1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường thu hút FID của malaysia vào VN

64 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 108,55 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu chuyên đề trung thực, xuất phát từ thực tế đơn vị thực tập Hà Nội, 03 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vi LỜI MỞ ĐẦU vii CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư trực tiếp nước .1 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.2 Các hình thức FDI 1.3 Vai trò đầu tư trực tiếp nước 1.3.1 Đối với nước tiếp nhận đầu tư 1.3.2 Đối với nước đầu tư 1.4 Hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 10 1.4.1 Khái niệm hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 10 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI 11 1.4.2.1 Các nhân tố từ nhà đầu tư 11 1.4.2.2 Các nhân tố từ nước nhận đầu tư 12 1.5 Sự cần thiết thu hút FDI nước phát triển 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI TỪ MALAYSIA VÀO VIỆT NAM 17 2.1 SƠ LƯỢC VỀ MALAYSIA 17 2.1.1 Về tình hình kinh tế Malaysia 17 2.1.2 Về tình hình đầu tư nước ngồi Malaysia 18 2.2 Mối quan hệ Malaysia Việt Nam 18 2.2.1 Mối quan hệ ngoại giao Việt nam- Malaysia 18 2.2.2 Mối quan hệ kinh tế Việt nam- Malaysia 19 2.3 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI CỦA MALAYSIA VÀO VIỆT NAM .20 2.3.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng 20 2.3.2 Cơ cấu vốn đầu tư 24 2.3.2.1 Theo ngành .24 2.3.2.2 Theo địa phương .29 2.3.2.3 Theo hình thức đầu tư .33 2.4 ĐÁNG GIÁ VIỆC THU HÚT VỒN FDI CỦA MALAYSIA VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 36 2.4.1 Những kết đạt 36 2.4.2.Những hạn chế, tồn nguyên nhân .38 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA MALAYSIA VÀO VIỆT NAM .43 3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VỐN FDI CỦA VIỆT NAM .43 3.2 Định hướng thu hút vốn FDI từ Malaysia vào Việt Nam thời gian tới 46 3.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA MALAYSIA VÀO VIỆT NAM .48 3.3.1 Nhóm giải pháp pháp luật, sách 48 3.3.2 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư 49 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 51 3.3.4 Nhóm giải pháp sở hạ tầng .52 3.3.5 Nhóm giải pháp cơng tác giải phóng mặt .54 3.3.6 Nhóm giải pháp môi trường đầu tư .55 3.3.7 Nhóm giải pháp tự hóa tài 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APEC ASEM Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Diễn đàn hợp tác Á – Âu BOT Hợp đồng xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao BT Hợp đồng xây dựng – Chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng – Chuyển giao - Kinh doanh CNH – HĐH ĐTNN Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐTRNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước FII Đầu tư nước Đầu tư gián tiếp nước IMF Quỹ tiền tệ giới M&A Mua bán sáp nhập doanh nghiệp ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức UBHH Ủy ban hỗn hợp UNCTAD Hội nghị liên hợp quốc tế thương mại phát triển WTO Tổ chưc thương mại giới TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội TNCs Công ty xuyên quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lượng vốn nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam từ 2010-2015 21 Bảng 2.2 : Tình hình thu hút vốn FDI từ Malaysia vào VN từ 2010-2015 22 Bảng 2.3: Tình hình đầu tư trực tiếp Malaysia vào Việt Nam theo cấu ngành từ 2010 đến 2015 .25 Bảng 2.4: Tình hình đầu tư trực tiếp nước từ Malaysia vào Việt Nam từ năm 2013-2015 26 Bảng 2.5: Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước Malaysia vào Việt Nam theo địa phương từ năm 2010 đến năm 2015 .30 Báng 2.6: Tình hình đầu tư FDI Malaysia vào Việt Nam theo địa phương từ 2013-2015 32 Bảng 2.7: Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước Malaysia theo hình thức đầu tư từ 2010 đến 2015 34 Bảng 2.8: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Malaysia vào Việt Nam theo hình thức đầu tư từ 2013-2015 35 Biểu 2.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Malaysia từ năm 20102015 37 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng phát triển mục tiêu tất quốc gia giới, thước đo tiến quốc gia Điều có ý nghĩa quan trọng nước phát triển trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp hội nhập với phát triển Mà thực trạng nước phát triển tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng Trong vốn lại điều kiện tiên cho tăng trưởng phát triển cần phải huy động vốn từ bên Trong đối tác đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam nay, Malaysia đánh giá nhà đầu tư quan trọng hàng đầu đầy tiềm Việt Nam Việc thu hút nhiều có biện pháp để sử dụng hiệu dự án đầu tư FDI từ Malaysia đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích lâu dài Để tiếp tục thu hút FDI Malaysia, từ năm 2010, năm tiếp theo, hoạt động ngoại giao kinh tế quan Đại diện Việt Nam Malaysia ý thu hút dự án công nghệ đại, thân thiện tăng cường liên kết khu vực; xúc tiến đầu tư vào ngành, lĩnh vực tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm có khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu, cơng nghệ cao, khí, cơng nghệ thơng tin truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ môi trường ngành sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, vật liệu mới… Bên cạnh đó, có số lĩnh vực khác tập trung thu hút đầu tư, đầu tư vào khu, cụm công nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp; chế biến bảo quản sản phẩm nông nghiệp, gồm thủy, hải sản Các lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng, ngành dịch vụ có giá trị cao, tiềm lớn như: y tế, giáo dục, đào tạo ưu tiên, khuyến khích thu hút đầu tư Xuất phát từ tình hình thực tế nêu qua thời gian thực tập Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch đầu tư, em mạnh dạn chọn đề tài “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Malaysia vào Việt Nam” tìm hiểu thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi Malaysia vào Việt Nam Từ đó, đưa số giải pháp từ phía nhà nước từ phía doanh nghiệp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI Malaysia vào Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu tình hình thu hút vốn FDI từ Malaysia vào Việt Nam, từ đề giải pháp giúp tăng cường thu hút vốn FDI phù hợp với định hướng Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thu hút vốn FDI vào Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Các dự án có vốn FDI Malaysia vào Việt Nam + Về thời gian: từ 2010– 2015 Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng sở lý luận nghiên cứu trường - Thông kê số liệu theo tiêu số lượng, quy mô, cấu đầu tư qua năm phân tích mối quan hệ chúng - Áp dụng so sánh tiêu tương ứng để đưa nhận xét, nhìn nhận cụ thể Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu đồ danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày theo kết cấu sau: Chương 1: Một số lý luận đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Malaysia vào Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Malaysia vào Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Xuất phát từ nhiều khía cạnh, góc độ, quan điểm khác nhau, giới có nhiều khái niệm khác FDI: Theo Tổ chức thương mại giới (WTO): “Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản đó” Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi “công ty mẹ” tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh công ty” Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI hiểu khoản đầu tư với quan hệ, theo tổ chức kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác Mục đích nhà đầu tư trực tiếp muốn có nhiều ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp đặt kinh tế khác Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển UNCTAD đưa khái niệm FDI Báo cáo đầu tư giới năm 1996: “Đầu tư trực tiếp nước đầu tư có mối liên hệ, lợi ích kiểm soát lâu dài pháp nhân thể nhân (nhà ĐTNN công ty mẹ) doanh nghiệp kinh tế khác (doanh nghiệp FDI chi nhánh nước chi nhánh doanh nghiệp).” CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA MALAYSIA VÀO VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VỐN FDI CỦA VIỆT NAM Ngày 4/2/2016 Việt Nam thức gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) định hướng thu hút vốn FDI vào Việt Nam có nhiều điểm Cụ thể Việt Nam có lợi ích phải đối mặt với nhiều thách thức từ khối TPP Định hướng thu hút FDI thời gian tới tập trung cho ngành công nghiệp – xây dựng, dịch vụ nông lâm ngư; hoạt động sản xuất chuỗi giá trị cao mạng sản xuất toàn cầu khu vực để bù đắp thiếu hụt đầu tư dịch chuyển FDI từ Việt Nam sang nước có chi phí lao động thấp hơn; dự án khai thác tài nguyên cấp phép cho dự án chế biến sâu, với cơng nghệ máy móc thiết bị đại có phương án xứ lý mơi trường; hạn chế dự án thâm dụng lao động mà không đòi hỏi cơng nghệ, giá trị gia tăng thấp; thu hút dự án vào ngành sản xuất đầu vào trung gian, dự án dịch vụ trung gian dịch vụ có giá trị gia tăng cao Trong đó, quan trọng thu hút FDI vào ngành cơng nghiệp hỗ trợ a, Định hướng ngành: Trên sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội định hướng trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 cần ưu tiên thu hút ĐTNN vào ngành có tác động lớn phương tiện như: thúc đẩy chuyển giao công nghệ công nghệ cao, công nghệ nguồn; gia tăng xuất khẩu; tạo việc làm; phát triển công nghiệp phụ trợ; dự án sản xuất sản phẩm, dịch vụ có sức mạnh cạnh tranh; dự án kết cấu hạ tầng Một số định hướng cụ thể:  Ngành Công nghiệp – Xây dựng: 41  Các ngành đặc biệt khuyến khích đầu tư gồm cơng nghệ thơng tin, điện tử, điện tử, công nghệ sinh học ; trọng công nghệ nguồn từ nước công nghiệp phát triển Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; coi trọng thu hút FDI gắn với nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ  Cơng nghiệp phụ trợ: Khuyến khích thu hút FDI vào ngành công nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phí đầu vào nguyên – phụ liệu ngành cơng nghiệp, góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dản xuất nước Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, cần tạo điều kiện để dự án sản xuất lắp ráp sản phẩm cơng nghiệp nhanh chóng mở rộng quy mô thị trường tiêu thụ  Ngành dịch vụ:  Ngành dịch vụ dư địa lớn để đầu tư phát triển góp phần quan trọng nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế Từng bước mở cửa lĩnh vực dịch vụ phát triển dịch vụ ngân hàng, tài chính; dịch vụ, khuyến khích tham gia khu vự tư nhân vào phát triển hạ tầng Cụ thể là: - Khuyến khích mạnh vốn ĐTNN vào ngành du lịch, y tế, giáo dục đào tạo Mở cửa theo lộ trình lĩnh vực dịch vụ “nhạy cảm” ngân hàng, tài chính, vận tải, viễn thơng, bán bn, bán lẻ văn hóa Khuyến khích nhà đầu tư tham gia xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phương thức thích hợp gồm BOT, BT để xây dựng cảng biển, cảng hàng không, đường cao tốc, đường sắt, viễn thông, cấp nước, nước nhằm góp phần nâng câp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh kinh tế  Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp: 42 Việc tham gia TPP giúp Việt nam sản xuất mở rộng thị trường nơng nghiệp nước ngồi Việt Nam nước mạnh nơng nghiệp, với điều kiện thiên nhiên thuận lợi, sản xuất nông nghiệp quanh năm Khi TPP ký kết thúc đẩy đầu tư nước khối vào Việt Nam, tạo hội khai thác lợi tiềm nơng nghiệp Khuyến khích dự án đầu tư công nghệ sinh học để tạo giống cây, có suất, chất lượng cao đưa vào sản phẩm đáp ứng cầu nước xuất Khuyến khích dự án đầu tư cho công nghệ chế biến thực phẩm, bao quản sau thu hoạch để nâng giá trị sản phẩm, tọa thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, đặc biệt xuất b, Định hướng vùng: Trong năm tới, dự báo vốn FDI tập chung chủ yếu vào địa phương có điều kiện thuận lợi địa lý tự nhiên, vùng kinh tế trọng điểm Để tăng cường thu hút ĐTNN vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, thu hẹp dẫn khoảng cách trình dộ phát triển vùng, bên cạnh ưu đãi FDI vùng đố, đòi hỏi phải tăng cường xây dựng nhanh sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thơng, điện nước vùng kinh tế, khó khắn nguồn vốn nhà nước, vốn ODA nguồn vốn tư nhân Tập trung thu hút đầu tư vào khu kinh tế, khu cơng nghiệp Chính phủ phê duyệt góp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khoảng phát triển vùng 43 c, Định hướng đối tác: Chú trọng thu hút FDI từ tập đoàn quốc gia (TNCs): FDI giới chủ yếu vốn TNCs; hoạt động công ty có tác động quan trọng nước tiếp nhận vốn FDI Do việc thu hút TNCs khuyến khích hai hướng: Thực dự án lớn, công nghệ cao hướng vào xuất khẩu; tọa điều kiện để số TNCs xây dựng trung tâm nghiên cứu, phát triển, vườn ươm công nghệ gắn với đào tọa nguồn nhân lực 3.2 Định hướng thu hút vốn FDI từ Malaysia vào Việt Nam thời gian tới Hiện nhà đầu tư Malaysia đầu tư nhiều tỉnh thành Việt Nam, tập trung phần lớn địa phương có điều kiện sở hạ tầng phát triển Hà Nội, thành phố Hồ chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai Tuy nhiên số vốn đầu tư Malaysia vào Việt Nam lại ngày giảm đáng kể số dự án số vốn đầu tư Đây dấu hiệu cho thấy Việt Nam dần sức hấp dẫn nhà đầu tư Malaysia Tuy nhiên, đầu năm 2016, Việt Nam thức ký kết trở thành thành viên khối TPP mà Malaysia thành viên Trong thời gian tới, với điều khoản hiệp định TPP mang lại cho thành viên nhiều hội đầu tư, hợp tác thách thức khó khăn ràng buộc liên quan Vì thế, Việt Nam cần có thay đổi để phù hợp với điều kiện đầu tư tương lai, cụ thể:  Cải cách thủ tục hành (TTHC), tạo mơi trường đầu tư thân thiện Để hấp dẫn nhà đầu tư cần xác định rõ việc cải thiện môi trường đầu tư, vấn đề cải cách thủ tục hành việc ưu tiên hàng đầu để thu hút doanh nghiệp Malaysia Để doanh nghiệp Malaysia đầu tư vào Việt Nam có số yếu tố cần xem xét, ví dụ địa điểm để đặt nhà máy sản xuất, luật lệ sách áp dụng Các nhà đầu tư 44 Malaysia chưa thật phân biệt lợi vùng nhiều quan chức chưa cung cấp đủ thông tin để nhà đầu tư hiểu họ đầu tư đâu có lợi cho họ Ngồi thủ tục nhiều bước rườm ra, thiếu logic chưa theo kịp với nước khu vực kéo dài thêm khoảng cách Việt Nam nước đầu tư nói chung Malaysia nói riêng Ví dụ Malaysia, DN phải điền thơng tin vào mẫu đơn để hồn tất quy trình nhập nhiên Việt Nam đòi hỏi phải điền vào mẫu đơn  Đa dạng hóa hình thức doanh nghiệp FDI, đặc biệt mở rộng hình thức cơng ty xun quốc gia (TNCs), công ty mẹ con, công ty liên doanh Tất thành phần kinh tế có đủ điều kiện tham gia vào liên doanh, hợp tác với doanh nghiệp có vốn ĐTNN với doanh nghiệp nước để tạo môi trường cạnh tranh sôi động, lành mạnh, thúc đẩy lẫn phát triển khuôn khổ luật pháp  Cần chọn lọc dự án có chất lượng, có giá trị tăng cao, sử dụng công nghệ đại, thân thiện với môi trường Đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp… Đồng thời, tăng cường thu hút dự án quy mô lớn, sản phẩm có tính cạnh tranh cao nhằm tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tập đoàn xuyên quốc gia, từ xây dựng, phát triển hệ thống ngành, doanh nghiệp phụ trợ… Ưu tiên thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ nhằm cung ứng đầu vào linh phụ kiện cho nhà máy sản xuất ô tô, xe máy, máy móc thiết bị Tập trung thu hút FDI vào công nghiệp điện, điện tử, viễn thông; công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản, thực phẩm; phát triển trung tâm thương mại, logistic cơng trình hạ tầng khác 45 3.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA MALAYSIA VÀO VIỆT NAM 3.3.1 Nhóm giải pháp pháp luật, sách Những bất cập mặt luật pháp sách gây nhiều khó khăn cho nhà đầu tư Malaysia tiếp cận vào thị trường, vùng miền, hình thức đầu tư Việt Nam Việc cải thiện hệ thống luật pháp sách cấp thiết, thay đổi q nhanh chóng, khơng có bước dần dần, hợp lý gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư Do việc cải cách thủ tục sách, hồn thiện mơi trường đầu tư vô cần thiết, hỗ trợ cần thiết giúp lượng vốn FDI ổn định Vậy, nhóm giải pháp luật pháp sách mặt cần thực cách đồng bộ, hiệu quả, mặt khác phải thận trọng làm bước • Rà soát, sửa đổi, bổ sung xây dựng quy định lĩnh vực đầu tư xây dựng Trước hết, phải hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư đồng bộ, minh bạch, rõ ràng có tính tiên liệu Sửa đổi sách ưu đãi đầu tư phù hợp với định hướng thu hút ĐTNN giai đoạn tới, đồng thời đảm bảo tính hấp dẫn, cạnh tranh so với nước khu vực Cải tiến cách phương thức xúc tiến đầu tư theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, theo ngành, lĩnh vực, khu vực đối tác Cơng tác quản lý doanh nghiệp có vốn ĐTNN trọng cải thiện hiệu quả, đặc biệt tập trung chuyển đổi mạnh áp dụng chế độ hậu ưu đãi hậu kiểm, kết hợp tăng cường chế độ báo cáo, thống kê giám sát, tra Bổ sung nội dung thẩm tra dự án thẩm tra theo quy hoạch ngành, thẩm tra năng lực tài kinh nghiệm dự án có quy mơ lớn, tác động xã hội; thẩm tra công nghệ, môi trường, loại đất quy mô sử dụng đất 46 • Đơn giản hóa thủ tục hành chính: nghiên cứu việc thực cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo bước Bước 1: cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Theo đó, nhà đầu tư nộp hồ sơ đăng ký đầu tư nhà đầu tư cam kết tuân thủ quy định pháp luật Bước 2: cấp Giấy chứng nhận đầu tư thức sau nhà đầu tư hồn thành hoàn thành xây dựng lắp đặt thiết bị giai đoạn dự án đầu tư, có xác nhận tổ chức kiểm toán tổ chức giám định có thẩm quyền Giúp nhà đầu tư Malaysia dễ dàng làm thủ tục  Công tác quản lý nhà nước kêu gọi phối hợp chặt chẽ, hợp lý quan chức việc quản lý vốn ĐTNN Tuy nhiên, thực tế công tác phối hợp Bộ ban ngành, trung ương với địa phương nhiều bất cập, phần ta thiếu văn pháp luật quy định cụ thể vấn đề Vậy việc làm trước mắt phải xây dựng văn pháp lý chế phối hợp quan chức có liên quan đến ngành lĩnh vực cụ thể Ví dụ: chế phối hợp Bộ Y tế Bộ KH&ĐT, phối hợp Bộ Y tế Sở Y tế, Sở Kế hoạch đầu tư cấp tỉnh… việc thu hút quản lý FDI vào ngành y tế 3.3.2 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư Trong thời gian tới, để tăng cường vai trò quan xúc tiến đầu tư nước việc thu hút vốn FDI Malaysia, đặc biệt vào ngành Việt Nam công nghiệp phụ trợ, y tế, giáo dục, giao thơng vận tải, bưu viễn thông,…ta cần thực nhiều biện pháp khắc phục khiếm khuyết tại, cụ thể là:  Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư để phía Malaysia hiểu đất nước, người Việt Nam thuận lợi hội 47 đầu tư vào Việt Nam thông qua hội nghị hợp tác trao đổi song phương, hội thảo đầu tư, tổ chức đoàn khảo sát đầu tư phối hợp giải vướng mắc từ khâu cấp phép đến triển khai thực dự án  Việt Nam ưu tiên thu hút kêu gọi đầu tư nước ngồi vào ngành mà Malaysia mạnh ngành dầu khí, khí ga hóa lỏng, thiết bị điện tử dự án sử dụng nhiều lao động tài nguyên sẵn có Việt Nam; dự án chế biến nơng thuỷ sản • Thực triển khai áp dụng luật đầu tư 2014 đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp Malaysia có vướng mắc thực luật đầu tư điều cần thiết Luật Đầu tư 2014 bỏ số hình thức đầu tư như: hợp đồng BOT, BTO, BT; đầu tư phát triển kinh doanh; đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp Đồng thời Luật Đầu tư 2014 bổ sung hình thức đầu tư theo hợp đồng đối tác công tư (hợp đồng PPP) Theo đó, nhà đầu tư, doanh nghiệp, dự án ký kết hợp đồng PPP với quan nhà nước có thẩm quyền để thực dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp, mở rộng, quản lý vận hành cơng trình kết cấu hạ tầng cung cấp dịch vụ cơng • Bám sát, hướng dẫn chủ trương dự án quy mô lớn trọng điểm, xây dựng danh mục dự án đầu tư, đẩy nhanh hoàn thiện thủ tục đầu tư; kịp thời phối hợp ngành tháo dỡ khó khăn vướng mắc cho nhà đầu tư triển khai dự án thời hạn • Trong q trình đầu tư cần hỗ trợ nhà đầu tư tìm kiếm thông tin đầy đủ dịch vụ tư vấn pháp lý, tư vấn đầu tư thiết kế, thi công xây lắp nhà xưởng giới thiệu đối tác liên doanh, tiêu thụ sản phẩm hướng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tư thực thủ tục cần thiết theo yêu cầu quan hữu quan giấy chứng nhận đầu tư q trình đầu tư ví dụ sách ưu đãi đầu 48 tư, nguồn nhân lực, danh sách nhà thầu thi công, cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho dự án đầu tư • Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến có hiệu sở chọn lọc dự án, nhà đầu tư đủ lực tài công nghệ lĩnh vực Malaysia cần phát triển 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực Đối với Việt Nam, chất lượng nguồn nhân lực điểm yếu gây tâm lý ngần ngại cho nhà ĐTNN, họ phải tính thêm chi phí đào tạo lại lao động tổng chi phí cho dự án Nếu không muốn đào tạo lại, họ phải thuê lao động nước ngồi, chi phí lớn Theo thống kê Bộ Lao động, khu vực FDI Việt Nam có 40% lao động qua đào tạo Tóm lại, Việt Nam chắn phải cải thiện vấn đề nguồn nhân lực khơng muốn nguồn vốn FDI nói chung FDI Malaysia nói riêng tương lai ngày giảm hiệu sử dụng không cao - Muốn nâng cao trình độ lực lượng lao động, trước hết cần có đầu tư mức vào ngành giáo dục đào tạo Trước nay, trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề vốn hưởng nhiều đãi ngộ, ưu tiên Tuy nhiên, vấn đề quan trọng phải đổi phương thức giảng dạy, thực hành; đầu tư vào sở vật chất, giúp sinh viên sớm tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật tiên tiến giới Việc dựa vào ngân sách nhà nước mà làm tốt mà cần tăng cường thu hút nguồn vốn tư nhân, FDI, ODA vào hỗ trợ phát triển dịch vụ giáo dục nước Đặc biệt nên tăng cường xúc tiến đầu tư Malaysia nói riêng nhà ĐTNN nói chung vào lĩnh vực giáo dục đại học dạy nghề Bởi doanh nghiệp Malaysia đòi hỏi cao người lao động kỹ tay nghề lẫn kỷ luật lao động Do đó, trường 49 dạy nghề đại học có vốn đầu tư phương thức giảng dạy tiên tiến nơi cung cấp nhân lực đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam - Cần khuyến khích doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Malaysia tổ chức khoá đào tạo lại, đào tạo chuyên sâu cho người lao động để nâng cao khả tiếp thu ứng dụng công nghệ họ Đào tạo doanh nghiệp thực môi trường học tập gần gũi thực tiễn người lao động, nên sau khố học họ vận dụng kỹ Muốn thế, thủ cần có sách ưu đãi dành cho doanh nghiệp tổ chức đào tạo lao động ưu đãi thuế, loại phí lệ phí, hỗ trợ doanh nghiệp phần sở vật chất giảng dạy… 3.3.4 Nhóm giải pháp sở hạ tầng Hệ thống sở hạ tầng Việt Nam chưa đồng Ở thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh hay Hà nội, sở hạ tầng quan tâm ngày nâng cấp, nhiên tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa Trà Vinh, Bắc Cạn… chưa quan tâm, đầu tư nhiều chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất xuất doanh nghiệp, khiến cho hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Điều làm nản lòng nhà ĐTNN, vậy, cải thiện sở hạ tầng việc vô cấp thiết a) Đối với hệ thống giao thơng: - Một là, Việt Nam cần có quy hoạch từ tổng thể đến chi tiết việc nâng cấp, sửa chữa xây hệ thống đường bộ, đường sắt - Hai là, tích cực thu hút FDI vào lĩnh vực giao thông vận tải để mặt bổ sung vốn, mặt khác bổ sung công nghệ, kỹ thuật cho việc xây dựng cơng trình có chất lượng cao Trong đó, cần ý tăng cường thu hút FDI vào ngành cải thiện sở hạ tầng có tác dụng khuyến khích nhà đầu tư đến từ Malaysia nhiều nước khác đầu tư vào ngành, lĩnh vực khác b) Đối với hệ thống điện lực: 50 - Để xây dựng thị trường điện lực cạnh tranh, nhà nước cần dần xoá bỏ rào cản gia nhập thị trường doanh nghiệp, doanh nghiệp nước ngồi Đồng thời sách giá điện phải theo hướng cạnh tranh với quốc gia khác khu vực, giảm dần giá điện cho hoạt động sản xuất c) Đối với hệ thống nước - Trước hết cần có sách xử lý nước thải chất thải công nghiệp đắn Cụ thể là: xây dựng quy hoạch cho việc tái sinh xử lý chất thải; cải thiện sở vật chất công ty môi trường công cộng làm nhiệm vụ xử lý chất thải công nghiệp; kiểm tra, xử phạt cách công doanh nghiệp vi phạm xử lý chất thải Hiện nước, ngành xử lý nước thải chất thải công nghiệp chưa trọng đầu tư đó, dựa vào nguồn lực công nghệ nước khơng thể xử lý triệt để đem đến chất lượng nước đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất sinh hoạt Vì vậy, thu hút FDI vào lĩnh vực cung cấp nước cần thiết 3.3.5 Nhóm giải pháp cơng tác giải phóng mặt Về cơng tác giải phóng mặt bằng, cần đẩy mạnh tiến độ giải phóng mặt dự án, tạo quỹ đất để phục vụ thu hút đầu tư Công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cho hộ dân bị ảnh hưởng xem vấn đề quan trọng hàng đầu, ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ triển khai dự án Cơ quan chức cần tiến hành rà soát bảng giá đất địa phương ban hành hàng năm, thời điểm bảng giá đất khơng phù hợp tham mưu, đề xuất với UBND tỉnh, Thành Phố để kịp thời điều chỉnh Có phương án giải phóng mặt đưa ra: - Phương án là: áp dụng sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định pháp luật 51 - Phương án là: bồi thường khoán gọn (nhân sẳn hệ số bồi thường đất, nhà, vật kiến trúc, tái định cư công đất) Nhờ biện pháp đắn mà dự án thành phố có tốc độ giải phóng mặt nhanh, vòng có năm (2006 - 2007) gần tồn diện tích 146 giải tỏa xong Các địa phương khác áp dụng biện pháp để góp phần đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt - Phương án thứ mà nhà đầu tư Malaysia quan tâm giải phóng mặt song song với thực dự án Cơ quan quản lý cần có chế định hỗ trợ việc, giải phóng đến đâu cho chủ đầu tư có kế hoạch xây dựng đến Điều vừa tiết kiệm thời gian chi phí để giải phóng hết diện tích đất lâu phát sinh nhiều vấn đề khác Song song với cơng tác bồi thường, giải phóng mặt cần phải đẩy nhanh nên phát huy sách cụ thể như: hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm cho đối tượng có đất bị thu hồi Xây dựng sách đền bù cụ thể để nhà đầu tư vào tiến hành giải phóng mặt cách nhanh chóng Một mặt kêu gọi doanh nghiệp đầu tư khu tái định cư ngân sách để tạo lượng tái định cư đủ để bố trí cho hộ dân bị ảnh hưởng, mặt khác hộ dân không nhận tái định cư, vào diện tích tái định cư, nhà nước có sách hỗ trợ tài (có thể từ đến 1,5 triệu đồng/m2) để người dân tự lựa chọn vị trí xây dựng nhà phù hợp với tập quán sinh sống họ 3.3.6 Nhóm giải pháp mơi trường đầu tư Cần đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư để từ làm tăng mức độ hấp dẫn mơi trường đầu tư Việt Nam Malaysia Theo kết nghiên cứu mơi trường đầu tư Việt Nam xa so với Malaysia, điều đồng 52 nghĩa với việc gia tăng mức độ rủi ro đầu tư Cần cải thiện mơi trường trị xã hội, môi trường pháp lý, kinh tế… Một yếu tố nhà đầu tư Malaysia quan tâm tham nhũng, nhận hối lộ mức độ bảo vệ nhà đầu tư Việt Nam cần có biện pháp mạnh tay để phòng chống tham nhũng, giảm thiểu chi phí bơi trơn khác mà nhà đầu tư Malaysia phải bỏ muốn đầu tư vào Việt Nam 3.3.7 Nhóm giải pháp tự hóa tài Cần có giải pháp cụ thể để thúc đẩy tự hóa tài Việt Nam Để khuyến khích FDI từ Malaysia chảy vào, Việt Nam phải tăng cường thu hút dòng vốn mới, đồng thời giảm thiểu bất ổn định dòng vốn ngắn hạn Cần có quy định áp dụng hệ thống thuế giảm dần phụ thuộc vào thời hạn đầu tư (mức 30% hoạt động đầu tư có thời hạn thấp tháng, 20% thời hạn đầu tư từ - tháng, 0% hoạt động đầu tư lớn 12 tháng)  53 KẾT LUẬN Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập sôi động nhanh Nguồn FDI phần thiếu chiến lược phát triển đất nước Trên giới FDI đổ nước thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Việt Nam coi ngơi lên đồ hội nhập thu hút FDI giới Chính giai đoạn tới Việt Nam định phải xác định mục tiêu thu hút FDI đưa giải pháp hợp lý thu hút sử dụng tốt FDI Từ Luật ĐTNN Việt Nam ban hành thức (1989), lượng vốn FDI Malaysia vào Việt Nam không ngừng tăng lên, nhiên từ khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 diễn dòng vốn FDI giảm đáng kể Như tương lai, môi trường đầu tư Việt Nam cần cải thiện để đầu tư trực tiếp nước Malaysia vào Việt Nam đạt tốc độ tương xứng với tiềm lực hai nước tạo bước ngoặt đột phá quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ Tài quốc tế”, nhà xuất Tài chính, Hà Nội – 2010 Giáo trình “Kinh tế quốc tế”, nhà xuất Tài chính, năm 2009 54 Luật Đầu tư 2014 Báo cáo “Hồ sơ thị trường Malaysia 2015” , Ban quan hệ quốc tế - VCCI Báo cáo “Kỷ niệm hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, Bộ Kế hoạch – Đầu tư Website: - http://fia.mpi.gov.vn/ - http://www.mpi.gov.vn/ - http://www.hapi.gov.vn/ - http://www.hipc.gov.vn/vi 55 ... PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA MALAYSIA VÀO VIỆT NAM .43 3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VỐN FDI CỦA VIỆT NAM .43 3.2 Định hướng thu hút vốn FDI từ Malaysia vào Việt Nam thời gian tới ... hình thu hút vốn FDI từ Malaysia vào Việt Nam, từ đề giải pháp giúp tăng cường thu hút vốn FDI phù hợp với định hướng Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thu hút. .. tiếp nước Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Malaysia vào Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Malaysia vào Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG

Ngày đăng: 18/12/2018, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w