ĐỀ CƯƠNG THỰCVẬTHỌC Chương I Câu 1: Các giới sinh vật? Đặc điểm cấu tạo và đặc điểm dinh dưỡng của giới thực vật? Câu 2: Các quá trình sống của tế bào nhân sơ được thực hiện ở đâu?Tại sao? Các qua trình sống của tế bào nhân sơ được thực hiện ở màng tế bào. Do ở thựcvật nhân sơ chưa có cấu tạo các bào quan hoàn chỉnh. Câu 3: Thành phần cấu tạo của vách tế bào sơ cấp? Trên vách té bào thứ cấp xảy ra sự biến đổi gì? So sánh với vách sơ cấp? Vách tế bào sơ cấp: thành phần cấu tạo chính là các phân tử hemicellulose và pectin. Trên vách tế bào thứ cấp xảy ra hóa trình hóa khoáng, hóa nhầy, hóa gỗ, hóa bần. Câu 4: Vai trò của lớp cutin trên vách ngoài của tế bào biểu bì lá là gì? Lớp cutin giúp bảo vệ lá, chống lại các nhân tố bên ngoài, sự xâm nhập của virut,chống lại sự mất nước và tổn thương cơ học và trao đổi chất với môi trường bên ngoài. Câu 5: Cầu liên bào và sợ liên bào là gì? Chức năng của cầu liên bào trong đời sống tế bào? Cầu liên bào là các lỗ thủng trên vách tế bào. Giúp cho quá trình trao đổi chất giữa các tế bào liền kề nhau được dễ dàng. Sợ liên bào là các sợ tế bào chất liên kết chất nguyên sinh ở các tế bào ở cạnh nhau Câu 6: Nêu các hình thức vận chuyển các chât qua màng sinh chất? Hình thức vận chuyển nào cần sử dụng ATP do ty thể cung cấp? Giới Khởi Sinh Giới Nguyên SInh Giới Nấm Giới ThựcVật Giới Động Vật Đăc điểm cấu tao - TB nhân sơ - Đơn bào - Té bào nhân thực - Đơn bào, đa bào - Tế bào nhân thực - Đa bào, phức tạp - Tế bào nhân thực - Đa bào, phức tạp - Tế bào nhân thực - Đa bào, phức tạp Đặc điển dinh dưỡng Dị dưỡng Tự dưỡng Dị dưỡng Tự dưỡng Dị dưỡng hoại sinh sống cố đinh Tự dưỡng quang hợp sống cố định Dị dưỡng di chuyển Có hai hình thức vậnn chuyển các chất qua tế bào chất: - Vận chuyển thụ động: khuếch tán và thẩm thấu. -Vận chuyển tích cực: + Nhập bào: nếu ở thể rắn là thực bào, ở thể lỏng là ẩm bào. + Xuất bào Câu 7: Các dạng nước và vai trò? - Nước liên kết bao quanh các phân tử keo, duy tì độ bền của keo chất tế bào, không đóng vai trò dung môi. - Nước tự do là môi trường thực hiện mọi qua trình sinh hóa trên tế bào, chiếm phần lớn khối lượng nước trong tế bào. Câu 8: Chức năng của mạng nội chất? Chức năng giao thông nội bào: đảm bảo sự vận chuyển các chất từ môi trường vào chất tế bào và liên lạc giữa cấu trúc nội bào. Nơi tổng hợp glycoprotein, lipit phức tạp, photpho lipit và cholesterol. Câu 9: Vai trò của nhân? Nhân là trung tâm của mọi hoạt động sống trong tế bào. Nhân không những có vai trò quan trọng trong qua trinh sinh sản của tế bào mà còn có vai trò quan trọng trọng trong việc xác định đặc điểm di truyền của thế hệ con về sau. Câu 10: Bào quan nào chứa các enzim thủy phân có vai trò dọn sạch các tế bào chết hoặc phân hủy các sản phẩm dư thừa không cần thiết trong tế bào? Tiêu thể Câu 11: Vai trò của không bào đối với hoạt động sinh lý của cây? Không bào tham gia vào sự sinh sản của thựcvật có hoa do có chứa nhiều chất sắc tố hấp dẫn côn trùng thụ phấn, không bào có chứa độc tố giúp thựcvật chống lại các động vật ăn cỏ. Điều khiển quá trình sinh lí của cây Chương II Câu 1: Quá trình trao đổi chất giữa cây với môi trường, sự thoát hơi nước trong quang hợp và hô hấp do tế bào nào đảm nhận? Do lỗ khí ở tế bào biểu bì đảm nhiệm. Câu 2: Tế bào lông hút ở rễ được hình thành từ đâu? Miền hấp thu cuả rễ Câu 3: Mô che chở thứ cấp xuất hiện ở miền nào của rễ? Bắt đầu xuất hiện khi nào? Mô che chở thứ cấp xuất hiện ở miền trưởng thành của rễ. Bắt đầu xuất hiện khi cây già đi và lớp tế bào biểu bì bên ngoài rễ hóa bần. Trên cây có lá thật đầu tiên. Câu 4: Tâng sinh vỏ và tầng sinh trụ thuộc loại mô nào trong thân? Sản phẩm của chúng là gì? Tầng sinh võ (mô phân sinh cơ bản) nằm ở giửa sinh ra các tế bào của vỏ sơ cấp và vỏ trong. Tao lớp lục bì và lớp bần. Tầng sinh trụ (tầng trước phát sinh) nằm ở phía trong cùng cho ra trụ giữa chúa mô dẫn, tầng phát sinh võ trụ. Gỗ thứ cấp và libe thứ cấp. Câu 5: Các yếu tố cấu thành mô gỗ? Yếu tố nào là yếu tố dẫn truyền chính? Mô gỗ gồm: quản bào, mạch gỗ, sợ gỗ và mô mêm gỗ. Mạch gỗ và quản bào là yếu tố dẫn truyền chính. Câu 6: Các yếu tố cấu thành mô libe? Yếu tố nào là yếu tố dẫn truyền chính? Mô libe gồm: mạch rây, té bào kèm, mô mềm libe,sợi libe. Mạch rây là yếu tố dẫn truyền chính. Câu 7: Vách tế bào mạch gỗ có đặc điểm gì giúp cho sự lưu thông nước và muối khoáng bên trong mạch dễ dàng? Mạch gỗ là các tế bào chết, các vách ngăn ngang đã có sự thủng lổ tạo nên ống thông, vách bên dày và hóa gỗ theo nhiều kiểu khác nhau bên trong không có chất tế bào, sự thủng lổ giúp nhựa nguyên lưu thông dễ dàng. Câu 8: Vách tế bào mạch rây có đặc điểm giúp cho sự lưu thông các chất bên trong dễ dàng? Mạch rây gồm những tế bào sống, chuyên hóa cao gọi là tế bào rây. Vách tế bào rây mỏng bằng xenlulozơ, trên vách có các vùng thủng lổ đặc biệt gọi là vùng rây, nhiều vùng rây họp trên một vách gọi là phiến rây. Vách tế bào ở vùng rây có nhiều lỗ nhỏ trong đó chứa đầy các dải chất tế bào gọi là dải liên kết có chức năng liên kết các mach rây, có thể thông với nhau. Câu 9: Các loại mô chuyên hóa trong cây? Mô nào làm nhiệm vụ quang hợp? Các loại mô: mô phân sinh, mô che chở, mô năng đỡ, mô dẫn, mô mềm, mô tiết. Mô mềm làm nhiệm vụ quang hợp. Chương III Câu 1: Các miền của rễ? Nước và chất khoáng đi vào miền nào của rễ? Vì Sao? Miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hấp thụ và miền trưởng thành. Nước và chất khoáng vào miền hấp thu của rễ. Vì miền này có mang nhiều lông hút sống và hoạt động trong thời gian nhất định, chết và rụng đi. Câu 2: Mô phân sinh ngọn của rễ có khả năng hấp thụ nước và chất khoáng không? Vì sao? Chức năng? Không. Vì mô phân sinh ngọn chỉ có khả năng phân chia tế bào rễ theo chiều dài. Và không có các tế bào lông hút nên không hấp thụ nước và muối khoáng. Chức năng: giúp cây sinh trưởng theo chiều dài. Câu 3: Đai caperi lóp vỏ trong tế bào có chức năng gì? Cấu tạo này có ở thân không? Giảm bớt sự xâm nhập của nước vào trụ giữa. không Câu 4: Trình bày các kiểu biến dạng của rễ, thân, lá? Ví dụ? ü Rễ: - Rễ củ: củ cải, củ sắn - Rễ móc: trầu không, tiêu - Rễ thở: bần, mắm - Rễ mút: dây tơ hồng - Rễ chống: đước, dà - Rễ cột: rễ cây đa - Rễ kí sinh: các loại rễ cây họ Lan ü Thân - Thân củ: su hào, khoai tây, - Thân rễ: gừng, nghệ - Thân mọng nước: xương rồng ta, cành dao, - Giò thân: củ cải, củ từ - Thân hành: hành, kệu, tỏi - Cành hình lá: cây quỳnh, càng cua - Gai: chanh, bưởi ü Lá - Vảy: dong ta, hành, tỏi, phi lao - Gai: hoàng liên gai, xương rồng - Tua cuốn: đậu Hà Lan - Lá bắt mồi: cây nắp ấm, cây bèo đất, Câu 5: Cấu tạo giải phẩu của lá cây 2 lá mầm gồm những loại mô nào? Biểu bì, mô dậu, mô mềm, các bó dẫn, mô dậu, mô xốp. Chương IV Câu 1: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo? Ưu điểm? Các hình thức: giâm cành, chiết cành và ghép cành. Ưu điểm: - Mang lại hiệu suất sinh sản cao, 1 cây cho ra hàng ngàn, hàng vạn bào tử. - Thế hệ con lai giống nhau và giống tế bào mẹ. - Thế hệ con cái đơn điệu và ít thay đổi. Câu 2: Các hình thức sinh sản hửu tính của thực vật? Đặc trưng của thựcvật hạt kín? Sinh sản hửu tính: đẳng giao, nhị giao, noãn giao. Đặc trưng là noãn giao. Câu 3: Sinh sản hữu tính có ý nghĩa như thế nào đối với di truyền giống ở thực vật? - Cải thiện được chất lượng và nâng cao khả năng sống sót của loài (tăng khả năng thích nghi của loài. - Tạo ra sự đa dạng di truyền. - Số lượng tổ hợp trong cơ thể tăng lên là nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa. Câu 4: Các hình thức thụ phấn? Hình thức phổ biến? - Tự thụ - Thụ phấn chéo nhờ côn trùng và sâu bọ. (hình thức phổ biến) - Thụ phấn chéo nhờ gió. - Thụ phấn chéo nhờ nước. - Thụ phấn chéo nhờ con người. Câu 5: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng và gió có những đặc điểm gì? ü Nhờ côn trùng; - Hoa riêng biệt thường lớn và có màu sắc sặc sỡ, còn những hoa nhỏ thường tập hợp lại thành nhóm hay cụm hoa với nhiều màu sắc. - Hoa thường tỏ hương thơm và cho hạt phấn, mật hoa làm thức ăn cho côn trùng. - Bề mặt của núm nhụy được phủ một chất bài tiết dính để thu hạt phấn và các bộ phận hoa được sắp xếp sao cho côn trùng đến tiếp xúc dễ dàng. - Hạt phấn có kích thước lớn, vách dày và có gai bảo vệ để các hạt phấn kết lại với nhau thành khối và dễ dính vào cơ thể côn trùng thụ phấn. ü Nhờ gió: - Hoa không có màu sắc, hương vị và tuyến mật. Hoa thường nhỏ và khó nhận thấy. - Ở nhiều loài hoa được xếp trên phần dinh dưỡng bao quanh để nhậ được sự ưu việc tối đa của làn gió. Sự thụ phấn thường xảy ra sớm hơn trong năm, trước khi phát triển tán lá bao quanh. - Núm nhụy lớn, có lông và treo ngoài hoa để nhận được hạt phấn nhờ gió mang đến. - Hoa có số lượng lớn hạt phấn, hạt phấn có kích thước nhỏ, nhẹ, nhẵn và được phóng thích vào không khí từ những bao phấn lớn treo ngoài hoa. Câu 6: Ý nghĩa của thụ phấn chéo trong di truyền giống? Tạo nên sự đa dạng của thực vật. Đối với mỗi hình thức thụ phấn luôn luôn có hình thức mới thích nghi cao độ hơn, luôn có sự tiến hóa. Tạo ra ưu thế sinh học so với thụ phấn, thế hệ con cháu có sức sống cao, làm nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên để tạ ra loài mới. Câu 7: Vì sao sự thụ tinh thựcvật hạt kính là sự thụ tinh kép? Vì trong quá trình thụ tinh xảy ra cùng lúc hai quá trình thụ tinh: - Tinh trùng thứ nhất kết hợp với trứng để tạo ra hợp tử lưỡng bội. - Tinh trùng thứ hai kết hợp với nhân cực tạo ra phôi tam bội. Câu 8: Các hình thức phát tán thựcvật trong tự nhiên? - Tự phát tán - Phát tán nhờ gió - Phát tán nhờ nước - Phát tán nhờ động vật . ĐỀ CƯƠNG THỰC VẬT HỌC Chương I Câu 1: Các giới sinh vật? Đặc điểm cấu tạo và đặc điểm dinh dưỡng của giới thực vật? Câu 2: Các quá trình sống của tế bào nhân sơ được thực hiện ở đâu?Tại. Thực Vật Giới Động Vật Đăc điểm cấu tao - TB nhân sơ - Đơn bào - Té bào nhân thực - Đơn bào, đa bào - Tế bào nhân thực - Đa bào, phức tạp - Tế bào nhân thực - Đa bào, phức tạp - Tế bào nhân thực -. bào tham gia vào sự sinh sản của thực vật có hoa do có chứa nhiều chất sắc tố hấp dẫn côn trùng thụ phấn, không bào có chứa độc tố giúp thực vật chống lại các động vật ăn cỏ. Điều khiển quá trình