1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường thu hút FDI từ các nước ASEAN vào VN trong điều kiện hình thành AEC

95 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 199,97 KB

Nội dung

Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn tốt nghiệp Trương Thị Hoa SV: Trương Thị Hoa Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU .ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 1.1 Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm FDI 1.1.1.1 Khái niệm FDI 1.1.1.2 Đặc điểm FDI 1.1.2 Các hình thức FDI 1.1.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 1.1.2.2 Doanh nghiệp liên doanh 1.1.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước .8 1.1.2.4 Hợp đồng BOT, BTO, BT 1.1.3 Vai trò FDI .9 1.1.3.1 Đối với nước đầu tư .9 1.1.3.2 Đối với nước nhận đầu tư 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI quốc gia 12 1.1.4.1 Nhân tố quốc tế 12 1.1.4.2 Nhân tố nước 13 1.2.Tổng quan Cộng đồng Kinh tế ASEAN 17 1.2.1 Lịch sử hình thành cộng đồng Kinh tế ASEAN 17 1.2.3 Nội dung cộng đồng Kinh tế ASEAN 18 SV: Trương Thị Hoa Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính 1.2.4 Khn khổ lĩnh vực hợp tác cộng đồng Kinh tế ASEAN 20 1.2.4.1 Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) 21 1.2.4.2 Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) 22 1.2.4.3 Hiệp định đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) .22 1.2.4.4 Các lĩnh vực hợp tác 24 1.3.Việt Nam với Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 25 1.3.1 Sự chuẩn bị nước 26 1.3.1.1 Về mặt chủ trương 26 1.3.1.2 Về mặt thực cam kết, Việt Nam thực nghiêm túc, đầy đủ, hạn 26 1.3.1.3 Về mặt phối hợp với doanh nghiệp 27 1.3.2 Cùng với nước thành viên ASEAN khác 28 1.3.2.1 Trên lĩnh vực thương mại hàng hóa 28 1.3.2.2 Trên lĩnh vực thương mại dịch vụ 28 1.3.2.3 Trên lĩnh vực đầu tư 28 1.3.2.4 Các nội dung khác 29 CHƯƠNG 2: 30 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TỪ CÁC NƯỚC ASEAN VÀO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 30 2.1 Một số thay đổi tác động đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN 30 2.1.1 Mơi trường trị - xã hội 30 2.1.2 Hệ thống Pháp luật sách 30 2.1.3 Sự ổn định kinh tế vĩ mô .31 2.1.4 Hệ thống cở sở hạ tầng kỹ thuật 31 2.1.5 Hệ thống thị trường .31 2.1.6 Về nguồn nhân lực .32 2.2 Thực trạng thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam thời gian qua 32 2.2.1 Thực trạng thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam trước hình thành AEC (từ năm 2000-2015) 32 2.2.1.1 Quy mô vốn đầu tư .33 SV: Trương Thị Hoa Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính 2.2.1.2 Cơ cấu vốn đầu tư theo đối tác 35 2.2.1.3 Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực đầu tư 42 2.2.1.4 Cơ cấu vốn đầu tư phân theo hình thức đầu tư 47 2.2.1.5 Cơ cấu vốn phân theo địa phương 48 2.2.2 Thực trạng thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam sau hình thành AEC 50 2.2.2.1 Cơ cấu vốn đầu tư theo đối tác 50 2.2.2.2 Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực đầu tư 52 2.2.2.3 Cơ cấu vốn đầu tư phần theo hình thức đầu tư 54 2.2.2.4 Cơ cấu vốn phân theo địa phương 55 2.3 Đánh giá thực trạng thu hút FDI từ nước Asean vào Việt Nam điều kiện hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN 57 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.2 Những tồn .58 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .60 CHƯƠNG 3: 62 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI TỪ CÁC NƯỚC ASEAN VÀO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 62 3.1.Cơ hội thách thức việc thu hút FDI Việt Nam hình thành AEC 62 3.1.1 Cơ hội Việt Nam .62 3.1.2 Thách thức Việt Nam 64 3.2 Quan điểm định hướng thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam điều kiện hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN 66 3.2.1 Quan điểm thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam điều kiện hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN 66 3.2.2 Định hướng thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam điều kiện hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN 66 3.3.Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới .69 3.3.1 Giải pháp từ phía Chính phủ 70 3.3.1.1 Nhóm giải pháp luật pháp, sách 70 3.3.1.2 Nhóm giải pháp quy hoạch 71 3.3.1.3 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng 72 SV: Trương Thị Hoa Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính 3.3.1.4 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 73 3.3.1.5 Nhóm giải pháp cơng tác phối hợp quản lý quản lý nhà nước74 3.3.1.6 Xây dựng cải thiện môi trường đầu tư 74 3.3.1.7 Tăng cường hướng dẫn doanh nghiệp tìm đối tác .76 3.3.1.8 Hỗ trợ ngành có tiềm phát triển chịu sức ép AEC 78 3.3.1.9 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư .79 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 80 3.3.2.1 Tạo liên kết doanh nghiệp 80 3.3.2.2 Đào tạo chất lượng nguồn nhân lực 81 3.3.2.3 Phát triển công nghiệp hỗ trợ 81 3.3.2.4 Hồn thiện loại hình dịch vụ tư vấn đầu tư 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC 85 SV: Trương Thị Hoa Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT ACIA Asean Comprehensive Investment Agreement Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFAS ASEAN Framework Agreement on Services Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ AFEED ASEAN on Economic Development evenly Khuôn khổ ASEAN Phát triển Kinh tế đồng AFTA Agreement on ASEAN Free Trade Area Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN AIA Framework Agreement on the ASEAN Investment Area Hiệp định khung Khu vực Đầu tư ASEAN AICO Framework Agreement on ASEAN Industrial Cooperation Hiệp định khung Hợp tác Công nghiệp ASEAN AMAF Conference of the ASEAN Ministers of Agriculture and Forestry Hội nghị Bộ trưởng Nông lâm ASEAN ASC ASEAN Security Community Cộng đồng an ninh ASEAN ASCC Asean Social and cultural community Cộng đồng Văn hóa Xã hội ASEAN ASEAN Association of South – East Asian Nations Hiệp hội quốc gia CHỮ VIẾT TẮT SV: Trương Thị Hoa Đông Nam Á Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính ATIGA Agreement on Trade in Goods of ASEAN Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN BCC Business CooperationContract Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Build – Operation - Transfer Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT Build - Transfer Hợp đồng xây dựng - chuyển giao BTO Build – Transfer - Operation Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh ĐTNN Đầu tư nước EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới SV: Trương Thị Hoa Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: FDI ASEAN phân theo nước ( tính đến ngày 15/09/2004) Bảng 2.2: Tình hình FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam phân theo đối tác Bảng 2.3: FDI ASEAN vào Việt Nam phân theo ngành (lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2015) Bảng 2.4: FDI ASEAN vào Việt Nam phân theo hình thức (lũy kế dự án hiệu lực đế ngày 31/12/2015) Bảng 2.5: FDI ASEAN vào Việt Nam phân theo địa phương (lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2015) Bảng 2.6: Thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam theo đối tác (từ 01/01/2016 đến 31/3/2016) Bảng 2.7: Thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam theo ngành (từ 01/01/2016 đến 31/3/2016) Bảng 2.8: Thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam theo hình thức (từ 01/01/2016 đến 31/3/2016) Bảng 2.9: Thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam theo địa phương (từ 01/01/2016 đến 31/3/2016) SV: Trương Thị Hoa Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 1: Vốn FDI khu vực ASEAN đăng ký vào Việt Nam Biểu đồ 2: Tỷ lệ đầu tư theo ngành khu vực ASEAN vào Việt Nam SV: Trương Thị Hoa Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam tiến hành đổi kinh tế để phù hợp với xu hóa kinh tế giới Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ASEAN từ ngày 28/07/1995, tham gia Diễn đàn Châu Á – Thái Bình Dương APEC từ ngày 17/11/1998 gia nhập Tổ chức WTO từ ngày 11/01/2007 Việc gia nhập vào ASEAN Hiệp định ASEAN thời gian qua cố gắng Việt Nam việc hội nhập với kinh tế giới, qua cải thiện mơi trường đầu tư để thu hút nhà đầu tư nước Sự kiện Việt Nam thức gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 mở bước ngoặt lớn cho kinh tế Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN hội nhập quốc gia thành viên ASEAN thành khối sản xuất, thương mại đầu tư, tạo thị trường chung, thị trường đơn nhất, thông qua: Tự lưu chuyển hàng hóa, tự lưu chuyển dịch vụ, tự lưu chuyển đầu tư, tự lưu chuyển vốn tự lưu chuyển lao động có tay nghề khu vực có dân số 600 triệu người, tổng sản lượng (GDP) năm khoảng 2.000 tỷ USD kinh tế đứng thứ bảy giới Đây bước phát triển cao trình hợp tác hội nhập kinh tế 10 nước thành viên ASEAN có Việt Nam Với kỳ vọng mở khu vực có sức cạnh tranh cao, phát triển kinh tế đồng để hội nhập vào kinh tế toàn cầu AEC mở thị trường rộng lớn, bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam có hội trao đổi hàng hóa, thương mại, thu hút đầu tư tham gia sâu vào chuỗi sản xuất, cung ứng khu vực hàng rào thuế quan phi thuế quan gỡ bỏ Trong đối tác đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam nay, ASEAN đánh giá nhà đầu tư quan trọng hàng đầu đầy tiềm Việt Nam Không nước tư phát SV: Trương Thị Hoa Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính 3.3.1.5 Nhóm giải pháp cơng tác phối hợp quản lý quản lý nhà nước Để giúp doanh nghiệp FDI tháo gỡ vướng mắc cách nhanh cần phải có phối hợp can thiệp Trung ương địa phương việc cấp phép quản lý dự án đầu tư nước Đẩy mạnh việc triển khai phân cấp quản lý nhà nước phủ quyền tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương, trọng đến công tác hướng dẫn kiểm tra, giám sát thực luật địa phương, tránh ban hành sách ưu đãi vượt khung Hai là, Cần rà sốt lại tính khả thi dự án chưa thực hiện, dự án khơng khả thi, có tác động xấu tới mơi trường sớm xử lý rút giấy phép đầu tư để quy hoạch đất vào việc khác kêu gọi doanh nghiệp khác đầu tư Nếu dự án khả thi, song nhà đầu tư gặp phải khó khăn tạm thời huy động vốn hay thị trường tiêu thụ sản phầm linh động cho phép dãn hoãn tiến độ khoảng thời gian định Đồng thời phải trực tiếp gặp gỡ nhà đầu tư để đánh giá xác lực thực họ, tình hình dự án để khởi động lại dự án, cho phép họ vay tín dụng để triển khai dự án Ngoài cần phải tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán quản lý đầu tư trực tiếp nước nâng cao lực thực thi hiệu quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước quan chức Ba là, Tiến hành tổng kết, đánh giá việc phân cấp quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước thời gian qua, phát bất cập, kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp 3.3.1.6 Xây dựng cải thiện môi trường đầu tư Mục tiêu lớn doanh nghiệp FDI nói riêng, nhà đầu tư nói chung thu lợi nhuận để đạt lợi nhuận cao nhất, doanh nghiệp FDI cần phải thận trọng lựa chọn môi trường đầu tư Nhiều năm trước chất lượng môi trường đầu tư Việt Nam kém, nên chưa thu hút nhiều nguồn vốn FDI, nhiên vài năm trở lại với nỗ lực Chính phủ Bộ ngành liên quan chất lượng mơi trường đầu tư Việt Nam cải thiện đáng kể, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập AEC Một khảo sát tiến hành gần vào tháng 12 /2015 Phòng Thương mại Mỹ Thượng Hải khẳng định sức hấp dẫn đầu tư Việt Nam SV: Trương Thị Hoa 72 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính tăng lên Việt Nam trở thành địa ưu tiên châu Á lựa chọn nhiều nhà đầu tư quốc tế Với nhận định việc Việt Nam giữ vai trò Chủ tịch Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), chủ trì gặp lãnh đạo nước thành viên ASEAN làm rạng sáng vị bật ổn định trị kinh tế khiến cho nhà đầu tư đánh giá cao chất lượng môi trường đầu tư Nhưng khơng thể lòng với thành cơng được, lẽ sống ln ln thay đổi, quốc gia khác không ngừng cải thiện chất lượng mơi trường Do phải theo dõi kỹ, chủ động trước bước việc cải thiện môi trường đầu tư… Có ba lĩnh vực mà Việt Nam cần phải quan tâm đến là: Thứ nhất: Tính minh bạch việc giải vấn đề doanh nghiệp FDI thủ tục hành Thứ hai: Về vấn đề đào tạo lao động, Việt Nam phát triển nhanh chủ yếu khai thác tài nguyên, mà chưa tập trung vào chế biến Do tập trung đào tạo nguồn nhân lực có kỹ việc chế biến tập trung khai thác gia công Thứ ba: Về vấn đề thực thi luật cấp trung ương địa phương, quy định cấp trung ương ban hành phổ biến rõ ràng tỉnh lại có hiểu thực luật khác Với tích cực việc cải thiện mơi trường đầu tư, Việt Nam gặp phải khó khăn chưa phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ, việc níu giữ nhà đầu tư FDI có nhiều hạn chế Để khắc phục tình trạng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn đến năm 2010, tầm nhìn 2020 với chiến lược ưu tiên vào ngành: khí chế tạo, sản xuất lắp ráp tơ điện tử tin học, dệt may da giày Bên cạnh đó, Chính phủ đưa số giải pháp khác như: nhà đầu tư nước đầu tư vào hầu hết lĩnh vực kinh tế quốc dân, có quyền lựa chọn hình thức đầu tư, quy mô dự án đối tác đầu tư, hưởng ưu đãi nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước thành lập Cơng SV: Trương Thị Hoa 73 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính ty cổ phần thay thành lập Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hàng loạt biện pháp hạn chế "phi thị trường" bãi bỏ quy định tỷ lệ nội địa hóa, yêu cầu phải mua sắm sản phẩm nội địa, yêu cầu phải xuất số sản phẩm Việt Nam cải cách mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp nhà nước nhằm xóa bỏ độc quyền đặc quyền, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tiếp cận bình đẳng với nguồn lực phát triển Các chi phí viễn thơng, cước vận tải, tiền th đất, giải phóng mặt giảm nhằm hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh Lắng nghe coi trọng ý kiến phản ánh từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh đề hồn thiện sách kịp thời tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư FDI 3.3.1.7 Tăng cường hướng dẫn doanh nghiệp tìm đối tác Việc thu hút đầu tư hiệu đầu tư phụ thuộc lớn vào khả doanh nghiệp hiêụ dự án cụ thể Sự yếu doanh nghiệp Việt Nam nguyên nhân giảm hiệu đầu tư hạn chế vai trò phía Việt Nam hoạt động đầu tư Chính vậy, doanh nghiệp cần có giải pháp riêng tầm vi mơ Đồng thời phủ cần có trợ giúp doanh nghiệp tìm kiếm đối tác cách an toàn thuận lợi Trên giác độ doanh nghiệp, để tìm đối tác tốt sẵn sàng đầu tư vấn đề đặt doanh nghiệp phải tự thể đối tác nước đáng tin cậy Một vấn đề cần thiết làm để tăng tiềm lực doanh nghiệp Việt Nam Cho đến nay, trình cải cách, Việt Nam ý đến vấn đề này, khơng khó khăn đặt như: chủ trương thành lập tổng Công ty để tăng tiềm lực thực tế doanh nghiệp Việt Nam rõ ràng tổng Công ty phương thức màu nhiệm Bởi lẽ tập hợp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nước có vốn chưa phải mạnh, mà vốn chủ yếu Nhà nước “rót” xuống chưa chứng minh hiệu hoạt động thực tổng Công ty Mặt khác, chế quản lý vấn đề chịu trách nhiệm, liên quan đến quyền lợi ích người quản lý tổng Cơng ty chưa rõ ràng SV: Trương Thị Hoa 74 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính khơng đủ cao, khó mong đợi kết hoạt động hiệu có tính đột biến Tổng Công ty Công việc doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị sẵn cho đội ngũ lao động am hiểu hoạt động hợp tác kinh doanh quốc tế Sẵn sàng có đầy đủ tự tin lực hợp tác với đối tác nước Thứ hai, doanh nghiệp tiếp xúc tìm đối tác, kêu gọi đầu tư cần chuẩn bị nghiên cứu sẵn phương án hợp tác xây dựng dựán để kêu gọi đầu tư tìm đối tác Có vậy, doanh nghiệp tạo lòng tin từ phía đối tác đẩy nhanh tiến độ hợp tác góp vốn nhà đầu tư nước Đặc biệt điều kiện hội nhập AFTA cạnh tranh thu hút FDI, chiếm lợi q trình phân bố sản xuất tồn khu vực ASEAN nỗ lực nào, dù nhỏ đáng quý, điểm mấu chốt, đòn định để doanh nghiệp Việt Nam lơi kéo đối tác phía tăng thêm lượng vốn FDI đổ vào Việt Nam Thứ ba, điều kiện hội nhập AEC mà điều kiện kinh doanh đầu tư tạo thuận lợi, ngồi việc ý, cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ khu vực đổ vào nước ans đề đặt doanh nghiệp phải cócác phương án tìm hiểu hợp tácnhằm thu hút thêm nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp ASEAN đổ vào Việt Nam Bởi thời gian qua cho thấy, doanh nghiệp ASEAN doanh nghiệp có nhiều dự án vốn đầu tư đổ vào Việt Nam nhiêù Một vài năm gần đây, khó khăn thời khủng hoảng tài - kinh tế khu vực gây nên nguồn FDI từ khu vực đổ vào Việt Nam có phần giảm sút Song tương lai nguồn FDI từ khu vực quan trọng Việt Nam Mặt khác, hợp tác với doanh nghiệp khu vực, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội thành công hơn, nhờ thuận lợi tầm vĩ mô tạo nhờ trình hội nhập khu vực đem lại, chi phí cần có cho việc xúc tiến hợp tác chi phí giao thơng, liên lạc,… rẻ so với việc tìm kiếm đối tác thị trường xa xơi Một lợi kể đến doanh nghiệp ASEAN dễ hội nhập với môi trường kinh doanh Việt Nam nhờ SV: Trương Thị Hoa 75 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính gần gũi văn hóa – xã hội, xem yếu tố thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam tính đến việc tìm kiếm đối tác thu hút FDI Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam liên doanh, hợp tác với tập đoàn lớn ASEAN để đàm phán phân chia việc lựa chọn địa điểm đầu tư sản xuất sơ đồ phân bố chun mơn hóa khu vực Thơng qua đó, doanh nghiệp Việt Nam chia sẻ “miếng bánh” FDI với doanh nghiệp khác ASEAN Ví dụ: cơng nghiệp chế tạo ôtô, Việt Nam khong thiết phải đầu tư phát triển công đoạn từ A đến Z cho sản xuất ôtô Đây vấn đề khó khăn dù hay nhiều Việt Nam sau quốc gia ASEAN phát triển khác Thái Lan, Malaysia, … Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam tập trung nguồn lực, chuyên sâu vào sản xuất số chi tiết cho ôtô, biến ngành công nghiệp ôtô trở thành ngành công nghiệp mang tầm cỡ ASEAN không tầm quốc gia Có vậy, phát huy hết tác dụng tự hóa thương mại khu vực nâng cao hiệu đầu tư, sản xuất ngành mà đòi hỏi vốn đầu tư thị trường lớn 3.3.1.8 Hỗ trợ ngành có tiềm phát triển chịu sức ép AEC Theo phân tích nội dung trên, Việt Nam có số ngành mà lợi so sánh dạng tiềm năng, song thực thi AEC có nguy chuyển sang nước khác ASEAN theo sơ đồ chun mơn hóa sản xuất khu vực tác động AEC Đặc biệt Việt Nam phải trọng tới số ngành mà Chính phủ mong muốn phát triển chương trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước số ngành: điện tử tin học; thép; ngành khí… Những ngành này, Chính phủ khơng có giải pháp hỗ trợ tích cực hiệu khó thu hút thêm FDI để phát triển Bởi thời gian bảo hộ ngành khơng nhiều Lợi Việt Nam ngành dường lực lượng lao động rào, rẻ tiếp thu nhanh công nghệ Song nước khu vực, đặc biệt ASEAN trước Việt Nam ngành họ có ưu tài chính, khả quản lý, đặc biệt công nghệ sản xuất Ví dụ: ngành điện tử tin học, Việt Nam chủ yếu thực công đoạn lắp ráp Trong đó, nước ASEAN tiến hành sản xuất nhiều linh kiện cho ngành Như vậy, rõ ràng họ có ưu Việt Nam SV: Trương Thị Hoa 76 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính việc hướng nhà đầu tư nước đầu tư sang nước họ để tiếp tục đẩy mạnh sản xuất linh kiện tiến tới sản xuất toàn sản phẩm đất nước họ Và điều kiện thực xảy Việt Nam kể hội để phát triển toàn diện ngành sản xuất quan trọng đất nước không mặt hiệu kinh tế mà ngành đem lại, mà vấn đề công nghệ, an ninh, … Cũng với lập luận vậy, e Việt Nam cố gắng nay, may tiếp tục thực công việc lắp ráp sản phẩm Bởi vậy, từ bây giờ, Chính phủ cần nhanh chóng có giai pháp mạnh mẽ nhằm thu hút nhà đầu tư nước vào việc xây dựng sở ban đầu cho ngành này, đồng thời biến lợi tiềm thành thực để tiếp tục thu hút FDI vào ngành sau kết thúc lịch trình thực CEPT Muốn vậy, cần thiết phải huy động nỗ lực nhiều ngành, nhiều cấp để hỗ trợ sách, tài chính, tổ chức việc xúc tiến đầu tư, … để nhanh chóng phát triển ngành mà nguy Việt Nam để sơ đồ phân bổ sản xuất khu vực nước ASEAN 3.3.1.9 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư Chính phủ cần có kế hoạch xúc tiến thu hút đầu tư FDI cách cụ thể có chủ động khơng thụ động ngồi chờ Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư cần phối hợp với quan thơng tấn, báo chí truyền hình ngồi nước Đa dạng hóa phương tiện xúc tiến xây dựng Website đầu tư nước ngoài, tổ chức hội nghị hội thảo, tổ chức đoàn vận động đầu tư tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế BKH&ĐT quan trực tiếp chịu trách nhiệm phê duyệt cấp phép đầu tư cho dự án đầu tư, nên vai trò Bộ kế hoạch & đầu tư việc thu hút FDI quan trọng hoạt động xúc tiến ln nằm kiểm sốt, đạo quan Một số hoạt động cần phải xây dựng hệ thống văn phòng BKH&ĐT đảm nhiệm vai trò trung tâm xúc tiến đầu tư kinh tế nước, trung tâm phải giải vấn đề liên quan đến hoạt động FDI địa phương nhằm giúp đỡ địa phương sử dụng nguồn vốn FDI cách hiệu Hơn trung tâm phải liên kết chặt chẽ với để tạo nên sức mạnh tổng hợp phát triển SV: Trương Thị Hoa 77 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính Tăng cường quan đại diện xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm Phối hợp với ngành địa phương tiếp tục rà soát, xây dựng danh mục bổ sung dự án kêu gọi đầu tư nước ngồi với tiêu chí rõ ràng, cụ thể Kế hoạch xúc tiến thu hút FDI năm triển khai vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng gồm mạng lưới giao thông, đô thị, lượng, mạng lưới điện, cầu cảng khác với năm, năm không kêu gọi cách chung chung, mà phân loại nhà đầu tư để kêu gọi Bất động sản lĩnh vực quan tâm nhiều nhà đầu tư, nhiên gần số dự án không theo hướng thu hút Việt Nam dẫn tới hậu phá vỡ quy hoạch chung, BKH&ĐT cần có biện pháp hạn chế yêu cầu địa phương gửi báo cáo, từ tiến hành rà sốt dự án bất động sản cấp phép, dự án phát triển hướng khuyến khích đầu tư dự án thành lập với mục đích chiếm đất hay huy động vốn phải chấn chỉnh lại 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.3.2.1 Tạo liên kết doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp ngành có mặt hàng, hoạt động kinh doanh giống nhau, tạo cạnh tranh lẫn làm giảm tính liên kết ngành nghề Do doanh nghiệp cần liên kết với theo mơ hình liên kết dọc, từ cung cấp nguyên liệu đến khâu sản xuất, phân phối, tiêu thụ từ tạo mối liên kết ngành, nhân tố góp phần tạo nên liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi Bên cạnh đó, cần phải đề cao vai trò Hiệp hội, cần lập Hiệp hội mới, tổ chức Hiệp hội cách khoa học để tập trung sức mạnh hội viên, điều đáng ý Hiệp hội phải có đủ sức mạnh, cần phải có khả xúc tiến đầu tư FDI cách chuyên nghiệp thị trường nước ASEAN 3.3.2.2 Đào tạo chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Việt Nam yếu trình độ chun mơn, lực quản lý, tay nghề lao động Điều kìm hãm phát triển doanh nghiệp FDI, họ tỏ nhiều e ngại tuyển dụng đội ngũ lao SV: Trương Thị Hoa 78 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính động Do kết hợp với hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nước cần phải chủ động việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng nước điều kiện hội nhập - Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 70% vào năm 2020 Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác - Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế - Tiếp tục hồn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động 3.3.2.3 Phát triển công nghiệp hỗ trợ Cơng nghiệp hỗ trợ đóng vai trò quan trọng việc thu hút FDI, tạo nguồn đầu vào ổn định lâu dài với chi phí rẻ cho doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam Vì doanh nghiệp nước cần biết phối hợp với nhau, với tập đồn để phát triển ngành này, góp phần tạo nên môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút nhiều nguồn vốn FDI 3.3.2.4 Hoàn thiện loại hình dịch vụ tư vấn đầu tư Các nhà đầu tư phàn nàn chi phí kinh doanh Việt Nam cao, tiến độ hoạt động khu cơng nghiệp – khu chế xuất q thấp Do vậy, Nhà nước nên xem xét giải thắc mắc nhà đầu tư Thêm vào Nhà nước nên giảm số lệ phí tiền thuê đất, mặt nước, mặt biển, để tăng việc sử dụng diện tích khu cơng nghiệp – khu chế xuất để giảm giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nước Theo kinh nghiệm số nước khu vực như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… dịch vụ tư vấn đầu tư thiết nghĩ Việt Nam nên hồn thiện loại hình dịch vụ để tham gia tư vấn cho nhà đầu tư nước ngồi nước biết thơng tin đầu tư như: lĩnh vực Nhà nước cho phép đầu SV: Trương Thị Hoa 79 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính tư, lĩnh vực hạn chế lĩnh vực không cho phép đầu tư Ngồi ra, cung cấp cho nhà đầu tư biết lĩnh vực có lợi nhuận, thơng tin khác tài chính, thuế, phí… kinh nghiệm cho thấy loại hình dịch vụ nước làm ăn hiệu quả, thúc đẩy hoạt động thu hút đầu tư, hiệu đồng vốn bỏ Bên cạnh việc cung cấp thông tin cho nhà đầu tư dịch vụ tư vấn cần tổ chức để tăng cường phục vụ thông tin cho bên hợp doanh cho Nhà nước để từ giảm tối thiểu mức thiệt hại việc nâng giá công nghệ nâng giá đất… làm tránh phần tình trạng “lỗ giả, lãi thật” phận doanh nghiệp liên doanh Mặt khác, dịch vụ giúp giảm chi phí cho nhà đầu tư, thơng qua tăng thêm tính hấp dẫn thu hút FDI Việt Nam SV: Trương Thị Hoa 80 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính KẾT LUẬN Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, việc tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực, đặc biệt việc gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN, giúp Việt Nam mở rộng thị trường, tự hóa thương mại, đóng vai trò quan trọng giúp nước ta nhanh chóng bắt kịp với phát triển giới Việc hợp tác thể nhiều hoạt động khác có hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Trong 25 năm mở cửa thu hút FDI, Việt Nam có đối tác quan trọng góp phần tạo dựng phát triển cho kinh tế Việt Nam, phải kể đến nước khu vực ASEAN Trong thời gian gần đây, Việt Nam có kế hoạch nhằm củng cố quan hệ đầu tư trực tiếp nước ASEAN, mà nòng cốt hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN từ tầm nhìn đến hành động, từ tâm thực hóa chương trình thỏa thuận, trước hết hiến chương Lộ trình tổng thể thực AEC Tạo thị trường chung thống nhất, xóa bỏ khoảng cách quốc gia để nguồn vốn FDI lưu chuyển tự ASEAN đẩy mạnh liên kết nội khối, làm tăng sức hấp dẫn với nhà đầu tư tăng cường khả thu hút FDI nước nội khối Để thúc đẩy mối quan hệ này, nhiều Hiệp định đưa ra, tiêu biểu Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN, Hiệp định đầu tư Tồn diện ASEAN (ACIA), nhằm phối hợp đầu tư nội khối, nơi toàn ngành mở cửa cho đầu tư từ nước ASEAN Với thuận lợi nêu trên, cá nhân em cho thời gian tới Việt Nam thu hút thêm nhiều lượng vốn FDI ASEAN nói chung, quốc gia khác giới nói riêng, tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển kinh tế Đồng thời gắn kết chặt chẽ Việt Nam ASEAN bàn đạp để Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu SV: Trương Thị Hoa 81 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Giáo trình Kinh tế quốc tế, Học viện Tài chính, NXB Tài (2008) Giáo trình Kinh tế phát triển, Học viện Tài chính, NXB Tài (2010) Giáo trình Tài quốc tế, Học viện tài chính, NXB Tài cính (2012) PGS.TS Phạm Đức Thành, 2006, Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội TS Võ Thanh Thu, 2001, Quan hệ Thương mại – Đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN ,NXB Tài Th.S Nguyễn Văn Tuấn, 2005, Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Tư pháp B Báo chí Sử dụng FDI để tạo đột phá mới, Báo đầu tư số 37[2084] ngày 26/03/2010 Báo nghiên cứu Đông Nam Á, số 2(107)/2009 số 7(112)/2009 ,Viện KHXHVN – Viện nghiên cứu ĐNA TS.Nguyễn Minh Phong, FDI vào Việt Nam 2010: Những động thái Phạm Chi Lan(2008), Nhận diện lại sách thu hút đầu tư nước C Một số trang Web www.mpi.gov.vn : Bộ kế hoạch đầu tư 2.www.fia.mpi.gov.vn : Cục đầu tư nước www.gso.gov.vn : Tổng cục thống kê www.hoianexpress.net SV: Trương Thị Hoa 82 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính PHỤ LỤC Bảng 1: THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA SINGAPORE TẠI VIỆT NAM THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2015 TT Hình thức đầu tư 100% vốn nước Liên doanh Hợp đồng hợp tác KD Tổng số tổng vốn đầu Số dự án cấp tư (triệu USD) 1.16 23.493,82 39 12.338,39 253,80 1.5 36.0 69 86,01 (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài- Bộ KHĐT) Bảng 2: THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA SINGAPORE TẠI VIỆT NAM THEO ĐỊA PHƯƠNG Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2015 Số dự án Tổng vốn đầu tư (triệu TT Địa Phương cấp USD) TP Hồ Chí Minh 786 9.638,46 Hà Nội 249 4.629,58 Quảng Nam 4.090,83 Bắc Ninh 25 2.963,31 Bình Dương 200 2.842,19 Các tỉnh khác 303 11.921,63 SV: Trương Thị Hoa 83 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính 1.569 Tổng số 36.086,01 (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài) Bảng 3: FDI Malaysia vào Việt Nam theo địa phương Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2015 Số dự án cấp Tổng vốn đầu (triệu USD) TT Địa Phương TP Hồ Chí Minh Hà Nội Trà Vinh Bình Dương 84 746,12 Đồng Nai 34 729,89 Các tỉnh khác 5.555,14 91 2.872,27 2.406,80 123 1.376,65 528 13.686,86 (Nguồn: Bộ Kế Hoạch- Đầu tư) Tổng số SV: Trương Thị Hoa 195 tư 84 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Họ tên người hướng dẫn khoa học: CN Bùi Thị Nguyệt Dung Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Trương Thị Hoa Khóa: 50 Lớp: CQ50/08.03 Đề tài: Tăng cường thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam điều kiện hình thành cộng đồng Kinh tế ASEAN Nội dung nhận xét: Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên Về chất lượng nội dung luận văn/đồ án Sự phự hợp tên nội dung đề tài với chuyên ngành Độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 20 - Điểm - Bằng số Bằng chữ SV: Trương Thị Hoa Người nhận xét (Ký tên) 85 Lớp CQ50/08.03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Họ tên người phản biện: Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Trương Thị Hoa Khóa: 50 Lớp: CQ50/08.03 Đề tài: Tăng cường thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam điều kiện hình thành cộng đồng Kinh tế ASEAN Nội dung nhận xét: Sự phự hợp tên nội dung đề tài với chuyên ngành Đối tượng mục đích nghiên cứu Độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu Nội dung khoa học Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: SV: Trương Thị Hoa Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) 86 Lớp CQ50/08.03 ... hướng thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam điều kiện hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN 66 3.2.1 Quan điểm thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam điều kiện hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN. .. 62 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI TỪ CÁC NƯỚC ASEAN VÀO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 62 3.1.Cơ hội thách thức việc thu hút FDI Việt Nam hình thành AEC ... tiếp nước Cộng đồng Kinh tế ASEAN Chương 2: Thực trạng thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam điều kiện hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút FDI từ nước ASEAN

Ngày đăng: 18/12/2018, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w