Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh năm 2016

36 405 2
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn hay, slide luận văn, phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016, Mô hình hồi quy logistic được áp dụng, Kháng sinh đã được đưa vào sử dụng từ những năm đầu thế kỷ 20, nhưng cho đến nay sử dụng kháng sinh hợp lý vẫn đang là một thách thức lớn của toàn thế giới16. Các nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy tình trạng sử dụng kháng sinh chưa hợp lý xảy ra ởnhiều nước. Tại các nước đang phát triển, 30%60% bệnh nhân sử dụng kháng sinh gấp hai lần so với tình trạng cần thiết và hơn một nửa số ca viêm đường hô hấp trên điều trị kháng sinh không hợp lý 54. Tại châu Âu, một nghiên cứu chỉ ra rằng sựđề kháng của phế cầu với Penicillin tỷ lệ thuận với lượng kháng sinh được sử dụng 17. Thuật ngữ “đề kháng kháng sinh” đã trở nên quen thuộc trong điều trị nhiễm khuẩn. Nhiều nghiên cứu tiến hành trên thế giới và Việt Nam cho thấy đã xuất hiện nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc và tỷ lệ khánggia tăng theo thời gian

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Hà Nội - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Học viên: Đặng Văn Hoằng GV hướng dẫn:PGS-TS Nguyễn Thị Thanh Hương Nội dung LOGO Đặt vấn đề 30 – 60% > 50% Kháng kháng sinh Đặt vấn đề > 1/3 Kháng sinh Kháng sinh: 43% 1/3 không hợp lý Đặt vấn đề Tăng cường sử dụng KS an toàn hợp lý: Đặt vấn đề PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2016 Mục tiêu 1: Mô tả cấu thuốc kháng sinh sử dụng BVĐK tỉnh Hưng Yên năm 2016 Mục tiêu 2: Phân tích tính phù hơp việc sử dụng Ceftriaxon dựa tiêu chuẩn xây dựng theo quy trình đánh giá sử dụng thuốc (DUE) Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Danh mục thuốc kháng sinh sử dụng BVĐK Hưng Yên năm 2016 - Bệnh nhân điều trị nội trú có bệnh án: • Có sử dụng Ceftriaxon • Ra viện nằm khoảng từ 01/01/2016-31/12/2016 • Bệnh nhân chuyển viện, tử vong • Bệnh nhân ung thư, HIV • Nằm viện < ngày Đối tượng phương pháp nghiên cứu Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ 01/01/2016 đến 31/12/2016 - Địa điểm nghiên cứu: BVĐK tỉnh Hưng Yên Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả hồi cứu có phân tích 10 DDD/ 100 ngày giường kháng sinh: Stt Tên hoạt chất KS Liều DDD (gram) Tổng liều DDD (gram) DDD/100 ngày giường Ceftriaxon 2,0 33.119 12,098 Metronidazol 1,5 16.394 5,989 Ceftizoxim 4,0 15.833 5,784 Piperacillin + Sulbactam 7,0 9.792 3,577 Amikacin 1,0 9.081 3,317 Ciprofloxacin 0,5 8.336 3,045 Cefuroxime 3,0 8.038 2,936 Ticarcillin +Clavulanic 7,0 7.693 2,810 Cloxacilin 2,0 6.809 2,341 10 Ceftazidim 4,0 4.750 1,735 - Tương đồng BV Nông nghiệp 2011, BV Quảng Nam 2013 - Các BV VN: C2Gs C3Gs 22 PT tính hợp lý SD Ceftriaxon theo quy trình DUE Các đặc điểm chẩn đoán điều trị với Ceftriaxon: Tỷ lệ % Đặc điểm Phân loại Điều trị Số BN Tổng 283 Mục đích kê đơn Loại chẩn đốn Tình trạng nhiễm khuẩn Cơ sở điều trị Loại phác đồ Dự phòng 67 Chắc chắn NK 29 Nghi ngờ NK Nặng 254 42 TB nhẹ 238 Kinh nghiệm 264 Bằng chứng Khởi đầu Thay 19 341 80, 86 19,14 350 10,25 89,75 283 14,84 85,16 283 93,29 6,71 283 97,73 2,57 350 23 Tính hợp lý sử dụng Ceftriaxon: NC đa trung tâm HQ 2009: 35,5% BV Thái Lan 2010: 90% BV Nơng Nghiệp 2011: 47,6% 24 Tính hợp lý định sử dụng Ceftriaxon: - BV Ethiopia năn 2015: 56,4% định viên đường hô hấp - BV Nông nghiệp năm 2011: 74% định viêm đường hô hấp 25 Đặc điểm liều khoảng cách đưa liều: 89,72% BV Ethiopia năm 2015: 88% BV Nông Nghiệp 2011: 80% 62,86% 30% Các BV Hàn Quốc 20009: 85,3% BV Ethiopia năm 2015: 89% BV Nông Nghiệp: - 2g chiếm 91% 26 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Tính hợp lý thời gian điều trị: BV Hàn Quốc năm 2009: 10,3 ngày BV Ethiopia năm 2015: 9,2 ngày BV Nông nghiệp năm 2011: 6,8 ngày BV Thái Lan 2010: 68% DPPT không HL BV Astralia 2012: 80% DPPT không HL BV Ethiopia 2015: 50% DPPT không HL 27 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Đặc điểm XNVS KSĐ: Shigela spp: mẫu Salmonella spp: mẫu Các BV Hàn Quốc năm 2009: 35% BV Ấn Độ năm 2012: 25,4% BV Ethiopia 2015: 10,5% 28 Đặc điểm XNVS KSĐ: BV Ethiopia năm 2015: 62,5% Các BV Hàn Quốc năm 2009: 18,5% 29 Đánh giá điều trị KS theo kết KSĐ: Kết KSĐ Sự phù hợp Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhạy cảm Có 11 78,57 Kháng Khơng 21,43 Các BV Hàn Quốc 2009: 33,5% BV Việt Đức 2011: 14,38% 30 Đặc điểm thuốc kết hợp: Không tương tác BV Ethiopia năm 2015: Metronidazol BV Việt Đức năm 2011: Metronidazol BV Nông nghiệp 2011: Ciprofloxacin Thuốc kết hợp Furosemide Heparin Tổng: Mức độ tương tác Số CĐ % Trung bình 22 6,29 Yếu 2,00   31 8,29 Không phù hợp 22 % 100 100 31   Tương đồng NC khác 31 Mối LQ yếu tố đến tính hợp lý sử dụng Ceftriaxon: Tính hợp lý Khơng Có     126 40 68 116 Biến độc lập Khối điều trị Khối Ngoại-Sản Khối Nội-Nhi Bệnh mắc kèm Khơng Có     COR (95% CI) AOR (95% CI)   5,38(3,378-7,547) 1,00   3,448(2,198-5,405) 1,00 p-value   2,062(1,206-3,052) 1,00   0,008   2,667(1,582-4,484) 1,00   0,001 144 50 71 85 Chỉ định Dự phòng Điều trị   67 127     156 Loại chẩn đoán Nghi ngờ Chắc chắn   122       130 4,505(1,667-12,195) 4,484(1,513-13,333) 24 1.00 1,00 Tình trạng NK TB nhẹ Nặng   121       117 9,804(3,401-28,584) 8,696(2,23720,000) 38 1,00 1,00       0,007 0,001 32 KẾT LUẬN Cơ cấu kháng sinh sử dụng Bệnh viện •Tỷ lệ % tiền thuốc KS so với tổng tiền thuốc: 34,25% (28 tỷ đồng) •Kháng sinh sử dụng chủ yếu nhóm betalactam (> 75% GT) •Giá trị KS nước chiếm 47,53% •Tiền thuốc KS Generic chiếm 85% tổng giá trị kháng sinh (tên gốc: 1,33% giá trị) •Các KS đơn thành phần chiếm tỷ lệ cao (99,99%), đường dùng chủ yếu đường tiêm truyền (97,16%) •Nhóm cephalosporin có DDD/ 100 ngày giường cao 29,7 (Ceftriaxon kháng sinh có DDD/ 100 ngày giường cao 12) 33 Tính hợp lý sử dụng Ceftriaxon Bệnh viện năm 2016 • Sử dụng Ceftriaxon không hợp lý: 55,43% + Chỉ định: 39,93% + Thời gian điều trị: 24,57% + Tương tác thuốc: 8,57% + Liều khoảng cách đưa liều: 1,71% + Tuân thủ kết XNVS KSĐ: 0,86% • Một số yếu tố liên quan đến SD Ceftiaxon không hợp lý: + Khối điều trị: Ngoại-Sản = 2,062 lần so với Nội-Nhi + Bệnh mắc kèm: “Không bệnh mắc kèm” = 2,667 lần so với “có bệnh mắc kèm” + Loại chẩn đoán: “Chẩn đoán nghi ngờ nhiễm khuẩn” = 4,448 lần so với “Chẩn đoán chắn nhiễm khuẩn” + Tình trạng nhiễm khuẩn: “Trung bình nhẹ” = 9,804 lần so với “nhiễm khuẩn nặng” 34 KIẾN NGHỊ Các bác sỹ BV: Hội đồng thuốc & điều trị BV: 35 Em xin chân thành cảm ơn! ... > 50% Kháng kháng sinh Đặt vấn đề > 1/3 Kháng sinh Kháng sinh: 43% 1/3 không hợp lý Đặt vấn đề Tăng cường sử dụng KS an toàn hợp lý: Đặt vấn đề PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI... BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2016 Mục tiêu 1: Mô tả cấu thuốc kháng sinh sử dụng BVĐK tỉnh Hưng Yên năm 2016 Mục tiêu 2: Phân tích tính phù hơp việc sử dụng Ceftriaxon dựa tiêu chuẩn xây...TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Học viên: Đặng Văn Hoằng

Ngày đăng: 19/12/2018, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Nội dung

  • Đặt vấn đề

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2016

  • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan