Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
6,46 MB
Nội dung
Thựcvật rừng 1. Mở đầu & Một số kiến thức cơ sở về thựcvật rừng 2. Thựcvật rừng thuộc lớp Thông 3. Thựcvật rừng thuộc lớp Ngọc lan 4. Thựcvật rừng thuộc lớp Hành 5. Đặc điểm tổ thành loài trong các kiểu rừng chính ở Việt nam (Tây Nguyên) *** Chương 1. 1. Mở đầu: 1.1. Khái niệm về thựcvật rừng 1.2. Đối tượng và nội dung của môn học 1.3. Vị trí và quan hệ của môn học với các môn học khác 1.4. Phương pháp nghiên cứu thựcvật rừng. Khái niệm về thựcvật rừng: * Thựcvật rừng gồm tất cả các loài cây, loài cỏ, dây leo thuộc thựcvật bậc cao có mạch phân bố trong rừng. - Là kết quả sinh trưởng và phát triển của mỗi loài và sự thích ứng của chúng với nhân tố hoàn cảnh. - Là nguồn tài nguyên có thể tái tạo, mang lại nhiều lợi ích cho con người. Đối tượng và nội dung của môn học * Đối tượng: - Những loài cây gỗ, cây cỏ, dây leo bậc cao có ý nghĩa về mặt lâm sinh, kinh tế, bảo tồn. - Chúng là những đối tượng tạo nên hoàn cảnh rừng, chỉ thị rừng & đất rừng hoặc có giá trị thiết thực. *Nội dung: - đặc điểm nhận biết - Đặc tính sinh học, sinh thái - Giá trị sử dụng để vận dụng vào sản xuất, quản lý bảo vệ rừng & môi trường một cách hợp lý. Vị trí và quan hệ của TVR & các môn học GCR LSH ĐT-QHR CQĐT BTĐDSH QLBVR DTH HTH PLH Kiến thức TVR Phương pháp nghiên cứu TVR PP PLH PP HTH . . . PP SHH PP DTH PP PTCT PP STH Nghiên cứu TVR ĐVR MTR TVR TVR Các góc độ nhìn nhận TVR Phân loại học Sinh thái học Lâm nghiệp TVR QL-BVR KT-SD TNR BT ĐDSH ĐT-QHR LSH TVR Các mối quan hệ & Đa dạng Sinh học TVR VN Vĩ độ Tác động Cao độ Đới Tính ĐDSH của TVR Loài Hệ sinh thái Gen Tính ĐDSH của TVR VN Chương 1(tt). 2. Một số kiến thức cơ sở về thựcvật rừng 1. Khái niệm về loài thựcvật 1.1. Taxon 1.2. Bậc phân loại 1.3. Định nghĩa loài 2. Nguyên tắc đặt tên thựcvật 2.1 Tên bản địa 2.2 Tên khoa học * * * [...]... loài, tên thứ, tên dạng - Tên giống cây trồng Tên khoa học - Nguyên tắc thành lập - Nguyên tắc trích dẫn tên tác giả Vài ví dụ tên khoa học taxon dưới loài Tên phân loài - Dimocarpus fumatus ssp indochinensis Tên thứ - Pinus caribaea var hondurensis Tên dạng - Celosia cristata form plumosa Tờn ging cõy trng Tên bản địa Tên qui ước Tên khoa học Tờn cỏc taxon trờn loi Tên thông thường - Tên chi,... Cyperales Poaceae Bambusoideae Bambuseae -eae -ineae Chi Tre Bambusa Viết và in ấn tên khoa học Viết tay và đánh máy chữ Tên khoa học gạch chân, tên tác giả và thuật ngữ chỉ bậc phân loại không gạch Ví dụ: Cajanus cajan (L.) Mills Camellia sinensis (L.) O Ktze var assamica (Mast.) Pierre In vi tính và in offset Tên khoa học in nghiêng, tên tác giả và thuật ngữ chỉ bậc phân loại in đứng Ví dụ: Cajanus cajan... cristata form plumosa Tờn ging cõy trng Tên bản địa Tên qui ước Tên khoa học Tờn cỏc taxon trờn loi Tên thông thường - Tên chi, tên họ, tên bộ, tên lớp, tên ngành - Những tồn tại khó khắc phục Tên khoa học - Nguyên tắc thành lập - Nguyên tắc trích dẫn tên tác giả Tờn khoa hc cỏc taxon bc chi Đặc điểm - Danh từ, viết hoa - Chỉ tên một tập hợp loài 1 Latin hóa tên thông thường 2 Latin hóa tên người Nguyên... in offset Tên khoa học in nghiêng, tên tác giả và thuật ngữ chỉ bậc phân loại in đứng Ví dụ: Cajanus cajan (L.) Mills Camellia sinensis (L.) O Ktze var assamica (Mast.) Pierre Đọc và viết tắt tên khoa học Đọc - Theo nguyên tắc phát âm Latin; - Đọc đầy đủ cả tên loài (tổ hợp hai từ); - Không cần đọc tên tác giả Viết tắt - Viết tắt tên loài, tên taxon dưới loài: chỉ được viết tắt tên chi từ lần viết . Thực vật rừng 1. Mở đầu & Một số kiến thức cơ sở về thực vật rừng 2. Thực vật rừng thuộc lớp Thông 3. Thực vật rừng thuộc lớp Ngọc lan 4. Thực vật. niệm về thực vật rừng 1.2. Đối tượng và nội dung của môn học 1.3. Vị trí và quan hệ của môn học với các môn học khác 1.4. Phương pháp nghiên cứu thực vật rừng.