1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LÝ LUẬN VĂN HỌC: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN

3 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 38 KB

Nội dung

LÝ LUẬN VĂN HỌC:MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN I.. Loại thể văn học: a Quan niệm chung về thể loại văn học: - Loại là phương thức tồn tại - Thể là sự hiện thực hóa của loại b Trong

Trang 1

LÝ LUẬN VĂN HỌC:

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC:

THƠ, TRUYỆN

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Loại thể văn học:

a) Quan niệm chung về thể loại văn học:

- Loại là phương thức tồn tại

- Thể là sự hiện thực hóa của loại

b) Trong nhà trường phổ thông chi làm 4 loại như sau:

- Tự sự

- Trữ tình

- Kịch

- Nghị luận

II THƠ - TRUYỆN:

Khái niệm

- Là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói tình cảm con người, rung động của trái tim trước cuộc đời

VD: Mùa thu câu cá

- Truyện phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó, qua con người, hành vi sự kiện

VD: Hai đứa trẻ

Đặc trưng

cơ bản

- Nội dung trữ tình

- Ngôn ngữ giàu nhịp điệu

- Cốt truyện với các tình tiết, sự kiện, tạo nên sự vận động của hiện thực

- Nhân vật được miêu tả chi tiết sinh động trong mối quan hệ với hoàn cảnh, với môi trường

- Không gò bó về không gian, thời

Trang 2

gian, đi sâu vào tâm trạng con người.

Phân loại

- Theo nội dung biểu hiện:

trữ tình, tự sự, trào phúng

- Theo cách thức tổ chức bài thơ: Thơ cách luật, thơ

tự do, thơ văn xuôi

- Trong VHDG: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn

- Văn học trung đại: Truyện chữ Hán, truyện chữ Nôm

- Văn học hiện đại: Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài

Yêu cầu về

đọc

- Biết rõ tên bài thơ, tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác

- Cảm nhận ý htơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu

- Lý giải, đánh giá về nghệ thuật, nội dung bài thơ

- Tìm hiểu hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác

- Phân tích diễn biến của cốt truyện qua các phần với các tình tiết, sự kiện, biến cố

- Phân tích các nhân vật trong dòng lưu chuyển của cốt truyện

- Truyện đặt ra vấn đề gì, có ý nghĩa

tư tưởng như thế nào?

III LUYỆN ĐỌC:

* VD 1: Bài thơ “Tự tình” - Hồ Xuân Hương

- Giọng trữ tình

- Nhấn: Trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, mảnh tình san sẻ, tí con con

* VD 2: Trích một đoạn ngắn trong trích đoạn “Hạnh phúc của một tang gia” (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng - Tr.127)

IV GHI NHỚ:

- Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình Thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người bằng ngôn ngữ cô đọng, gợi mở, giàu hình ảnh và nhạc điệu

- Truyện tiêu biểu cho loại tự sự, thường có cốt truyện, nhân vật, lời kể Truyện có khả năng phản ánh hiện thực cuộc sống rộng lớn, đi sâu vào những mảnh đời cụ thể và cả những diễn biến sâu xa trong tâm hồn con người

Ngày đăng: 13/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w