1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THI: “ Tìm hiểu việc thực thi chính sách công đối với các xã tại vùng đặc biệt khó khăn tại tỉnh Thanh Hóa”

25 293 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 192,04 KB

Nội dung

BÀI THI: “ Tìm hiểu việc thực thi chính sách công đối với các xã tại vùng đặc biệt khó khăn tại tỉnh Thanh Hóa”1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của chính sách công ( CSC ). a) Tầm quan trọng của chính sách công.  Thứ nhất, định hướng mục tiêu cho các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế xã hội.  Thứ hai, tạo động lực cho các đối tượng tham gia hoạt động kinh tế xã hội theo mục tiêu chung.  Thứ ba, phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục những hạn chế của nền kinh tế thị trường.  Thứ tư, tạo lập các cân đối trong phát triển.  Thứ năm, kiểm soát và phân bổ các nguồn lực trong xã hội  Thứ sáu, tạo môi trường thích hợp cho các hoạt động kinh tế xã hội.  Thứ bảy, thúc đẩy sự phối hợp hoạt động giữa các cấp, các ngành. b) Ý nghĩa của chính sách công. CSC có ý nghĩa chính trị, xã hội, pháp lý, khoa học và thực tiễn ở chỗ nó là chính sách của nhà nước, phản ánh ý chí, quan điểm, thái độ, cách xử sự của nhà nước để phục vụ cho mục đích và lợi ích của nhà nước. Tính chínr trị của CSC biểu hiện rõ nét qua bản chất của nó là công cụ quản trị, quản lý của nhà nước, phản ánh bản chất, tính chất của nhà nước và chế độ chính trị trong đó nhà nước tổn tại. Nếu chính trị của nhà nước thay đổi, tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chính sách. Điều này khẳng định CSC mang tính chính trị hay ý nghĩa chính trị đậm nét. Tính pháp lý hay ý nghĩa pháp lý của CSC ở chỗ, chính sách của nhà nước được ban hành trên cơ sở pháp luật, nhưng pháp luật là của nhà nước nên CSC đương nhiên có ý nghĩa hay tính pháp lý. CSC dựa trên cơ sở của pháp luật cũng chính là dựa trên ý chí của nhà nước, chuyển tải ý chí của nhà nước thành chính sách, công cụ quan trọng để nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Tính chất xã hội hay ý nghĩa xã hội của CSC thể hiện ở chức năng xã hội của CSC. CSC là chính sách của nhà nước ban hành để thực hiện chức năng xã hội của nhà nước, ngoài phục vụ lợi ích của nhà nước còn để phục vụ xã hội, phục vụ quảng đại quần chúng nhân dân, tạo điều kiện và định hướng cho xã hội phát triển. CSC phản ánh rõ vai trò là chức năng xã hội của nhà nước, phản ánh bản chất, tính ưu việt của nhà nước. Do đó, CSC luôn hàm chứa tính xã hội, ý nghĩa xã hội. CSC còn ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, nếu xã hội phản đối, chống lại chính sách của nhà nước, sẽ dẫn đến khủng hoảng, bất ổn định trong xã hội. Một khi xã hội bất ổn định thì hệ quả tất yếu, tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của nhà nước. Vì vậy, khi nhà nước ban hành CSC phải đặc biệt chú ý đến yếu tố xã hội, tính chất và ý nghĩa xã hội của CSC. CSC có tính khoa học hay có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực. Tính khoa học của CSC thể hiện ở tính khách quan, công bằng tiến bộ và sát với thực tiễn. Nếu CSC mang tính chủ quan duy ý chí của nhà nước sẽ trở thành rào cản kìm hãm sự phát triển của xã hội. Điều này cũng có nghĩa là việc ban lành CSC của nhà nước bất thành, sẽ ảnh hưởng đến uy tín và vai trò của nhà nước. Nếu CSC nhà nước ban hành đảm bảo các yếu tố khách quan, công bằng và tiến bộ, phù hợp với lòng dân và xã hội, phù hợp với ý chí, nguyện vọng, quyền và lợi ích hợp pháp của người dân thì sẽ được người dân và xã hội ủng hộ, chính sách đó sẽ được thực hiện trong cuộc sống một cách nhanh chóng, hiệu quả uy tín và vai trò của nhà nước được đề cao tính khoa học của chính sách còn thể hiện ở ý nghĩa thực tiễn và tính thiết thực của chính sách, yêu cầu khi nhà nước ban hành chính sách phải phù hợp với diều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước, thực tại khách quan của chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước. Điều này cũng có nghĩa là khi ban hành CSC cần phải tính đến các điều kiện các nguồn lực để duy trì chính sách, các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện chính sách vào thực tiễn cuộc sống. Để đảm bảo ý nghĩa thực tiễn hay tính sát thực, CSC không thể cao hơn hay thấp hơn trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước đến đâu thì đề ra mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, công cụ của CSC đến đó....

Trang 1

ĐẠI HỌC KINH BẮC KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

BÀI THI: “ Tìm hiểu việc thực thi chính sách công đối với các xã tại vùng đặc biệt khó khăn tại tỉnh Thanh Hóa”

(Lấy thực tế tại xã Tân Dân, huyện Tĩnh Gia)

Họ và tên: Vàng Láo Tả Lớp: 05D.QLNN Khoa: Quản lý nhà nước

Bắc Ninh, ngày 15 tháng 11 năm 2018

Trang 2

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của chính sách công ( CSC )

a) Tầm quan trọng của chính sách công

 Thứ nhất, định hướng mục tiêu cho các chủ thể tham gia hoạt độngkinh tế - xã hội

 Thứ hai, tạo động lực cho các đối tượng tham gia hoạt động kinh tế

- xã hội theo mục tiêu chung

 Thứ ba, phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục những hạn chếcủa nền kinh tế thị trường

 Thứ tư, tạo lập các cân đối trong phát triển

 Thứ năm, kiểm soát và phân bổ các nguồn lực trong xã hội

 Thứ sáu, tạo môi trường thích hợp cho các hoạt động kinh tế - xãhội

 Thứ bảy, thúc đẩy sự phối hợp hoạt động giữa các cấp, các ngành.b) Ý nghĩa của chính sách công

CSC có ý nghĩa chính trị, xã hội, pháp lý, khoa học và thực tiễn ở chỗ

nó là chính sách của nhà nước, phản ánh ý chí, quan điểm, thái độ,cách xử sự của nhà nước để phục vụ cho mục đích và lợi ích của nhànước Tính chínr trị của CSC biểu hiện rõ nét qua bản chất của nó làcông cụ quản trị, quản lý của nhà nước, phản ánh bản chất, tính chấtcủa nhà nước và chế độ chính trị trong đó nhà nước tổn tại Nếu chínhtrị của nhà nước thay đổi, tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chính sách.Điều này khẳng định CSC mang tính chính trị hay ý nghĩa chính trịđậm nét

Tính pháp lý hay ý nghĩa pháp lý của CSC ở chỗ, chính sách của nhànước được ban hành trên cơ sở pháp luật, nhưng pháp luật là của nhànước nên CSC đương nhiên có ý nghĩa hay tính pháp lý CSC dựa trên

cơ sở của pháp luật cũng chính là dựa trên ý chí của nhà nước, chuyểntải ý chí của nhà nước thành chính sách, công cụ quan trọng để nhànước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước

Tính chất xã hội hay ý nghĩa xã hội của CSC thể hiện ở chức năng xãhội của CSC CSC là chính sách của nhà nước ban hành để thực hiệnchức năng xã hội của nhà nước, ngoài phục vụ lợi ích của nhà nướccòn để phục vụ xã hội, phục vụ quảng đại quần chúng nhân dân, tạođiều kiện và định hướng cho xã hội phát triển CSC phản ánh rõ vaitrò là chức năng xã hội của nhà nước, phản ánh bản chất, tính ưu việt

Trang 3

của nhà nước Do đó, CSC luôn hàm chứa tính xã hội, ý nghĩa xã hội.CSC còn ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, nếu xã hội phản đối,chống lại chính sách của nhà nước, sẽ dẫn đến khủng hoảng, bất ổnđịnh trong xã hội Một khi xã hội bất ổn định thì hệ quả tất yếu, tácđộng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của nhà nước Vì vậy, khinhà nước ban hành CSC phải đặc biệt chú ý đến yếu tố xã hội, tínhchất và ý nghĩa xã hội của CSC.

CSC có tính khoa học hay có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực.Tính khoa học của CSC thể hiện ở tính khách quan, công bằng tiến bộ

và sát với thực tiễn Nếu CSC mang tính chủ quan duy ý chí của nhànước sẽ trở thành rào cản kìm hãm sự phát triển của xã hội Điều nàycũng có nghĩa là việc ban lành CSC của nhà nước bất thành, sẽ ảnhhưởng đến uy tín và vai trò của nhà nước Nếu CSC nhà nước banhành đảm bảo các yếu tố khách quan, công bằng và tiến bộ, phù hợpvới lòng dân và xã hội, phù hợp với ý chí, nguyện vọng, quyền và lợiích hợp pháp của người dân thì sẽ được người dân và xã hội ủng hộ,chính sách đó sẽ được thực hiện trong cuộc sống một cách nhanhchóng, hiệu quả uy tín và vai trò của nhà nước được đề cao tính khoahọc của chính sách còn thể hiện ở ý nghĩa thực tiễn và tính thiết thựccủa chính sách, yêu cầu khi nhà nước ban hành chính sách phải phùhợp với diều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước, thực tạikhách quan của chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước Điều này cũng

có nghĩa là khi ban hành CSC cần phải tính đến các điều kiện cácnguồn lực để duy trì chính sách, các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổchức thực hiện chính sách vào thực tiễn cuộc sống Để đảm bảo ýnghĩa thực tiễn hay tính sát thực, CSC không thể cao hơn hay thấp hơntrình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Trình độ phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước đến đâu thì đề ra mục tiêu, nhiệm vụ,giải pháp, công cụ của CSC đến đó

2. Mục tiêu của bài viết

- Làm rõ được chính sách công là gì Và những vấn đề chung của chính sách công ở Việt Nam

- Hiểu về các chính sách công dành cho các vùng đặc biệt khó khăn

- Quan bài viết này giúp các bạn hiểu rõ hơn về việc thực thi chính sáchcông ở địa phương và những vùng đặc biệt khó khăn Đặc biệt là hiểu được tình hình thực hiện chính sách công ở xã Tân Dân, huyện Tĩnh Gia

Trang 4

- Mục đích cuối cùng là nêu được những sai xót và những giải pháp giuos cho chính sách công được thi hành một cách hiệu quả nhất.

3. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu về chính sác công trong phạm vi ở Việt Nam, cụ thể là chính sách công dành cho các xã đặc biệt khó khăn và lấy xã Tân Dân, huyên Tĩnh Gia để tìm hiểu và làm rõ được các chính sách và thực thi chính sách ở xã

B. NỘI DUNG

I. Những vấn đề chung về chính sách công.

1. Một số khái niệm.

a. Chính sách

Trang 5

Chính sách là Sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt được một mục đích nhất định dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế

mà đề ra

Chính sách là một tập hợp biện pháp được thể chế hóa, mà một chủ thểquyền lực hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đó tạo ra sự ưu đãi mộthoặc số nhóm xã hội kích thích vào động cơ hoạt động cơ hoạt độngcủa họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó

Từ điển bách khoa Việt Nam đã đưa ra khái niệm về chính sách côngnhư sau: “ Chính sách là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đườnglối, nhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhấtđịnh, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó Bản chất, nội dung và phươnghướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụchính trị, kinh tế, văn hóa,…”

Như vậy, có thể hiểu: Chính sách là chương trình hành động do các nhà lãnh đạo hay nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi thẩm quyền của mình.

