Mục tiêu chiến lược đối ngoại bao chùm của Mỹ là tập trung củng cố thực lực và vị trí siêu cường duy nhất của Mỹ, thiết lập một trật tự thế giới mới do Mỹ lãnh đạo mà ở đó giá trị của Mỹ được phổ biến, ngăn chặn không cho bất cứ nước nào nổI lên đe doạ vị trí của mình. Mục tiêu chiến lược dài hạn bao trùm này tiếp tục được thể hiện trong ba mục tiêu cơ bản: tăng cường an ninh, củng cố thịnh vượng kinh tế và thúc đẩy dân chủ nhân quyền. mục tiêu chiến lược xuyên suốt và dài hạn và những xu thế quốc tế chủ đạo phân tích ở trên sẽ tiếp tục chi phối đường hướng chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh lạnh thúc đẩy kinh tế thị trường, mở rộng tự do hoá thương mại can dự vào thế giới. Đú chớnh là những nguyên tắc cơ bản định hình chính sách đối ngoại của Mỹ trong nửa thế kỷ qua và những nguyên tắc này tiếp tục là cốt lõi cho chính sách đối ngoại của Mỹ sau này. Sự kiện 11 9 và cuộc chiến của mỹ ơ Afghamstan là một bước ngoặt quan trọng mở ra một thời kì mới, thời kì hậu chiến tranh lạnh theo cách gọi của ngoại trưỏng mỹ Colin Powel. Cuộc chiến chống khủng bố trở thành ưu tiên chiến lược hàng đầu của Mỹ. Đối với Mỹ ở khía cạnh nào đó chống khủng bố đã thay thế mục tiêu “chống cộng sản” thời kì chiến tranh lạnh và trở thành ngọn cờ tập hợp lực lượng, và danh giới phân định bạn thù. Học thuyết bus “hoặc các bạn đứng về phía chúng tôi, hoặc đứng về phía bộn khủng bố” là lời tuyên bố mạnh mẽ nhất về chính sách của mỹ đối với các nước khỏc trờn thế giới trong cuộc chiến chống khủng bố. Từ góc độ này có thể khẳng định trọng tâm chiến lược đối ngoại của Mỹ trong tương lai ngắn đến trung hạn sẽ là cuộc chiến chống khủng bố. Mục tiêu này sẽ chi phối và xác định những ưu tiên chính sách đối ngoại của Mỹ đối với từng vấn đề, khu vực và đối tượng cụ thể. Chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ thể hiện sự kế thừa, hơn là thay đổi mục tiêu cơ bản then chốt nhất trong chính sách an ninh, đối ngoại cuả Mỹ. Những mục tiêu cốt lỗi cho chính sách đối ngoại của Mỹ như duy trì vị trí cường quốc số một trên thế giới, thiết lập một trật tự thế giới do Mỹ lãnh đạo. Ngăn chặn không để cho bất kỳ một cường quốc thù địch nào nổi lên đe doạ vị trí và vai trò của Mỹ, thúc đẩy một nền kinh tế mở toàn cầu , tự do hoá thương mại, dân chủ và nhân quyền trên toàn thế giới.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI 3
1.1 Thế và lực của Mỹ 3
1.2 Những xu thế quốc tế chủ yếu tác động đến chiến lược đối ngoại của Mỹ 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ 8
2.1 Mục tiêu và trọng điểm chiến lược 8
2.2 Nội dung và những hướng chiến lược cơ bản 10
2.3 Chủ trương chiến lược của Mỹ đối với thế giới hiện nay 12
2.4 Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ sau sự kiện 11-9 13
KẾT LUẬN 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Bước vào thập kỷ 90, tình hình thế giới có những thay đổi nhanh chóng,phức tạp và có những yếu tố khó lường Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
và Đông Âu kéo theo đối đầu với hai cực Xô- Mỹ cũng chấm dứt Duy chì hoà bình
ổn định trong môi trường quốc tế mới và tìm kiếm vị trí có lợi nhất trong đó đang
là mục tiêu chiến lược của hầu hết các quốc gia trên thế giới
Được đánh giá là một siêu cường còn lại duy nhất sau chiến tranh lạnh, bêncạnh những cơ hội, Mỹ cũng đang phải đối mặt với những thách thức mới Vì thế
để phù hợp với tình hình, tiếp tục triển khai và giành thắng lợi trong chiến lượctoàn cầu của mình, Hoa Kỳ đã có sự điều chỉnh đáng kể trong chiến lược toàn cầucủa mình Sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ đã ảnh hưởng toàn diện tới chiến lượctoàn diện của các nước đặc biệt tới các nước lớn, buộc họ cũng phải thay đổi đườnglối cho phù hợp với tình hình mới
Xét trên nhiều góc độ, sự điều chỉnh của Mỹ sau chiến tranh lạnh đã tạo ranhưng thay đổi to lớn mang tính toàn cầu, tác động, mạnh mẽ đến hệ thống quan
hệ quốc tế bởi vậy việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranhlạnh, Mục tiêu và sự điều chỉnh có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về lý luận và thựctiễn trong hoạc định đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay
Với lý do đó, tôi đã chọn đề tài “ Mục tiêu và sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh lạnh” làm nội dung tiểu luận.
Tiểu luận gồm Phần mởi đầu, 02 chương, kết luận danh mục tài liệu thamkhảo
Trang 3PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI
1.1 Thế và lực của Mỹ
Thế và lực của Mỹ là yếu tố quan trọng hàng đầu, chi phối chiến lược đốingoại của Mỹ,
Mỹ hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới, với 4,7% dân số thế giới, GDP của
Mỹ chiếm 31,2 % GDP toàn cầu GDP năm 200 đạt 9.996,2 tỷ USD, lớn gần gấpđôi so vói nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới là Nhật Bản là 4.619,8 Tỷ, và gấp 10 lần sovới nền kinh tế đang trỗi dậy của Trung Quốc 1.070,7 tỷ tính theo cân bằng sứcmua (PPP) Như vậy phải mất 30 năm nữa với tốc độ tăng trưởng như hiện nay,kinh tế Trung Quốc mới đạt mức của Mỹ hiện nay và tổng thu nhập quốc dân tìnhtheo đàu người và thấp hơn nhiều Hơn nữa, thập kỷ đầu của thời kỳ sau chiếntranh lạnh lại chứng kiến một thơig kỳ phát trển dài lâu nhất trong lịch sử của nước
Mỹ khoảng cách giữa Mỹ và các đối thủ đặc biệt như Nhật Bản và EU vành được
mở rộng và sự trờnh lệch lớn trong tộc độ phát triển kinh tế Từ năm 1990 đến
1998, kinh tế mỹ tăng đến 27 % gấn như gấp đôi so với EU 15% và Nhật Bản 9%
Mỹ có khả năng duy trì được vị trí siêu cường của mình ít nhất trong nhiều thập kỷtới Nền kinh tế Mỹ vẫn là nền kinh tế có sức cạnh tranh mạnh nhất trên thế giới
Mỹ giữ vai trò chủ đạo trong các tổ chức tài chính, thương mại thế giới như,MF,WTO, WB, ….Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế có sức cạnh tranh mạnh nhất trên thếgiới Mỹ cũng là nước đi đầu trong lĩnh vực tài chính và tiền tệ đồng đô la Mỹchiếm hơn 60 % giao dịch thương mại toàn cầu Đồng đụla cũng là đồng tiền dựtrữ của hầu hết các nước trên thế giới.Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phútiềm lực kinh tế của Mỹ vô cùng to lớn Những yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tếdưới tác động của thành tựu khoa học công nghệ toàn cầu hoá và chính sách kinh
tế và vĩ mô có hiệu quả làm cho chu kỳ tăng trưởng kinh tế của mỹ kéo dài và bềnvững hơn chù kỳ suy thoái giảm hơn một cách đáng kể như thời gần đây kéo dài
Trang 4chỉ khoảng 2 quý, ngay cả duúi tác động của vụ khủng bố 11-9 Đăc biệt công nghệtin học và ứng dụng của nó dã góp phần tăng lăng suất lao động đáng kể và làmcho “nền kinh tế mới” của Mỹ duy trì đươc tăng trưởng trong khi một loạt các nềnkinh tế ở châu Á Thái Bình Dương lâm vào khủng hoảng trầm trọng Căn cứ vàomức tăng trưởng hiện nay khoảng 3% và dự báo trong thời gian tới 4% Mỹ vẫn tiếptục là nễn kinh tế lớn nhất thế giới trong vòng mấy thập kỷ tới
Sức mạnh quân sự của Mỹ đứng đầu trên thế giới Theo Josph Nye, giáo sưtrường Đại Học Haward và nguyên trợ lý bộ trưởng quốc phòng Mỹ, về măt quân
sự, có thể nói thế giới là đơn cực vì Mỹ là nước duy nhất có cả vũ khí hạt nhânxuyên lục địa cũng như sức manh vô địch,về không quân, hải quân và bộ binh Chỉtiêu quân sư chiếm 37% chỉ tiêu quân sự toàn cầu năm 20005 Do mức giảm chingân sách quân sự của mỹ thấp hơn so với các nước khác thời kỳ, sau chiến tranhlạnh kết thúc với khoảng 80% toàn bộ chi phí trên thế giới dành cho nghiên cứu vàphát triển quân sự, Mỹ là cường quốc duy nhất có một quân sự ở cả năm châu lục
và có tầu ngầm nguyên tử và tầu sân bay ở cả ba đại dương Kho vũ khi hạt nhânlớn nhất của Mỹ trên thế giới Mỹ cũng là nước lãnh đạo các liên minh quân sựxuyên Đại Tây Dương, NaTo và qua đó duy trì sự phụ thuộc của các nước Tây Âuvào Mỹ về mặt chính trị và quân sự Ở châu Á hệ thống Sanfransisco do Mỹ thànhlập từ sau chiến tranh lạnh đến nay vẫn được duy trì và củng cố về tiềm năng khoahọc công nghệ: sức sáng tạo khoa học kỹ thuật cua mỹ chiếm 40,6% của tổng chiphÝ toàn cầu là 652,7 tỷ USD Chi phí cho nghiờn cứu và phát triển khoa học côngnghệ của các tập đoàn, công ty Mỹ lên tới 200 tỷ đô la, nhiều hơn ngân sách củatoàn bộ các nước còn lại trên thế giới Bằng phát minh khoa học của mỹ chiếm hơn60% toàn bộ số bằng phát minh khoa học trên thế giới Mỹ đi đầu ở 20 trong tổng
số 29 ngành khoa học và công nghệ mũi nhọn trên thế giới, đặc biệt là trong lĩnhvực công nghệ tin học Mỹ nắm giữ vai trò chủ đạo trong các thiết chế tài chínhthương mại thế giới như IMF WTO, WB… Xét về tổng thể, Mỹ đang là siêu cường
Trang 5duy nhất ưu thế vượt trội của Mỹ đươc thể hiện rõ nét trong lĩnh vực như kinh tế,quân sự khoa học và công nghệ Hơn thế nữa, phạm vi và sức mạnh Mỹ cã thểvươn tới là phạm vi toàn cầu, khả năng khống chế toàn cầu của Mỹ thông qua sứcmạnh áp đảo được thúc đẩy bởi một thế giới toàn cầu hoá và ngày càng phụ thuộclẫn nhau Tuy nhiên, ưu thế của Mỹ nằm trong một thế tương quan lực lượng khácbiệt về cơ bản so vơi thời kỳ sau chiến tranh thÕ giới thứ hai, hơn thế nữa, cho dùsức mạnh áp đảo nhưng pham vi triển khai sức mạnh trên toàn cầu của nước Mỹngày nay đang phải đương đầu với những thách thức phi truyền thống, những mối
đe doạ không cân sức mà trong cuộc chơi đó sức mạnh áp đảo của Mỹ chưa hẳn lànhân tố quyết định thắng lợi bởi những lý do sau :
Thứ 1: Nước Mỹ không còn ở thế độc quyền vũ khí nguyên tử, kho vũ khíhạt nhân của Nga vẫn đứng vị trí thứ 2 thế giới, cho dù mối đe đoạ hạt nhân từ Ngagiảm đi đáng kể Kho vũ khí hạt nhân của Nga tuy đã giảm đáng kế nhưng vẫn còn
đủ sức tiêu diệt 10 lần nước Mỹ Ngoài và còn phải kể dến cường quốc hạt nhânkhác
Thứ 2: Những trung tâm quyền lực khỏc đó mạnh lên tương đối so với mỹ vàkhả năng thách thức vị trí của mỹ trong tương lai sau chiến tranh thế giới thứ 2 tổngthu nhập quốc nội (GDP)của Mỹ chiếm khoảng 30% (GDP) toàn cầu Sức mạnhkinh tế không còn áp đảo như trước những trung tâm kinh tế như EU, Nhật bản đãnổi nên cạnh tranh gay gắt
Thứ 3: Sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau trong kỷ nguyên toàn cầu hoá khôngmang tính chất một chiều Sự thịnh vượng kinh tế Mỹ phụ thuộc vào một phần vàobuôn bán, đầu tư với các nước khỏc trờn thế giới Vì vậy lợi ích của Mỹ trong quan
hệ kinh tế với các nước khác đòi hỏi của Mỹ cũng phải hợp tác tính đến lợi ích củacác đối tác khác chứ không thể chỉ có thể áp đặt những điều kiện của mình
Thứ 4: Những mối đe doạ không cân xứng là một trong những thách thức vàhạn chế to lớn đối với sức mạnh của Mỹ Sự biểu dương sức mạnh của Mỹ trong
Trang 6cuộc chiến tranh vùng vịnh năm 1991 cuộc không kích Kosovo năm 1999 và cuộcchiến tranh Afghamstan là những bức thông điệp mạnh mẽ về “sự vô địch” của Mỹtrong cuộc chiến tranh thông thường, chính vì vậy, kẻ thù của Mỹ sẽ sử dụng nhữngphương tiện phi truyền thống như khủng bố đe doạ hạt nhân hay vũ khí hoá họcchiến tranh tin học hay phá hoại môi trường, đây là mối đe doạ không cân xứng với
Mỹ
Thứ 5: Tuy là siêu cường duy nhất còn lại sau khi liờn xụ sụp đổ nhưng nước
Mỹ ngày nay không có đủ ý chí và khả năng lãnh đạo thế giới theo kiểu chả bất cứlúc nào, đi bất cứ nơi đâu, chống lại bất cứ kẻ thù nào và bảo vệ bất cứ người bạnnào Nói một cách khác sự thiếu nhất chí trong nội bộ của Mỹ về vai trò của trongmột thế giới mới với những thách thức đa dạng và phức tạp là một trong những hạnchế cơ bản đối với khả năng thiết lập bản quyền của Mỹ trên toàn thế giới HenoiKissilger cho rằng mâu thuẫn giũa ba cách tiếp cận khác biệt của ba thế hệ khácnhau là nguyên nhân sâu xa Tại sao nước Mỹ không đưa ra một chiến lược đốingoại gắn liền với nhất quán trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh? Thế hệ của các cựuchiến binh trong chiến tranh lạnh nhìn thế giới với lăng kính của chủ nghĩa hiệnthực mà cân bằng quyền lực là khái niệm chủ đạo và đối phó với mối đe doạ tiềmtàng là nhiệm vụ hành đầu của chiến lược đối ngoại hành đàu của mỹ Thế hệ củanhững người phải đối cuộc chiến tranh ở Viờt Nam mà Clinton là đại diện tiếp cậnthế giới với lăng kính của chủ nghĩa lý tưởng thế giới quan của thế hệ sau chiếntranh lạnh thiên về chủ nghĩa toàn cầu kinh tế mà việc theo đuổi lợi ích kinh tế của
Mỹ tất yếu sẽ dẫn đến hoà bình và dân chủ trên thế giới
1.2 Những xu thế quốc tế chủ yếu tác động đến chiến lược đối ngoại của Mỹ
Một là: xu thế khách quan về sự phát triển về khoa học công nghệ các ngànhcông nghệ cao phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử tin học, truyềnthông Để giữ được hàng đầu trong việc chạy đua này nước Mỹ sẽ buộc phải chạy
Trang 7đua kinh tế khoa học kỹ thuật bởi các trung tâm trên thế giới như Nhật Bản và EUluôn có khả năng đuổi kịp và thách thức của mỹ, vì vậy Mỹ sẽ phải tiếp tục chínhsách ưu tiên phát trển kinh tế đầu tư mạnh mẽ vào khoa học kỹ thụõt để dảm bảotrong cuộc chiến tranh này
Hai là : Xu thế hoà bình hợp tác và phát triển đã trở thành su thế chủ đạo chiphối quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh tuy vậy ở nhiều khu vực trên thếgiới, xung đột cục bộ và tình trạng bất ổn định vẫn tiếp tục sảy ra Xong chanh chấplãnh thổ xung đột cục bộ khó có khả năng lan rộng, kéo dài sự đối đầu trực tiếp củacác nước lớn và làm bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thư 3 Khả năng chiến tranhthế giới khó có thể xảy ra vỡ cỏc nước lớn hiện nay khó có thề xảy ra vớ cỏc nướclớn hiện nay có lợi ích lâu dài và cơ bản trong việc duy trì hòa bình để phát triểnkinh tế, sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế cao tuy không trừ khả năng chiến tranhnhưng có tác dụng giảm khả năng sung đột vì lợi ích đan xen, trồng chéo
Ba là: Sự chuyển đổi công nghệ tới năm 70 và cuộc cách mạng mạnh mẽ tiếntrình toàn cầu hoá và khu vực hoá Một mạng lưới toàn cầu về mậu dịch, sản xuấtthông tin dần được hình thành Xu hướng toàn cầu hoá là một su thế khách quankhông thế đảo ngược Song hành với xu thế toàn cầu hoá là xu thế khu vực hoá ỞChâu Âu về quá trình mở rộng của EU được tiến hành đồng thời với quá trình pháttriển về chiều sâu kinh tế Ở châu Á Thái Bình Dương tiến trình tự do hoá thươngmại của APECH đang tiếp tục tiến triển Liên kết tiểu khu vực cũng được thúc đẩytoàn cầu hoá và khu vực hoá mà hệ quả trực tiếp là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cácnền kinh tế ngày càng tăng, là một EU thế giới quan trọng có tác động to lớn đếnviệc hoạch định chính sách đối ngoại của các nước hiện nay trên thế giới
Bốn là: xu thế đa cực hoỏ, Liờn Xụ tan rã Mỹ trở thành siêu cường duy nhấttrật tự thế giới hai cực sụp đổ Thế giới đang chuyển tiếp sang một chật tự đa cực
Dù là siêu cường duy nhất Mỹ không thể chi phối toàn bộ cộng việc của thế giới và
áp đặt ý chí của mình, những vẫn đề bức xúc đòi hỏi phải có sự hợp tác của các
Trang 8nước trên thế giới Sự trỗi dậy của Trung Quốc, sức mạnh còn lại và khả nnăng hồiphục của Nga, tính độc lập ngày càng cao của Nhật Bản và EU cũng như sự lớnmạnh của ấn độ đã làm cho Mỹ khó có thể thực hiện đựoc tham vọng bá chủ củamình.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
CỦA MỸ 2.1 Mục tiêu và trọng điểm chiến lược
Mục tiêu chiến lược đối ngoại bao chùm của Mỹ là tập trung củng cố thựclực và vị trí siêu cường duy nhất của Mỹ, thiết lập một trật tự thế giới mới do Mỹlãnh đạo mà ở đó giá trị của Mỹ được phổ biến, ngăn chặn không cho bất cứ nướcnào nổI lên đe doạ vị trí của mình Mục tiêu chiến lược dài hạn bao trùm này tiếptục được thể hiện trong ba mục tiêu cơ bản: tăng cường an ninh, củng cố thịnhvượng kinh tế và thúc đẩy dân chủ nhân quyền mục tiêu chiến lược xuyên suốt vàdài hạn và những xu thế quốc tế chủ đạo phân tích ở trên sẽ tiếp tục chi phối đườnghướng chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh lạnh thúc đẩy kinh tế thịtrường, mở rộng tự do hoá thương mại can dự vào thế giới Đú chớnh là nhữngnguyên tắc cơ bản định hình chính sách đối ngoại của Mỹ trong nửa thế kỷ qua vànhững nguyên tắc này tiếp tục là cốt lõi cho chính sách đối ngoại của Mỹ sau này
Sự kiện 11- 9 và cuộc chiến của mỹ ơ Afghamstan là một bước ngoặt quantrọng mở ra một thời kì mới, thời kì hậu chiến tranh lạnh theo cách gọi của ngoạitrưỏng mỹ Colin Powel Cuộc chiến chống khủng bố trở thành ưu tiên chiến lượchàng đầu của Mỹ Đối với Mỹ ở khía cạnh nào đó chống khủng bố đã thay thế mụctiêu “chống cộng sản” thời kì chiến tranh lạnh và trở thành ngọn cờ tập hợp lựclượng, và danh giới phân định bạn thù Học thuyết bus “hoặc các bạn đứng về phíachúng tôi, hoặc đứng về phía bộn khủng bố” là lời tuyên bố mạnh mẽ nhất về chínhsách của mỹ đối với các nước khỏc trờn thế giới trong cuộc chiến chống khủng bố
Từ góc độ này có thể khẳng định trọng tâm chiến lược đối ngoại của Mỹ trong
Trang 9tương lai ngắn đến trung hạn sẽ là cuộc chiến chống khủng bố Mục tiêu này sẽ chiphối và xác định những ưu tiên chính sách đối ngoại của Mỹ đối với từng vấn đề,khu vực và đối tượng cụ thể Chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ thể hiện sự kếthừa, hơn là thay đổi mục tiêu cơ bản then chốt nhất trong chính sách an ninh, đốingoại cuả Mỹ Những mục tiêu cốt lỗi cho chính sách đối ngoại của Mỹ như duy trì
vị trí cường quốc số một trên thế giới, thiết lập một trật tự thế giới do Mỹ lãnh đạo.Ngăn chặn không để cho bất kỳ một cường quốc thù địch nào nổi lên đe doạ vị trí
và vai trò của Mỹ, thúc đẩy một nền kinh tế mở toàn cầu , tự do hoá thương mại,dân chủ và nhân quyền trên toàn thế giới
Châu Âu tiếp tục là một hướng chiến lược quan trọng hàng đầu của Mỹ bởingười Mỹ có những lợi ích sống còn ở khu vực này, do đó Mỹ sẽ tiếp tục tăngcường can dự với Châu Âu , thúc đẩy quá trình NATO mở rộng, thúc đẩy cải cáchkinh tế , chính trị ở Nga và các nước Đông Âu và SNG, lôi kéo các nước này vàomột cơ cấu chính trị mới nhằm mục đích lâu dài là xây dựng một châu Âu không bịchia cắt, hoà bình và đõn chủ
So với Châu Âu, tình hình khu vực Châu Á còn nhiều yếu tố bất ổn định.Các vấn đề an ninh khu vực có khả năng bùng nổ thành xung đột, chưa có dấu hiệuđược giải quyết Trong các khu vực ở Châu Á chưa có một cơ chế hợp tác an ninhhữu hiệu Quan trọng hơn hết là sự trỗi dậy của Trung Quốc và khả năng của TrungQuốc đang thách thức đến các lợi ích của Mỹ ở khu vực, cũng như vị trí siêu cườngduy nhất của Mỹ trên thế giới Vì vậy, trọng tâm chiến lược an ninh cảu Mỹ đangchuyển dịch về châu Á nhằm đối phó với những bất trắc trong môi trường an ninhkhu vực châu Á Thái Bình Dương Sự chuyển dịch trọng tâm chiến lược đã bắt đầumanh nha từ cuối nhiệm kỳ của BillClinton và dưới chính quyền Bush, nó đó đượctiếp tục thúc đẩy
Trang 102.2 Nội dung và những hướng chiến lược cơ bản
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến chính quyền G.W.Bush hiện nay, trảiqua nhiều đời tổng thống Mỹ, nước Mỹ đã có nhiều lần thay đổi chiến lược lớn,chiến lược toàn cầu
Vào năm 1989 G.H.Bush (Bush cha) lên làm tổng thống thay thế cho Rigõn.Đứng trước sự thay đổi của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu, G.H.Bush đãnêu ra chiến lược “vượt trên ngăn chặn” nhằm mục tiêu tiến công toàn diện bằngdiễn biến hoà bình làm sụp đổ Liờn Xụ, Đông Âu và các nước XHCN khác, tiến tớixây dựng trật tự thế giới mới do Mỹ lãnh đạo Chiến lược này được thực hiện trongbốn năm (1989-1992) trong nhiệm kỳ của tổng thống G.H.Bush
Đầu năm 1993 Billclinton nhận chức tổng thống thứ 42 của nước Mỹ, saunhiều lần điều chỉnh, bổ sung chính sách, đến năm 1995 Mỹ đã công bố chiến lược
an ninh quốc gia cam kết (dính líu) và mở rộng Chiến lựơc này vừa có tính chất kếthừa những ý tưởng của Busơ vừa điều chỉnh cho phù hợp thực tế nước Mỹ và tìnhhình thế giới biến chuyển phức tạp trong thập niên cuối thế kỉ 20 Chiến lược nàynhằm mục tiêu: ra sức củng cố và phát huy sức mạnh mọi mặt của Mỹ ở trongnước cũng như trên thế giới, tập trung chấn hưng nền kinh tế Mỹ, bảo vệ an ninh
và các lợi ích chiến lược của Mỹ, xây dựng trật tự thế giới và ngăn chặn không đểxuất hiện một đối thủ nào có khả năng tranh giành quyền bá chủ của Mỹ trong thời
kì hậu chiến tranh lạnh và đang còn những phức tạp mà Mỹ phải đối phó
cuối năm 1998 chính quyền Billcliton công bố bản “chiến lược an ninh quốcgia của Mỹ cho thế giới mới” Đõy là bước điều chỉnh chính sách đối ngoại mangtính chiến lược, đồng thời là nền tảng định hướng chiến lược đối ngoại của Mỹ
“chiến lược an ninh quốc gia cam kết và mở rộng” có điều chỉnh một số nội dungmới: sau khi G.W.Bush lên thay Billclinton lắm chính quyền ( 2001) về cơ bảnchiến lược đối ngoại vẫn tiếp tục theo định hướng đã được xác lập dưới thờiBillclinton Tuy nhiên chính sách đối ngoại trong giai đoạn trước sự kiện ngày 11/9