Một số thể loại văn học thơ và truyện

4 268 0
Một số thể loại văn học thơ và truyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số thể loại văn học: thơ, truyện Người đăng: Lê Hoà Ngày: 22102017 Hình thức tổ chức tác phẩm văn học được xác định trong loại và thể. Phần lớn các nhà nghiên cứu đều tán thành phân các tác phẩm văn học thành ba loại lớn: Trữ tình, tự sự, kịch. Dưới đây chúng ta đi tìm hiểu thơ, truyện những thể loại văn học gần gũi thường gặp. Tech 12h, xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải chi tiết. Mời các bạn tham khảo Soạn văn bài: Một số thể loại văn học: thơ, truyện A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Thơ Khái lược về thơ Thơ là thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu. Thơ tác động đến người đọc bằng sự nhận thức trong cuộc sống, những liên tưởng phong phú, nhưng cái cốt lõi của thơ là trữ tình. Thơ ca bao giờ cũng là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người, những rung động của trái tim trước cuộc đời. Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người và cuộc sống khách quan. Vẻ đẹp và tính chất gợi cảm, truyền cảm của thơ có được còn do ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu. Sự phân dòng và vần hiệp lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng thanh điệu,... làm tăng sức âm vang và lan tỏa, thẩm sâu của ý thơ. Phân loại Phân theo nội dung biểu hiện có: Thơ trữ tình (đi sâu vào tâm tư tình cảm, những chiêm nghiệm của con người về cuộc đời. Thơ tự sự (cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện) Thơ trào phúng (phủ nhận những điều xấu bằng lối viết mỉa mai, khôi hài Phân theo cách thức tổ chức bài thơ có Thơ lách luật Thơ tự do Thơ văn xuôi Thơ là thể loại ra đời rất sớm.Những bài hát trong lao động của người nguyên thủy được xem là những hình thức đầu tiên của thơ ca. Yêu cầu về đọc thơ Cần biết rõ tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, tìm hiểu hoàn cảnh. Có thể xem sách giáo khoa, xem sách tham khảo để có những vốn hiểu biết ban đầu này. Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, ý thơ ở đây là cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, cảnh vật,.. Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng tưởng tượng, phân tích khả năng biểu hiện của từ ngữ, chi tiết, vần điệu,... mới cảm nhận được ý thơ, cái tôi trữ tình, nhân vật trữ tình. Từ những câu thơ đẹp, ý thơ lạ, ý thơ hay, từ hình tượng thơ, cái tôi trữ tình, nhân vật trữ tình, hãy nhìn xa và lùi lại để lý giải, đánh giá toàn bài thơ về cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật. Bài thơ có nét gì độc đáo, sáng tạo gì,... 2. Truyện Khái lược về truyện Khác với thơ ca in đậm dấu ấn chủ quan, truyện phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó, qua con người, hành vi, sự kiện được miêu tả và được kể lại bởi người kể chuyện (trần thuật) nào đó. Ở đây, cốt truyện với một chuỗi các tình tiết, sự kiện, biến cố xảy ra liên tiếp tạo nên sự vận động của hiện thực được phản ánh, góp phần khắc họa tính cách nhân vật, số phận từng cá nhân. Nhân vật được miêu tả chi tiết và sinh động trong mối quan hệ với hoàn cảnh, với môi trường xung quanh. Truyện không bị gò bó về không gian, thời gian, có thể đi sâu vào tâm trạng con người, những cảnh đời cụ thể. Truyện sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau. Ngoài ngôn ngữ người kể chuyện còn có ngôn ngữ nhân vật. Bên cạnh lời đối đáp còn có lời độc thoiaj nội tâm. Lời kể khi thì ở bên ngoài khi thì nhập tâm vào nhân vật. Ngôn ngữ kể chuyện gần với ngôn ngữ đời sống. Trong văn học dân gian truyện có nhiều thể loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. Văn học trung đại có truyện bằng chữ Hán và truyện thơ Nôm. Trong văn học hiện đại, theo quy mô văn bản và dung lượng hiện thực người ta phân ra thành truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa. Truyện ngắn thường ít nhân vật, sự kiện, nó hướng tới mảnh nhỏ cuộc sống, có thể kể cả cuộc đời hay một đoạn đời, một chốc lát của nhân vật nhưng vẫn đặt ra được những vấm đề lớn lao, thể hiện những tư tưởng nhân sinh sâu sắc. Truyện vừa là thể loại văn xuôi cỡ trung bình. Không có sự phân biệt rạch ròi giữa truyện dài và truyện vừa. Yêu cầu về đọc truyện Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để có cơ sở cảm nhận các tầng lớp nội dung và ý nghĩa của truyện. Phân tích diễn biến của cốt truyện qua các phần mở đầu, vận động, kết thúc với các tình tiết, sự kiện, biến cố cụ thể. Làm rõ giá trị cảu các yếu tố đó trong việc phản ánh hiện thực cuộc sống, khắc họa bản chất, tính cách các nhân vật. Chú ý tới nghệ thuật tự sự. Phân tích các nhân vật trong dòng lưu chuyển của cốt truyện. Tập hợp thành hệ thống và làm rõ ý ngĩa các chi tiết miêu tả nhân vật về ngoại hình, hành động, nội tâm, ngôn ngữ. Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhân vật này với nhân vật khác. Truyện đặt ra vấn đề gì, có ý nghĩa tư tưởng như thế nào? Xác định giá trị của truyện ở các phương diện. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 136 sgk ngữ văn 11 tập 1 Loại và thể trong văn học được xác định như thế nào? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 136 sgk ngữ văn 11 tập 1 Hãy nêu đặc trưng của thơ, các kiểu loại thơ và yêu cầu về đọc thơ. => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 136 sgk ngữ văn 11 tập 1 Tóm lược đặc trưng của truyện, các kiểu loại truyện và yêu cầu đọc truyện. => Xem hướng dẫn giải Luyện tập Bài tập 1: Luyện tập trang 136 sgk ngữ văn 11 tập 1 Nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến có gì đáng chú ý? => Xem hướng dẫn giải Bài tập 2: Luyện tập trang 136 sgk ngữ văn 11 tập 1 Nhận xét về cốt truyện, nhân vật, lời kể trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. => Xem hướng dẫn giải

Một số thể loại văn học thơ truyện Người đăng: Lê Hồ - Ngày: 22/10/2017 Hình thức tổ chức tác phẩm văn học xác định loại thể Phần lớn nhà nghiên cứu tán thành phân tác phẩm văn học thành ba loại lớn: Trữ tình, tự sự, kịch Dưới tìm hiểu thơ, truyện - thể loại văn học gần gũi thường gặp Tech 12h, xin tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn giải chi tiết Mời bạn tham khảo! A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thơ Khái lược thơ Thơ thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng sâu Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng phong phú, cốt lõi thơ trữ tình Thơ ca gương tâm hồn, tiếng nói tình cảm người, rung động trái tim trước đời Thơ trọng đến đẹp, phần thi vị tâm hồn người sống khách quan Vẻ đẹp tính chất gợi cảm, truyền cảm thơ có ngơn ngữ thơ đọng, hàm súc, giàu hình ảnh nhạc điệu Sự phân dòng vần hiệp lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng điệu, làm tăng sức âm vang lan tỏa, thẩm sâu ý thơ Phân loại Phân theo nội dung biểu có: • Thơ trữ tình (đi sâu vào tâm tư tình cảm, chiêm nghiệm người đời • Thơ tự (cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện) • Thơ trào phúng (phủ nhận điều xấu lối viết mỉa mai, khôi hài Phân theo cách thức tổ chức thơ có • Thơ lách luật • Thơ tự • Thơ văn xi Thơ thể loại đời sớm.Những hát lao động người nguyên thủy xem hình thức thơ ca Yêu cầu đọc thơ • Cần biết rõ tên thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, tìm hiểu hồn cảnh Có thể xem sách giáo khoa, xem sách tham khảo để có vốn hiểu biết ban đầu • Đọc kỹ thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, ý thơ cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, cảnh vật, Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng tưởng tượng, phân tích khả biểu từ ngữ, chi tiết, vần điệu, cảm nhận ý thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình • Từ câu thơ đẹp, ý thơ lạ, ý thơ hay, từ hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình, nhìn xa lùi lại để lý giải, đánh giá toàn thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật Bài thơ có nét độc đáo, sáng tạo gì, Truyện Khái lược truyện Khác với thơ ca in đậm dấu ấn chủ quan, truyện phản ánh đời sống tính khách quan nó, qua người, hành vi, kiện miêu tả kể lại người kể chuyện (trần thuật) Ở đây, cốt truyện với chuỗi tình tiết, kiện, biến cố xảy liên tiếp tạo nên vận động thực phản ánh, góp phần khắc họa tính cách nhân vật, số phận cá nhân Nhân vật miêu tả chi tiết sinh động mối quan hệ với hồn cảnh, với mơi trường xung quanh Truyện khơng bị gò bó khơng gian, thời gian, sâu vào tâm trạng người, cảnh đời cụ thể Truyện sử dụng nhiều hình thức ngơn ngữ khác Ngồi ngơn ngữ người kể chuyện có ngơn ngữ nhân vật Bên cạnh lời đối đáp có lời độc thoiaj nội tâm Lời kể bên ngồi nhập tâm vào nhân vật Ngôn ngữ kể chuyện gần với ngôn ngữ đời sống Trong văn học dân gian truyện có nhiều thể loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn Văn học trung đại có truyện chữ Hán truyện thơ Nôm Trong văn học đại, theo quy mô văn dung lượng thực người ta phân thành truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa Truyện ngắn thường nhân vật, kiện, hướng tới mảnh nhỏ sống, kể đời hay đoạn đời, chốc lát nhân vật đặt vấm đề lớn lao, thể tư tưởng nhân sinh sâu sắc Truyện vừa thể loại văn xuôi cỡ trung bình Khơng có phân biệt rạch ròi truyện dài truyện vừa Yêu cầu đọc truyện • Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn cảnh sáng tác để có sở cảm nhận tầng lớp nội dung ý nghĩa truyện • Phân tích diễn biến cốt truyện qua phần mở đầu, vận động, kết thúc với tình tiết, kiện, biến cố cụ thể Làm rõ giá trị cảu yếu tố việc phản ánh thực sống, khắc họa chất, tính cách nhân vật Chú ý tới nghệ thuật tự • Phân tích nhân vật dòng lưu chuyển cốt truyện Tập hợp thành hệ thống làm rõ ý ngĩa chi tiết miêu tả nhân vật ngoại hình, hành động, nội tâm, ngơn ngữ Tìm hiểu mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác • Truyện đặt vấn đề gì, có ý nghĩa tư tưởng nào? Xác định giá trị truyện phương diện B BÀI TẬP HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 136 sgk ngữ văn 11 tập Loại thể văn học xác định nào? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 136 sgk ngữ văn 11 tập Hãy nêu đặc trưng thơ, kiểu loại thơ yêu cầu đọc thơ => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 136 sgk ngữ văn 11 tập Tóm lược đặc trưng truyện, kiểu loại truyện yêu cầu đọc truyện => Xem hướng dẫn giải Luyện tập Bài tập 1: Luyện tập trang 136 sgk ngữ văn 11 tập Nghệ thuật tả cảnh, tả tình sử dụng ngôn ngữ thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến có đáng ý? => Xem hướng dẫn giải Bài tập 2: Luyện tập trang 136 sgk ngữ văn 11 tập Nhận xét cốt truyện, nhân vật, lời kể truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam => Xem hướng dẫn giải ... thức tổ chức thơ có • Thơ lách luật • Thơ tự • Thơ văn xi Thơ thể loại đời sớm.Những hát lao động người nguyên thủy xem hình thức thơ ca Yêu cầu đọc thơ • Cần biết rõ tên thơ, tập thơ, tên tác... tâm vào nhân vật Ngôn ngữ kể chuyện gần với ngôn ngữ đời sống Trong văn học dân gian truyện có nhiều thể loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn Văn học. .. ngụ ngơn Văn học trung đại có truyện chữ Hán truyện thơ Nôm Trong văn học đại, theo quy mô văn dung lượng thực người ta phân thành truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa Truyện ngắn thường nhân vật,

Ngày đăng: 21/12/2018, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một số thể loại văn học thơ và truyện

    • Hình thức tổ chức tác phẩm văn học được xác định trong loại và thể. Phần lớn các nhà nghiên cứu đều tán thành phân các tác phẩm văn học thành ba loại lớn: Trữ tình, tự sự, kịch. Dưới đây chúng ta đi tìm hiểu thơ, truyện - những thể loại văn học gần gũi thường gặp. Tech 12h, xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải chi tiết. Mời các bạn tham khảo!

    • A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

    • B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

    • Luyện tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan