Ngày càng có thêm nhiều bằng chứng và nhận thức rõ hơn rằng Đào tạo và giáo dục là những khoản đầu tư chiến lược chủ chốt cho sự phồn vinh của dân tộc. Sự thành công vượt trội của Nhật bản, Hàn quốc, Xingapo… là minh chứng hùng hồn cho thắng lợi của họ khi đầu tư vào giáo dục. Có thể nói rằng, sự cạnh tranh ngày nay giữa các quốc gia hay giữa các doanh nghiệp thực chất là cạnh tranh về chất lượng của nguồn nhân lực. Mà chất lượng của nguồn nhân lực liên hệ chặt chẽ với quá trình giáo dục, đào tạo và phát triển
Trang 1ĐÀO TẠO
&
PHÁT TRIỂN
ALLPPT.com _ Free PowerPoint Templates, Diagrams and Charts
ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Trang 2I KHÁI NIỆM
“Đào tạo là quá trình cung cấp các kỹ nă
ng cụ thể cho các mục tiêu cụ thể”
“Phát triển là quá trình
chuẩn bị và cung cấp
những năng lực cần
thiết cho tổ chức trong
tương lai”
Trang 3MỐI QUAN HỆ
ĐÀO TẠO
↕ PHÁT TRIỂN
TRỌNG TÂM
SỰ THAM GIA
MỤC TIÊU PHẠM VI
ĐÀO TẠO
PHÁT TRIỂN
Hiện tại
Bắt buộc
Cá nhân
Cá nhân, nhóm
Tổ chức
Khắc ph ục Các vđề h.tại
Cbị cho sự Thay đổi
Tự nguyện
Tương lai
Trang 4II MỤC ĐÍCH CỦA ĐÀO TẠO - Giúp cho nhân viên thực hiện công việc tốt hơn
- Cập nhật các kỹ năng và kiến thức mới cho nhân viên H uấn
luyện cho nhân viên đưa vào những phương pháp làm việc mới Cải thiện kiến thức kỹ thuật về công nghệ mới cho nh
ân viên.
- Tạo nên thái độ làm việc đúng đắn, trung thành với tổ ch ức.
- Phát huy tính chủ động và tinh thần trách nhiệm của nhâ nviên
- Tránh tình trạng quản lý lỗi thời.
- Giải quyết các vấn đề về tổ chức (giải quyết các xung độ t).
- Xây dựng và củng cố nền văn hóa doanh nghịêp.
- Định hướng công việc mới cho nhân viên
- Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý chuyên môn kế cận
- Thỏa mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên.
- Giúp tổ chức thích ứng với sự thay đổi của môi trường.
Trang 5III PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO
PHÂN
LOẠI
Theo định hướng nội dung đào tạo
Theo mục đích của nội dung đào tạo
Theo tổ chức hình thức đào tạo
Theo địa điểm, hoặc nơi đào tạo
Theo đối tượng học viên
Trang 6IV PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO
Đào tạo phổ biến trên lớp
học
Đào tạo phổ biến trên lớp
học
Cách thức giao tiếp với học viên
Theo các công cụ được sử dụng cho hoạt động đào tạo
Giảng bài/ thuyết trình
Kiểm tra Minh họa Bài tập Động não Thảo luận nhóm Học tập bằng cách giảng dạy
Trò chơi quản trị Phương pháp hội thảo Phương pháp đóng vai
Mô phỏng Huấn luyện theo mô hình hành vi mẫu
Học tập bằng phương pháp giải quyết vấn đề
Bảng-phấn
Bảng giấy- bút dạ
Bảng chiếu
Video phim
Máy
vi tính
Trang 7IV PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO
Đào tạo phổ
biến tại nơi
làm việc
Đào tạo phổ
biến tại nơi
làm việc
Đào tạo tại chỗ
Cố vấn – tư vấn
Huấn luyện Thực tập
Luân phiên thay đổi
công việc
* Ưu điểm:
+ Giúp cho học viên được đào tạo đa kỹ năng,
tránh được tình trạng trì trệ, dễ dàng thích nghi với các công việc khác nhau Doanh nghiệp có
thể phân công bố trí nhân viên linh hoạt hơn, phối hợp hoạt động của các phòng ban có hiệu quả cao hơn còn nhân viên có khả năng thăng
tiến
+ Giúp học viên kiểm tra , phát hiện ra các điểm mạnh, điểm yếu của mình và có kế hoạch đầu
tư phát triển nghề nghiệp phù hợp
Trang 8V THỨ TỰ ƯU TIÊN TRONG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN Ở THẾ KỶ 21
Trang 9VI CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HỌC TẬP
NGUYÊN
TẮC
Kích thích
Cung cấp thông tin phản hồi
Tổ chức Nhắc lại
Ứng dụng Tham dự
Trang 10VII XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO
7.1 PHÂN TÍCH NHU CẦU ĐÀO
TẠO
7.1.1 Phân tích doanh nghiệp 7.1.2 Phân tích tác nghiệp
7.1.3 Phân tích nhân viên
Trang 11VII XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO
7.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ
THUẬT
7.2.2 PP tính
toán 1
•Kti: nhu cầu công nhân kỹ thuật
thuộc nghề hoặc chuyên môn i
• Ti: Tổng thời gian lao động kỹ
thuật thuộc nghề hoặc chuyên
môn I cần thiết trong tương lai
• Qi: Quỹ thời gian lao động của
một công nhân kỹ thuật thuộc
nghề hoặc chuyên môn i
• Hi: Khả năng hoàn thành vượt
mức công việc trong kỳ triển
vọng của một công nhân kỹ
thuật thuộc nghề hoặc chuyên
môn i
7.2.3 PP tính toán 2
•SM : Số lượng máy móc trang bị kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất ở kỳ
kế hoạch
•Hca: Hệ số ca làm việc của máy móc, thiết bị chính
•N: Số lượng máy móc, thiết
bị do công nhân kỹ thuật phụ trách
7.2.4 PP tính toán theo chỉ
số
•Ikt : chỉ số tăng của nhân viên kỹ thuật ở kỳ kế hoạch
•Isp: chỉ số tăng của khối lượng sản phẩm, dịch vụ ở
kỳ kế hoạch
•Ikt/cn: chỉ số tăng tỷ trọng công nhân kỹ thuật trên tổng số công nhân ở kỳ kế hoạch
•Iw: chỉ số tăng năng suất lao động ở kỳ kế hoạch
7.2.2 PP tính
toán 1
•Kti: nhu cầu công nhân kỹ thuật
thuộc nghề hoặc chuyên môn i
• Ti: Tổng thời gian lao động kỹ
thuật thuộc nghề hoặc chuyên
môn I cần thiết trong tương lai
• Qi: Quỹ thời gian lao động của
một công nhân kỹ thuật thuộc
nghề hoặc chuyên môn i
• Hi: Khả năng hoàn thành vượt
mức công việc trong kỳ triển
vọng của một công nhân kỹ
thuật thuộc nghề hoặc chuyên
môn i
7.2.3 PP tính toán 2
•SM : Số lượng máy móc trang bị kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất ở kỳ
kế hoạch
•Hca: Hệ số ca làm việc của máy móc, thiết bị chính
•N: Số lượng máy móc, thiết
bị do công nhân kỹ thuật phụ trách
7.2.4 PP tính toán theo chỉ
số
•Ikt : chỉ số tăng của nhân viên kỹ thuật ở kỳ kế hoạch
•Isp: chỉ số tăng của khối lượng sản phẩm, dịch vụ ở
kỳ kế hoạch
•Ikt/cn: chỉ số tăng tỷ trọng công nhân kỹ thuật trên tổng số công nhân ở kỳ kế hoạch
•Iw: chỉ số tăng năng suất lao động ở kỳ kế hoạch
7.2.1 PP trực tiếp
- Trực tiếp xác định số lượng công nhân kỹ thuật của từng nghề,
từng bộ phận, phân xưởng => tổng hợp thành nhu cầu DN
Trang 12VII XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO
7.3 Xác định nhu cầu tuyển sinh đào tạo công nhân kỹ thuật
Nhu cầu tăng bổ sung = Nhu cầu cần có – số hiện có + Nhu cầu thay thế
Nhu cầu tăng bổ sung = Nhu cầu cần có – số hiện có + Nhu cầu thay thế
Trang 13VII XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO
7.4 Xác định nhu cầu phát triển năng lực cho các cán bộ quản lý
Trang 14VIII THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
8.1 Đào tạo tại n
ơi
làm việc
- Kèm cặp, hướn
g dẫn tại chỗ
- Tổ chức khóa đ
ào tạo chính th
ức
trong tổ chức
8.2 Đào tạo ngoà
i
nơi làm việc
Trang 15IX ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
Bao gồm 02 giai
đoạn:
Trang 16IX ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
Trang 17IX Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo
Theo tổng CP
hiện thời
(NPV)
Theo hệ số hoàn vốn nội tại (IRR )
Theo tổng CP
hiện thời
(NPV)
Theo hệ số hoàn vốn nội tại (IRR )
+ Bt: Lợi ích gia tăng do kết
quả của đào tạo ở năm t.
+ Ct: Chi phí tăng thêm do
đào
tạo ở năm t.
+ Nếu NPV>0 DN nên áp
dụng các chương trình đào
tạo
+ r1 : Lãi suất chiết khấu ứng với NPV1 có giá trị dương
gần bằng không + r2 : Lãi suất chiết khấu ứng với NPV1 có giá trị âm gần bằng không
+ NPV1: Tổng giá trị hiện thời ở mức chiết khấu r1 + NPV2: Tổng giá trị hiện thời ở mức chiết khấu cao
r2
Trang 18ALLPPT.com _ Free PowerPoint Templates, Diagrams and Charts
ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH