A.ĐẶT VẤN ĐỀ: • Sự gia tăng dân số và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên đặt con người trước những thử thách lớn: Tình trạng thiếu hụt lương thực, thực phẩm, năng lượng; sự ô nhiễm môi tr
Trang 1BÁO CÁO MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHẬP MÔN
ĐỀ TÀI
:
CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY
MÔ TẠO RA CÂY HOÀN CHỈNH
NHÓM THỰC HIỆN: Huỳnh Văn Dũng
Trang 2A.ĐẶT VẤN ĐỀ
:
•
Sự gia tăng dân số và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên đặt con
người trước những thử thách lớn: Tình trạng thiếu hụt lương
thực, thực phẩm, năng lượng; sự ô nhiễm môi trường, thiên tai,
công nghệ vật liệu mới và đặc biệt là công nghệ sinh học
Trong đó, công nghệ sinh học được xem như là một ngành khoa học mũi nhọn hứa hẹn sẽ tạo ra những thay đổi lớn lao trong
lịch sử loài người Những thành tựu mà công nghệ sinh học tạo
ra trong vài thập kỉ vừa qua là không thể phủ nhận
Trang 3
LỊCH SỬ NUÔI
CẤY MÔ
Trang 4Lịch sử và thành tựu đạt được trong nuôi cấy mô
:
Trên thế giới
:
Mô động vật được cấy trước tiên, do A Carrel (1919), đến năm 1934 mô
thực vật mới được cấy
.
Năm 1962, Murathige và Skoog đã cải tiến môi trường nuôi cấy đánh dấu
một bước tiến trong kỹ thuật nuôi cấy mô Môi trường của họ dùng làm cơ sở cho việc nuôi cấy nhiều loại cây và vẫn còn được sử dụng rộng rãi cho đến
Sau 1975, phòng thí nghiệm nuôi cấy mô và tế bào đầu tiên được xây dựng
tại viện Sinh vật học, viện Khoa học Việt Nam do tiến sĩ Lê Thị Muội đứng
đầu
Hiện nay, các hướng nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy mô và tế bào thực vật
được phát triển mạnh: dung hợp cây lai tế bào chất và chuyển gen, Nuôi cấy
bao phấn để tạo dòng thuần, Nuôi cấy các cây dược liệu quý để bảo tồn nguồn gen và tạo các dòng tế bào có hàm lượng các chất sinh học
Trang 5
KHÁI NIỆM
Nuôi cấy mô- tế bào thực vật là kĩ thuật cho phép nuôi cấy dễ dàng những tế bào thực vật hay mô phân sinh sạch bệnh trong môi trường nhân tạo
thích hợp để tạo ra những khối tế bào hay những cây hoàn chỉnh trong ống nghiệm
Trang 6Phân hoá tế bào
Tế bào
Tế bào chuyên hoá
Phản phân hoá tế bào
CƠ SỞ KHOA HỌC
Trang 7CƠ SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
NUÔI CẤY MÔ- TẾ BÀO
simh vật nào cũng mang toàn bộ lượng thông tin
di truyền cần thiết và đủ của sinh vật đó,khi gặp điều kiện thích hợp mỗi
tế bào đều có thể phát triển thành cá thể hoàn chỉnh
Trang 8 Tùy từng tế bào, từng
loại mô, từng thời kì sinh trưởng, phát triển mà các gen phù hợp hoạt động; các gen không cùng hoạt động như nhau trong các giai đoạn phát triển của
cơ thể (do cơ chế điều hòa hoạt động của gen).
Trang 9 SỰ PHÂN CHIA, PHÂN HOÁ, PHẢN PHÂN HOÁ CỦA CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ-TẾ BÀO
cơ quan hệ cơ quan
mô chức năng riêng biệt nhưng vẫn có thể quay về
trạng thái chức năng phôi sinh ban đầu khi gặp điều kiện thuận lợi
Trang 11Chọn vật liệu nuôi cấy
Tạo chồi Khử trùng
Tạo rễ Cấy cây vào môi trường thích ứng
Sơ đồ : quy trình nhân giống bằng nuôi cấy mô TB
1 Quy trình
Trồng cây trong vườn ươm
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4
Bước 6 Bước 5
Quy trình tổng quát công nghệ nuôi
cấy mô tế bào thực vật in-vitro
Trang 12- Đỉnh chồi, đỉnh rễ : là bộ phận non, dễ tham gia vào quá trình phân hoá và phản phân hoá tạo nên cơ thể mới.Thường ít nhiễm bệnh.
Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy
Trang 13Bước 2 : Khử trùng
Buồng khử trùng
Trang 14Bước 2 : Khử trùng
- Cắt đỉnh sinh trưởng thành phần tử nhỏ, tẩy rửa, khử trùng ở buồng vô trùng
- Vật liệu nuôi cấy tiến khử trùng với HgCl 0,1% và nư
ớc cất
- Que cấy, ống nghiệm và giá thể…được khử trùng trong nồi hấp
Trang 15Bước 3 : Tạo chồi
Khối callus chuẩn bị tạo cây con Cây con mới đang hình thành
Trang 16Bước 3 : Tạo chồi
- Để cây có thể phát triển thân cành
- Cắm vật liệu nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng
có bổ sung thêm xytokinin hoạt hoá tạo chồi
Trang 17Bước 4 : Tạo rễ
sang MT tạo rễ Đó là MT dinh dưỡng thích hợp bổ sung chất KT auxin, IBA…
Tạo rễ
Trang 18Bước 5 :Cấy cây vào môi trường thích ứng
Trang 19
- Chuyển cây sang MT thích ứng gần giống với MT tự nhiên về: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng
- Không thể bỏ qua bước này được vì cây mới tạo ra rất yếu Nếu trồng trực tiếp vào MT tự nhiên cây sẽ dễ nhiễm bệnh và chết
Bước 5 :Cấy cây vào môi trường thích ứng
Trang 20Bước 6: Trồng cây trong vườn ươm
- Khi cây đủ chiều cao, thân lá thì chuyển cây ra vườn ư
ơm nhân nhanh SX
Trang 21Quy tr×nh nh©n gièng Lan b»ng nu«i cÊy m« in-vitro
Trang 22Ý nghĩa khoa học
- Tạo ra 1 quần thể cây con đồng đều giữ nguyên đặc
tính của cây mẹ
- Hệ số nhân nhanh cao
- Rút ngắn thời gian đưa giống vào sản xuất và phát
huy được hiệu quả kinh tế
- Nhân được số lượng cây lớn trong 1 diện tích nhỏ
- Đảm bảo các cây giống sạch bệnh
- Cây con được tạo ra nuôi cấy mô được trẻ hoá cao
độ
- Thuận tiện và hạ giá thành vận chuyển
- Bảo quản cây giống thuận lợi
Trang 24Một số ứng dụng trong thực tiễn
Làm sạch virut qua nuôi cấy mô phân sinh đỉnh
*Nguyên lý:
- Nồng độ virut giảm dần ở bộ phận gần đỉnh sinh trưởng do:
+ virut không vận chuyển được trong mô phân sinh đỉnh
+ Các tế bào mô phân sinh đỉnh không cho phép sự sao chép
thông tin di truyền cua virut
+ Hệ thống vô hiệu hoá virut ở mô phân sinh đỉnh mạnh hơn các
vùng khác
+ Nồng độ auxin cao ngăn cản quá trình sao chép của virut
*Các kĩ thuật làm sạch virut in vitro
+ Nuôi cấy mô phân sinh đỉnh : Bao gồm các phương pháp:
- Nuôi cấy mô phân sỉnh đỉnh kết hợp với xử lí ở nhiệt độ cao
- Nuôi cấy mô phân sỉnh đỉnh kết hợp với xử lí hoá chất
- Kĩ thuật vi ghép
Trang 25KẾT LUẬN
• Nuôi cấy mô là một ngành khoa học có sự
gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu cơ bản
và sản xuất
• Để phát huy tối đa hiệu quả của công nghệ
sinh học cần có sự đầu tư thích đáng cho nghiên cứu cơ bản và quan trọng hơn là
phải gắn kết chặt chẽ giữa việc nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ sinh học