007/QĐ-NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng NHNN Việt Nam nợ xấu đƣợc phân loại theo nhóm nhƣ sau: - Nợ nhóm (Nợ dƣới tiêu chuẩn) - Nợ nhóm (Nợ nghi ngờ) - Nợ nhóm (Nợ có khả vốn) b Nợ xấu phân theo đối tượng khách hàng - Nợ xấu cá nhân/hộ - Nợ xấu doanh nghiệp c Nợ xấu phân theo thời hạn cho vay - Nợ xấu cho vay ngắn hạn - Nợ xấu cho vay trung dài hạn 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu a Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh b Nguyên nhân từ phía ngân hàng c Nguyên nhân từ phía khách hàng 1.1.4 Hậu nợ xấu a Tác động nợ xấu ảnh hưởng đến kinh tế Việc tăng cao tỷ lệ nợ xấu có tác động gián tiếp đến kinh tế thơng qua mối quan hệ hữu ngân hàng - khách hàng - kinh tế Trƣớc tiên nợ xấu ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, sau ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế b Tác động nợ xấu đến hoạt động NHTM Nợ xấu gây nên việc đóng băng vốn làm vốn Nếu khoản nợ xấu vƣợt khả bù đắp ngân hàng dễ dẫn đến phá sản c Tác động nợ xấu đến khách hàng Trong hoạt động kinh doanh mình, khách hàng cần tạo lập mối quan hệ tốt với ngân hàng, nhiên việc phát sinh nợ xấu làm khách hàng uy tín, vật cản lớn gây khó khăn cho họ, khơng có ngân hàng muốn trì quan hệ lâu dài với khách hàng có tỷ lệ nợ xấu cao 1.2 CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NHTM 1.2.1 Vai trò cơng tác xử lý nợ xấu NHTM - Quan niệm xử lý nợ xấu: Xử lý nợ xấu hoạt động ngân hàng đƣợc triển khai nợ xấu phát sinh nhằm giảm thiểu tổn thất nợ xấu gây cơng cụ phổ biến nhƣ: đòi nợ, tái cấu trúc khoản nợ, bán nợ, phong tỏa tài sản ngƣời vay, lý tài sản chấp, gán nợ, yêu cầu bồi thƣờng từ ngƣời có trách nhiệm liên đới, xử lý từ DPXLRR , sử dụng quỹ dự phòng tài biện pháp xử lý nợ xấu khác - Vai trò cơng tác xử lý nợ xấu: + Việc giải nợ xấu chậm dẫn đến tình trạng bảng cân đối kế toán ngân hàng chiếm tỷ lệ nợ xấu cao, đồng nghĩa với việc ngân hàng cho vay doanh nghiệp không tiếp cận đƣợc vốn để tiến hành hoạt động SXKD + Việc xử lý nợ xấu hiệu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng mà đóng góp phần khơng nhỏ tồn phát triển ngành ngân hàng 1.2.2 Nội dung công tác XLNX hệ thống NHTM Xử lý nợ xấu NHTM trình từ việc nhận biết nợ xấu, thu thập thông tin đánh giá nợ xấu, lập kế hoạch xử lý, thực xử lý kiểm tra đánh giá kết đạt đƣợc a Nhận biết nợ xấu: Việc nhận biết nợ xấu cần đƣợc NHTM dựa tiêu chí định tính định lƣợng đƣợc thực định kỳ hay đột xuất khách hàng khoản vay có biệu định - Dấu hiệu phi tài chính: Ngƣời vay có trì hỗn việc trả nợ không liên lạc với nhân viên tín dụng Khách hàng tỏ khơng đáng tin, khách hàng sử dụng vốn sai mục đích - Dấu hiệu tài chính: Khả trả lãi đi, yêu cầu ngân hàng thay đổi điều khoản đảm bảo cam kết trả nợ Đề nghị ngân hàng cấu lại thời hạn trả nợ thƣờng xuyên b Thu thập thông tin đánh giá nợ xấu Khi nhận biết đƣợc khoản nợ có nguy chuyển thành nợ xấu, ngân hàng cần phải thu thập thông tin đánh giá nợ xấu để sớm có hƣớng xử lý - Khi phát khoản vay có vấn đề, ngân hàng phải kiểm tra, đánh giá hồ sơ vay vốn khách hàng để đảm bảo: + Hồ sơ khoản vay đầy đủ hợp pháp, hợp lệ đƣợc cập nhật + Hồ sơ vay vốn phải đảm bảo khơng có điều gây nguy hiểm cho ngân hàng - Kiểm tra, đánh giá hồ sơ tài sản đảm bảo để chắn rằng: + Toàn tài sản bảo đảm đƣợc bảo đảm hợp đồng bảo đảm tiền vay + Hồ sơ TSBĐ phải tuyệt đối hồn chỉnh, đầy đủ, đem thi hành (theo phán tòa án) ngân hàng nắm giữ đƣợc tài sản u cầu + Xem xét lại hội để bổ sung tài sản bảo đảm c Lập kế hoạch xử lý Kế hoạch hành động phải đảm bảo nguyên tắc bao gồm nội dung chính: - Phải ln nắm vững mục tiêu tối đa hóa hội để thu hồi vốn cho ngân hàng - Phải tách chức xử lý nợ vay khỏi chức cho vay để đảm bảo đƣợc tính vơ tƣ khách quan - Những kế hoạch khoản vay - Giải pháp để xử lý khoản vay - Cách thực giải pháp - Những mục đích cần đạt đƣợc d Thực kế hoạch xử lý: Việc xử lý nợ xấu thƣờng đƣợc áp dụng hai phƣơng pháp: * Phương pháp khai thác: Là phƣơng pháp xử lý nợ xấu khách hàng có thiện chí, mang tính chất giúp đỡ hỗ trợ cho khách hàng nhƣ: bổ sung tài sản bảo đảm, cấp thêm vốn tín dụng, cấu lại thời hạn trả nợ * Phương pháp lý: Phƣơng pháp buộc ngƣời vay phải thực điều khoản hợp đồng tín dụng thƣơng lƣợng sử dụng công cụ pháp lý để thu hồi nợ e Kiểm tra, đánh giá kết thực Ngân hàng phải thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết thực theo định kỳ: hàng tháng, hàng quý … qua đó, tổng hợp đƣợc kết đạt đƣợc từ phƣơng thức xử lý nợ để phát huy hạn chế, nhằm giảm thiểu tối đa tổn thất công tác xử lý nợ xấu 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh kết công tác XLNX a Nợ xấu xử lý tỷ lệ nợ xấu xử lý được: tiêu tổng quát, đánh giá nợ xấu tỷ lệ nợ xấu xử lý năm Tx = Tổng nợ xấu phát sinh giảm Nợ xấu đầu kỳ + Nợ xấu phát sinh tăng Trong đó: Tx tỷ lệ nợ xấu xử lý b Cơ cấu nợ xấu xử lý theo cách thức xử lý nợ: Đây tiêu đánh giá tỷ trọng nợ xấu xử lý đƣợc theo phƣơng thức xử lý nợ xấu Việc xem xét cấu nợ xấu đƣợc xử lý nhằm đánh giá kết đạt đƣợc phƣơng thức xử lý nợ c Mức vốn tổn thất tỷ lệ tổn thất vốn qua xử lý nợ Mức vốn tổn thất đƣợc xác định xác định chênh lệch dƣ nợ xấu phải xử lý nợ xấu thu đƣợc Tv = Mức tổn thất vốn Dƣ nợ xấu phải xử lý Trong đó: Tv tỷ lệ tổn thất vốn qua xử lý nợ x 100% 10 trực thuộc NH nhằm tiếp cận, quản lý, xử lý khoản nợ khó đòi cho ngân hàng theo hƣớng chuyển nợ thành cổ phần Mục tiêu kinh doanh cơng ty bảo tồn tài sản, giảm thiểu thua lỗ cho DNNN 1.3.2 Công tác xử lý nợ xấu NHTM nƣớc Từ năm 2000 đƣợc cho phép Chính phủ NHTM Nhà nƣớc thành lập công ty AMC trực thuộc NH mẹ để đảm nhận chức xử lý nợ cho NH Mặc dù vậy, phận tập trung chủ yếu xử lý nợ xấu có TSBĐ Đầu năm 2004 với việc xử lý nợ thông qua công ty AMC NH, công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (gọi tắt công ty mua bán nợ - DATC) vào hoạt động để xử lý khoản nợ tồn đọng DNNN 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Một số học kinh nghiệm cơng tác XLNX: - Xây dựng hồn thiện khung pháp lý cho việc thực tái cấu trúc xử lý nợ xấu - Việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cần đƣợc triển khai đồng với xử lý nợ xấu - Phát triển thị trƣờng trái phiếu, mở rộng đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào khu vực ngân hàng - Cần xây dựng mạng an tồn tài quốc gia - Xây dựng thực sách hỗ trợ nhà nƣớc cho doanh nghiệp, khách hàng vay vốn TCTD, nhƣ hỗ trợ thuế, chế sách, thủ tục pháp lý, trình xử lý nợ xấu 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK EA SUP – TỈNH DĂKLĂK 2.1 GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM VỀ CHI NHÁNH AGRIBANK EA SUP – TỈNH DĂKLĂK 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak Năm 1988 Agribank Tỉnh Dak Lak định thành lập chi nhánh Agribank Ea Sup, hoạt động theo pháp lệnh Ngân hàng theo điều lệ NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak đặt trụ sở 74 đƣờng Lạc Long Quân - Thị trấn Ea Sup - Huyện Ea Sup Tỉnh Dak Lak chịu đạo điều hành trực tiếp Agribank Tỉnh Dak Lak 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak - Tổng số cán công nhân viên chi nhánh 25 ngƣời, 16 nam, 09 nữ, tuổi đời bình quân 34 tuổi Tỷ lệ có đại học, tin học, ngoại ngữ chiếm 100% tổng số cán công nhân viên Trình độ đại học 19 ngƣời, 03 ngƣời theo học cao học, lại thuộc phận lái xe, bảo vệ tạp vụ 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak giai đoạn 2011 – 2014 a Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh Agribank Ea Sup – Tỉnh Dak Lak Năm 2014 thu nhập chi nhánh 184.852 triệu đồng chi phí 167.102 triệu đồng Chênh lệch thu chi năm 2014 đạt 17.750 triệu đồng giảm 26% so với năm 2013 12 b Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn năm chi nhánh tăng trƣởng qua năm Năm 2014 tổng nguồn vốn chi nhánh 292.852 triệu đồng, tăng 56.570 triệu đồng so với năm 2013 tƣơng ứng tỷ lệ tăng 29,4% c Hoạt động cho vay Năm 2013 dƣ nợ tín dụng tăng 71.366 triệu đồng so với năm 2012 tƣơng ứng tỷ lệ tăng 22,13% Trong đó, dƣ nợ ngắn hạn tăng 50.220 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ 20,59% Đến năm 2014 ảnh hƣởng kinh tế, sức mua giảm, doanh nghiệp hoạt động cầm chừng … dƣ nợ tín dụng năm 2014 giảm 18.240 triệu đồng so với năm 2013 tƣơng ứng tỷ lệ giảm 4,6% 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK EA SUP – TỈNH DAK LAK 2.2.1 Tình hình nợ xấu chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak Năm 2013 nợ xấu giảm đáng kể từ 8.373 triệu đồng giảm 7.423 triệu đồng so với năm 2012, tƣơng ứng tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể từ 2,6% xuống 1,9% Tuy nhiên đến năm 2014 nợ xấu chi nhánh tăng lên đến 10.150 triệu đồng so với năm 2013 tƣơng ứng tỷ lệ nợ xấu 2.7% - Phân loại nợ xấu: + Phân loại nợ xấu theo mức độ nghiêm trọng: Chi nhánh Agribank Ea Sup – Tỉnh Dak Lak thực phân loại nợ theo định 439/2005/QĐ-NHNN thống đốc NHNN ban hành Theo đó, nhóm ngân hàng chiếm tỷ trọng cao, 90% Nhóm chiếm tỷ trọng tƣơng đối qua năm, chiếm tỷ trọng 13 trung bình 5% năm tổng dƣ nợ Nợ nhóm năm 2012 chiếm tỷ trọng 0,96% sang năm 2013 giảm xuống 0,82% nhƣng đến năm 2014 tăng lên 0,93% tổng dƣ nợ Nợ nhóm nhóm nhìn chung tỷ trọng giảm từ năm 2012 đến năm 2013, nhƣng đến năm 2014 tăng + Phân loại nợ xấu theo đối tượng khách hàng: Năm 2014 nợ xấu cho vay cá nhân/hộ doanh nghiệp tăng cao so với năm 2013 Đặc biệt nợ xấu cho vay cá nhân/hộ tăng 2.040 triệu đồng so với năm 2013 tƣơng ứng tỷ lệ 41,5% + Phân loại nợ xấu theo thời hạn cho vay: Trong cấu nợ xấu, nhóm nợ xấu ngắn hạn tác nhân gây nên tăng lên tổng nợ xấu, nợ xấu ngắn hạn tăng qua năm, năm 2013 tăng 1.630 triệu đồng so với năm 2012 tƣơng ứng tỷ lệ 48,6% Năm 2014 tăng 2.460 triệu đồng so với năm 2013 tƣơng ứng tỷ lệ 49,3% Nợ xấu trung hạn năm dài hạn chi nhánh khống chế nợ xấu tƣơng đối tốt, từ 5.023 triệu đồng năm 2012 giảm xuống 2.443 triệu đồng năm 2013 tƣơng ứng tỷ lệ giảm 51,4% Đến năm 2014 nợ xấu trung dài hạn có tăng nhƣng không đáng kể 2.2.2 Thực trạng công tác xử lý nợ xấu chi nhánh Agribank Ea Sup – Tỉnh Dak Lak thời gian qua a Công tác tổ chức xử lý nợ xấu Tại chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak thành lập tổ XLNX đồng chí Giám đốc làm tổ trƣởng, trƣởng phòng tín dụng, 01 CBTD thành viên b Nhận biết nợ xấu Giám đốc đạo cán tín dụng nhận dạng nợ xấu dựa tiêu chí sau: 14 - Khả trả nợ đến hạn khách hàng - Biến động nhóm nợ để có hƣớng xử lý kịp thời - Theo dõi đôn đốc thu lãi đến hạn lãi ngoại bảng - Thƣờng xuyên kiểm tra sau cho vay theo điều 33 văn 66/NHNo-HĐTV-KHDN ngày 22/01/2014 ban hành quy định cho vay khách hàng hệ thống Agribank VN c Thu thập thông tin đánh giá nợ xấu Cán tín dụng đơn vị ln kiểm tra khách hàng trƣớc, sau cho vay từ nhiều nguồn khác nhau: - Từ trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) - Từ quyền địa phƣơng nơi khách hàng cƣ trú - Từ khách hàng bạn hàng, bạn b khách hàng Vì chi nhánh khơng có phận kiểm tra kiểm soát độc lập, nên Giám đốc đạo CBTD kiểm tra chéo lẫn nhau, sai sót đƣợc báo cáo lên tổ xử lý nợ để có hƣớng giải d Lập kế hoạch xử lý Sau có báo cáo CBTD, tổ xử lý nợ tiến hành họp để phân tích khoản nợ tìm biện pháp xử lý nợ nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro e Thực kế hoạch xử lý Các biện pháp mà chi nhánh áp dụng trong công tác xử lý nợ xấu: - Đôn đốc thu hồi nợ - Tiếp tục cấp tín dụng với điều kiện chặt chẽ - Hạn chế giảm dần dƣ nợ - Yêu cầu bổ sung, thay đổi biện pháp bảo đảm có mức an tồn cao - Dừng cấp tín dụng 15 - Miễn giảm lãi để tăng khả thu nợ - Cấu trúc lại nợ - Yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ trả thay - Phát mại tài sản bảo đảm - Khởi kiện khách hàng - Sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu f Kiểm tra, đánh giá kết thực Định kỳ hàng tháng, hàng quý chi nhánh tổ chức hợp để kiểm tra, đánh giá kết thực đƣợc Từ rút đƣợc mặt làm đƣợc mặt chƣa làm đƣợc trình xử lý nợ 2.2.3 Kết công tác xử lý nợ xấu chi nhánh Agribank Ea Sup – Dak Lak thời gian qua a Nợ xấu xử lý tỷ lệ nợ xấu xử lý Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu xử lý đƣợc ĐVT: Triệu đồng, % Chỉ tiêu STT Năm Năm Năm 2012 2013 2014 Dƣ nợ xấu đầu kỳ 9.150 8.373 7.423 Nợ xấu phát sinh tăng 3.600 2.150 4.510 Nợ xấu phát sinh giảm 4.377 3.100 1.783 Dƣ nợ xấu cuối kỳ 8.373 7.423 10.150 Tỷ lệ nợ xấu xử lý đƣợc 34,3 29,4 14.9 Nợ xấu xử lý đƣợc năm 2012 4.377 triệu đồng, năm 2013 3.100 triệu đồng, nhƣng đến năm 2014 1.783 tƣơng ứng tỷ lệ giảm từ 34,3% năm 2013 xuống 29,4%, đến năm 2014 tỷ lệ nợ xấu đƣợc xử lý 14,9% Tỷ lệ nợ xấu xử lý đƣợc giảm qua năm, điều cho thấy công tác xử lý nợ xấu chi nhánh chƣa thật hiệu 16 b Cơ cấu nợ xấu xử lý theo phương thức xử lý nợ Bảng 2.8 Kết xử lý nợ xấu theo biện pháp xử lý nợ ĐVT: Triệu đồng,% Số nợ xấu thu hồi Các biện pháp xử lý Từ Năm Năm Năm 2012- 2012 2013 2014 2014 Tỷ lệ Thu hồi trực tiếp 350 490 390 1.230 9,3 Chuyển nhóm nợ tốt 100 300 100 500 3,8 Thu từ phát mại tài sản 620 1.070 550 2.240 16,9 Khách hàng tự phục hồi 300 294 240 834 6,3 Cơ cấu lại nợ 270 300 480 1.050 7,9 Miễn giảm lãi 100 350 150 600 4,5 1.100 2.300 1.200 4.600 34,7 500 1.090 616 2.206 16,6 3.340 6.194 3.726 13.260 100 Từ nguồn dự phòng rủi ro Thu từ khởi kiện Tổng nợ xấu thu hồi Trong thời gian qua chi nhánh tiến hành nhiều biện pháp khác để xử lý nợ xấu, nhiên hiệu công tác XLNX tập trung chủ yếu biện pháp nhƣ sử dụng quỹ dự phòng để xử lý chiếm 34,7% , tiếp đến phát mại tài sản sử dụng công cụ pháp lý chiếm 16% c Mức vốn tổn thất tỷ lệ tổn thất vốn qua xử lý nợ Mức tổn thất vốn năm 2012 417 triệu, năm 2013 312 triệu đồng năm 2014 910 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tổn thất vốn 11,6% năm 2012, 14,5% năm 2013 20,2% năm 2014 d Chi phí cho cơng tác xử lý nợ xấu Qua kết công tác XLNX chi nhánh Agribank Ea Sup Tỉnh Dak Lak cho thấy đơn vị thu hồi từ việc phát mại tài sản từ 17 quan pháp luật chiếm tỷ lệ lớn 16% (bảng 2.8) Điều cho thấy chi phí bỏ từ công tác thu hồi nợ xấu chi nhánh khơng phải 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK EA SUP – TỈNH DAK LAK 2.3.1 Những thành cơng - Chi nhánh có phận xử lý nợ xấu góp phần hỗ trợ cơng tác XLNX chi nhánh - Chi nhánh có quan hệ tốt với quyền địa phƣơng nơi cho vay nên việc thu thập thông tin khách hàng tƣơng đối thuận lợi Làm tiền đề cho công tác xử lý nợ xấu đƣợc thuận lợi - Kết nợ xấu khoản cho vay trung dài hạn đƣợc khống chế tốt - Chi nhánh áp dụng đa dạng biện pháp XLNX - Chi nhánh thực việc trích lập DPXLRR đầy đủ theo quy định NHNN, thực quy định Agribank Việt Nam việc phân loại nợ trích lập DPXLRR theo điều định 493 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế a Hạn chế - Khả nhận biết khoản nợ xấu thấp dẫn đến khoản nợ bắt đầu áp dụng biên pháp để xử lý tình trạng xấu - Đội ngũ cán xử lý nợ xấu phải kiêm nhiệm, thiếu chuyên nghiệp - Chƣa áp dụng da dạng phƣơng thức xử lý nợ xấu - Chƣa có chế tài riêng phục vụ cho hoạt động xử lý nợ xấu 18 - Chi nhánh chƣa có chế khen thƣởng, động viên hoa hồng để đẩy nhanh công tác xử lý nợ xấu b Nguyên nhân hạn chế - Hệ thống xếp hạng tín dụng nội nhƣ cơng tác chấm điểm xếp hạng tín dụng hạn chế - Trình độ lực cán xử lý nợ xấu chƣa cao - Một số cán ngân hàng chƣa tn thủ Qui trình nghiệp vụ tín dụng - Ngân hàng chƣa có chế giám sát việc định giá TSTC quy trình xử lý nợ xấu thống - Nợ xấu phát sinh có ngun nhân sâu xa từ đạo đức nghề nghiệp số cán ngân hàng - Sự ảnh hƣởng lạm phát kinh tế - Hoạt động xử lý tài sản bảo đảm chƣa có đƣợc hỗ trợ cần thiết đầy đủ từ các quy định pháp luật khác có liên quan (pháp luật tố tụng, hành chính, định giá tài sản bảo đảm, bán đấu giá tài sản …) - Hệ thống thơng tin chƣa hồn thiện mức độ tin cậy chƣa cao - Sự phối hợp NHNN, ngành, quan hữu quan công tác xử lý nợ xấu chƣa chặt chẽ 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK EA SUP – TỈNH DAK LAK 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Trƣớc hết phải tập trung nâng cao chất lƣợng tín dụng, phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu liệt triển khai biện pháp xử lý thu hồi giảm nợ xấu - Đổi chế quản lý, điều hành kế hoạch kinh doanh theo hƣớng nâng cao tính chủ động, linh hoạt Kiện tồn hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, rà soát chỉnh sửa quy trình giao dịch cửa hậu kiểm 3.1.2 Định hƣớng xử lý nợ xấu chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Dak Lak – Việt Nam - Tiếp tục tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng, chất lƣợng tín dụng, đảm bảo tăng trƣởng bền vững, chất lƣợng, hiệu an tồn, phấn đấu trích đủ dự phòng rủi ro theo quy định - Sắp xếp tổ chức lại mạng lƣới hoạt động chi nhánh - Đẩy nhanh công tác bán nợ cho công ty quản lý nợ Việt Nam (VAMC), đƣa nợ xấu xuống dƣới 2,5% theo đạo Agribank Việt Nam 3.1.3 Định hƣớng hoạt động tín dụng cơng tác xử lý nợ xấu chi nhánh NHNo&PTNT Ea Sup – Tỉnh Dak Lak - Hoạt động tín dụng đƣợc xác định lĩnh vực quan trọng nhiều năm tới, hƣớng tới thực cho vay có chất lƣợng, đảm bảo an toàn bền vững 20 - Tiếp tục chuyển dịch mạnh mẽ cấu cho vay theo hƣớng: Nâng cao tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo, lựa chọn khách hàng có tình hình tài lành mạnh, có uy tín - Tập trung xử lý khoản nợ xấu, đặc biệt khoản nợ đƣợc xử lý quỹ DPRR theo dõi ngoại bảng 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK EA SUP - DAK LAK 3.2.1 Tổ chức lại hoạt động tổ xử lý nợ xấu Để phát huy tốt vai trò tổ xử lý nợ cần phải có cán chuyên trách có lực, có đạo đức tốt, thơng hiểu khách nợ, có kinh nghiệm cơng tác xử lý nợ để kiểm tra, phân tích khoản nợ xấu 3.2.2 Tổ chức phân tích danh mục cho vay theo định kỳ Việc phân tích, phân loại danh mục cho vay phải tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, định kỳ Khi phát thay đổi phải báo cáo lên cấp trên, khó khăn q trình thực (nếu có) phải báo cáo lên Agribank Tỉnh Dak Lak để lấy ý kiến có đạo kịp thời 3.2.3.Tăng cƣờng đôn đốc xử lý khoản vay Trên sở sau phân tích phân loại nợ xấu, ngân hàng cần tiến hành biện pháp đơn đốc thu hồi thích hợp với khoản nợ xấu nhằm đạt hiệu thu hồi cao nhất, thời gian ngắn Đây đƣợc xem biện pháp tốn nhƣng hiệu mang lại nhỏ Chi nhánh nên phân loại nợ xấu theo nhóm: Nợ xấu có thời hạn dƣới 12 tháng 12 tháng Từ có biện pháp xử lý nợ phù hợp với khoản vay 21 3.2.4 Triển khai số biện pháp xử lý nợ xấu chƣa đƣợc áp dụng a Thượng lượng mua lại tài sản b Bán nợ cho VAMC c Kinh doanh dựa tài sản bảo đảm 3.2.5 Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu thống Việc xây dựng quy trình xử lý nợ xấu thống công cụ hữu hiệu quản lý nợ xấu nói chung xử lý nợ xấu nói riêng, giúp cho phận phát sinh nợ xấu chủ động xử lý áp dụng biện pháp phù hợp, theo quy định pháp luật Đồng thời phân định rõ quyền hạn trách nhiệm phận xử lý nợ xấu tạo phối hợp đồng bộ, hiệu quả, đảm bảo tính khách quan từ nâng cao hiệu thu hồi nợ xấu 3.2.6 Thực chế động viên chế tài phù hợp - Chính sách khuyến khích lợi ích vật chất cán làm công tác xử lý nợ xấu - Quy chế xử lý trách nhiệm cán có phát sinh nợ xấu cao mức qui định 3.2.7 Các giải pháp khác a Giải pháp nguồn nhân lực Chi nhánh cần có đánh giá khách quan phân công nhiệm vụ hợp lý cán tín dụng, khách hàng khoản vay phức tạp cần giao cho cán ƣu tú, có kinh nghiệm hạn chế giao việc nhiều cho CBTD ảnh hƣởng đến khả quản lý khoản vay b Giải pháp quản lý khoản vay - Trƣớc cấp tín dụng: + Thƣờng xuyên kiểm tra giám sát thông tin khách hàng 22 hệ thống CIC trƣớc khách hàng vay vốn sau khách hàng trả nợ để vay lại + Thẩm định tài sản cần phải đánh giá tính khoản tài sản, nhận tài sản có khả chuyển nhƣợng cao - Sau cấp tín dụng: + Kiểm soát việc sử dụng vốn vay mục đích + Chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak cần phải kiểm sốt dòng tiền khách hàng, dòng tiền từ doanh thu, kế hoạch thu hồi vốn kinh doanh … để đảm bảo nguồn tiền khách hàng đủ để hoàn trả khoản vay đến hạn 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Agribank Tỉnh Dak Lak - Tăng cƣờng xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao đạo đức tốt - Xử lý tài sản đảm bảo, đòi nợ bên bảo lãnh - Sử dụng dự phòng rủi ro ngân hàng để xử lý - Xây dựng hoàn thiện phận xử lý nợ xấu chuyên trách - Ban hành sách định giá tài sản địa bàn tỉnh Dak Lak - Có chế hỗ trợ chi phí cho hoạt động xử lý nợ 3.3.2 Kiến nghị Agribank Việt Nam - Hoàn thiện hệ thống chấm điếm xếp hạng tín dụng nội - Xây dựng quy trình thẩm định tài sản bảo đảm 3.3.3 Kiến nghị NHNN, Chính phủ - Thiết lập hạ tầng tài vững - Chính phủ cần rà sốt phân loại khoản nợ để có biện pháp thích hợp - Đẩy nhanh trình cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng 23 - Tạo điều kiện cho Công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) có hiệu - Phát triển thị trƣờng mua bán nợ - Tăng cƣờng hiệu quả, hiệu lực công tác tra, giám sát ngân hàng để TCTD tuân thủ quy tắc hoạt động ngân hàng đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro quy định an tồn tín dụng - Tranh thủ ủng hộ định chế tài tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ ngồi nƣớc tham gia vào q trình xử lý nợ xấu - Tăng cƣờng giám sát hoạt động DNNN - Phá băng thị trƣờng bất động sản chứng khoán - Tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát tái cấu trúc kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu - NHNN cần nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý - Miễn loại thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế Thu nhập doanh nghiệp…) cho hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trƣờng mua bán nợ - Nhà nƣớc cần miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nghiệp vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp 24 KẾT LUẬN Nợ xấu cao tổ chức tín dụng vấn đề nghiêm trọng quốc gia Đây hệ yếu quản lý, điều hành trình phát triển kinh tế theo chế thị trƣờng, nợ xấu cao vật kìm hãm, làm chậm trình luân chuyển vốn tế tác động tiêu cực đến sản xuất, lƣu thông hàng hóa Với suy nghĩ đó, tơi đặt trọng tâm nghiên cứu vào hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak Trên sở đƣa số giải pháp mong góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Ngoài ra, luận văn đƣa kiến nghị Agribank Dak Lak, Agribank Việt Nam, NHNN Chính Phủ dựa khó khăn, bất cập thực tế công tác xử lý nợ xấu đơn vị Các giải pháp kiến nghị đề xuất sâu vào giải chi tiết, vấn đề vƣớng mắc sở lý luận nghiên cứu khoa học nên có ý nghĩa thiết thực khả áp dụng thực tiễn cao Quá trình nghiên cứu luận văn có nhiều khó khăn có thay đổi quy định NHNN, văn quy phạm pháp luật có liên quan, văn Agribank Việt Nam … nhiên, nội dung luận văn cố gắng chuyển tải vấn đề việc hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak ... hàng có tỷ lệ nợ xấu cao 1.2 CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NHTM 1.2.1 Vai trò cơng tác xử lý nợ xấu NHTM - Quan niệm xử lý nợ xấu: Xử lý nợ xấu hoạt động ngân hàng đƣợc triển khai nợ xấu phát sinh nhằm... a Nợ xấu xử lý tỷ lệ nợ xấu xử lý được: tiêu tổng quát, đánh giá nợ xấu tỷ lệ nợ xấu xử lý năm Tx = Tổng nợ xấu phát sinh giảm Nợ xấu đầu kỳ + Nợ xấu phát sinh tăng Trong đó: Tx tỷ lệ nợ xấu xử. .. lệ nợ xấu đƣợc xử lý 14,9% Tỷ lệ nợ xấu xử lý đƣợc giảm qua năm, điều cho thấy công tác xử lý nợ xấu chi nhánh chƣa thật hiệu 16 b Cơ cấu nợ xấu xử lý theo phương thức xử lý nợ Bảng 2.8 Kết xử