b. Chính sách công

- Cách tiếp cận thứ nhất:

+ Chính sách công là quyết định lựa chọn của Nhà nước

+ Chính sách công là cách xứng xử của Nhà nước đối với cáchquá trình kinh tế xã hội

+ Chính sách công là những gì Nhà nước nên làm hay khôngnên làm

- Cách tiếp cận thứ hai: Chính sách công là thái độ, quan điểm, lậptrường của Nhà nước đối với các quá trình kinh tế xã hội được thểhiện bằng một hệ thống các biện pháp nhằm thực hiện một mục tiêu cụthể trong quá trình tiến tới mục tiêu chung

2. Những nhân tố tác động/ ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách công.

Trong quá trình thực thi chính sách sẽ có liên quan đến nhiều tổchức, cá nhân vì thế kết quả tổ chức thực thi chính sách cũng sẽ chịuảnh hưởng của nhiều yếu tố trong đó có yếu tố chủ quan và kháchquan Cụ thể:

-Yếu tố khách quan là: Là các yếu tố xuất hiện và tác động đến tổ chứcthực thi chính sách từ bên ngoài, độc lập với ý muốn của chủ thể quản

lý, các yếu tối này vận động theo quy luật khác quan nên ít tạo sự biến

Trang 6

đổi do đó cũng khó gây sự chú ý của các nhà quản lý nhưng lại tácđộng lớn đến quá trình thực thi chính sách, đó là các yếu tố:

Tính chất của vấn đề chính sách là yếu tố gắn liền với mỗi chính sách

nó tác động trực tiếp đến hooạch định và thực thi sẽ dễ dàng và đơngiản hơn Như vậy, tính chất của vấn đề có ahr hưởng khách quan đếnviệc tổ chức thực thi chính sách nhanh hay chậm, thuận lơi hay khókhăn

Môi trường thực thi chính sách là yếu tố lien quan đén các hoạt độngkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng,… điều này nóilên rằng một môi trường ổn đinh ít biến đổi về chính trị sẽ đưa tới sự

ổn định về hệ thống chính sách và thực thi thuận lợi Nếu các bộ phậncủa môi trường ổn định thì nó sẽ tạo cho các hoạt động thực thi dễdàng

Mối quan hệ gữa các đối tượng thực thi chính sách là sự thể hiệnthống nhất hay không về lợi ích của các đối tượng trong quá trình thựchiện mục tiêu chính sách Nếu mối quan hệ này có mâu thuẫn sẽ ảnhhưởng đến công tác tổ chức

Tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách được hiểu là thực lựctiềm năng của các nhóm trong mỗi quan hệ so sánh với các nhóm đốitượng khác Tiềm lực này thể hiện trên các phương diện chính trị, kinh

tế, xã hội…

Đặc tính của đối tượng chính sách là những tính chất đặc trưng mà cácđối tượng có được từ bản tính cố hữu hoạc do môi trường sống tạo nên,các đặc tính như tính tự giác, kỷ luật, sang tạo… gắn liền với mỗi đốitượng thưc thi chính sách do đó cần biết cách khơi dậy hay kiềm chế

nó để có kết quả nhất cho quá trình thực thi chính sách

-Yếu tố chủa quan: Là các yếu tố thuộc về cơ quan công quyền, do cán

bộ công chức chủ động chi phối đến quá trình thực thi chính sách nên

nó có ảnh hưởng lớn đến việc thực thi

Thực thi đúng đầy đủ các bước trong quy trình tổ chức thực thi chínhsách, các bước này được coi là nguyên lý khóa học được đúc kết từthực tiễn cuộc sống, việc tuân thủ quy trình một một nguyên tắc quảnlý

Năng lực thực thi chính sách của cán bộ công chứ trong bộ máy quản

lý nhà nước là yếu tố chủ quan có vai trò quyết định đến kết quả tổchức thực thi chính sách công Năng lực thực thực thi của cán bộ, côngchức là các tiêu chí về đạo đức, công cụ, năng lực nếu thiếu các điềukiện này thì việc thực thi sẽ không hiệu quả Còn nếu các cán bộ, công

Trang 7

chức có năng lực mà kết hợp với các yếu tố khác thuận lợi sẽ mang lạimột kết quả thực sự.

* Điều kiện vật chất cần cho quá trình thực thi chính sách là yếu tố ngày càng có vị trí quan trọng để cùng yếu tố nhân sự và các yếu tốkhác thực thi thắng lợi chính sách công Các điều kiện vật chất này làcác trang thiết bị nhà nước đầu tư cho quá trình quản lý và khi thực thichính sách thì họ dùng để tuyên truyền, phổ biến các chính sách

*Sự đồng tình ủng hộ của nhân dân là nhân tố có vai trò đặc biệtquan trọng quyết định sự thành bại của 1 chính sách Các chính sách lànhững vấn đề lớn lao, do đó cần có sự đóng góp sức người, sứccủatrong suốt quá trình thực thi

* Vậy trong 2 yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực thi chính sách thì yếu tố chủ quan là quan trọng hơn cả vì nó quyết định sự thành

bạicủachính sách, vì trong yếu tố này nó có các nhân tố quan trọng như nhân sự,và sự ủng hộ của người dân là 2 nhân tố cần cho việc thựcthi chính sách công

3. Một số chính sách công dành cho các xã đặc biệt khó khăn.

a. Thế nòa là xã đặc biệt khó khăn.

Vùng đặc biệt khó khăn là thôn có 1 trong 2 tiêu chí sau: (1) Tổng tỷ lệ

hộ nghèo và cận nghèo từ 65% trở lên (trong đó tỷ lệ hộ nghèo từ 35%trở lên) theo tiêu chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020.(2) Tổng tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo từ 55% trở (các tỉnh khu vựcĐông Nam Bộ và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ 30% trở lên)theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 và có 2 trong

3 yếu tố sau (đối với các thôn có số hộ dân tộc thiểu số từ 80% trở lên,cần có 1 trong 3 yếu tố): trục chính đường giao thông thôn hoặc liênthôn chưa được cứng hóa theo tiêu chuẩn nông thôn mới; từ 60% trởlên số phòng học cho lớp mẫu giáo chưa được kiên cố; chưa có Nhàvăn hóa - Khu thể thao thông theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao

và Du lịch

Xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi được xác định theo ba khuvực: Xã khu vực III là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn; xã khu vực II là xã có điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khănnhưng đã tạm thời ổn định; xã khu vực I là các xã còn lại

Xã khu vực III là xã có ít nhất 2 trong 3 tiêu chí sau: số thôn đặc biệtkhó khăn còn từ 35% trở lên (trong đó tỷ lệ hộ nghèo từ 35% trở lên)

Trang 8

theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020; tổng tỷ lệ

hộ nghèo và cận nghèo từ 55% trở lên (các tỉnh khu vực Đông Nam

Bộ, khu vực đồng bằng sông Cửu Long từ 30% trở lên) theo chuẩnnghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 và có ít nhất 3 trong 6điều kiện sau (đối với xã có số hộ dân tộc thiểu số từ 60% trở lên, cần

có ít nhất 2 trong 6 điều kiện): trục chính đường giao thông đến Ủyban nhân dân xã hoặc đường liên xã chưa được nhựa hóa, bê tông hóatheo tiêu chí nông thôn mới; trường mầm non, trường tiểu học hoặctrường trung học cơ sở chưa đạt chuẩn quốc gia theo quy định của BộGiáo dục và Đào tạo; chưa đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã theo quyđịnh của Bộ Y tế; chưa có Trung tâm Văn hóa, Thể thao xã theo quyđịnh của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; còn từ 20% số hộ trở lênchưa có nước sinh hoạt hợp vệ sinh và còn từ 40% số hộ trở lên chưa

có nhà tiêu hợp vệ sinh theo quy định của Bộ Y tế

Xã khu vực II là xã có 1 trong 3 tiêu chí sau: tổng tỷ lệ hộ nghèo vàcận nghèo từ 55% trở lên (các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ, khu vựcđồng bằng sông Cửu Long từ 30% trở lên) theo chuẩn nghèo tiếp cận

đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 và có không đủ 3 trong 6 điều kiện (đốivới xã có số hộ dân tộc thiểu số từ 60% trở lên, có không đủ 2 điềukiện trong 6 điều kiện) quy định tại điểm c khoản 1 Điều 3 của Quyếtđịnh này; tổng tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo từ 15% đến dưới 55% (cáctỉnh khu vực Đông Nam Bộ, khu vực đồng bằng sông Cửu Long từ15% đến dưới 30%) theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016

- 2020; tổng tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo dưới 15% theo chuẩn nghèotiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 và có ít nhất một thôn đặc biệtkhó khăn

Xã khu vực I là các xã còn lại thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núikhông phải xã khu vực III và xã khu vực II

b. Một số chính sách dành cho xã đặc biệt khó khăn.

Nhóm chính sách an sinh xã hội

- Quyết định 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn Mức hỗ trợ 100.000đ/ khẩu/năm thuộc xã khu vực III.

Trang 9

- Quyết định 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo và hộ nghèo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn.

- Quyết định 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ, về chính sách hỗ trợ nhà ở đối vối hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015 (Chương trình hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg giai đoạn 2) Mức vay 25 triệu đồng/hộ

từ Ngân hàng CSXH lãi suất 3%/năm.

- Quyết định 28/2014/QĐ-TTg ngày 07/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ Quy định cơ cấu biểu giá bán lẻ điện và Quyết định số 60/2014/QĐ- TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ Quy định hộ chính sách xã hội được hỗ trợ tiền điện Mức hỗ trợ là: 46.000đ/hộ/tháng.

- Quyết định 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ, về chính sách cho vay vốn của quỹ Quốc gia về việc làm.

- Quyết định 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ, về chính sách hỗ trợ XKLĐ cho người nghèo, dân tộc thiểu số và người có công với cách mạng.

- Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ, về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

- Nghị định 136/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ, về chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.

- Nghị định 20/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về chính sách trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng.

- Quyết định 18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ, về chính sách đối với người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS.

- Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo + Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập;

+ Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí

Trang 10

+ Chính sách, cơ chế đầu tư cơ sở hạ tầng ở cả thôn, bản, xã và huyện.

-Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng chính phủ Phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn

2010 - 2020.

- Quyết đinh 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chương trình 135 về hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn.

- Quyết định 2188/QĐ-TTg ngày 08/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ

về phê duyệt danh mục “Khoản vay bổ sung Dự án Giảm nghèo của các tỉnh miền núi phía Bắc - giai đoạn 2” vay vốn Ngân hàng Thế giới.

- Quyết định 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình bố trí dân cư các vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự đo, khu rừng đặc dụng giai đoạn

Ủy ban nhân tỉnh Yên Bái về phê duyệt kinh phí thực hiện chính sách

hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái năm 2016.

Trang 11

biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 – 2020 Trong đó hỗ trợ đặt vòng 200.000đ/người, triệt sản 1.000.000đ/người.

- Nghị định 39/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 của Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ phụ nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc thiểu số khi sinh con đúng chính sách dân số.

Nhóm chính sách Giáo dục

- Quyết định 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ, về việc ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú.

- Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ, Quy định cơ chế thu quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thông giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021.

- Quyết định 12/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ, về chính sách hỗ trợ học sinh THPT ở vùng có điều kiên kinh tế -

xã hội đặc biệt khó khăn Mức hỗ trợ tiền ăn bằng 40% mức lương tối thiểu/tháng; tiền nhà ở bằng 10% mức lương tối thiểu/tháng (đối với học sinh phải tự túc chỗ ở).

- Quyết định 36/2013/QĐ-TTg ngày 18/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ, về chính sách hỗ trợ gạo cho học sinh tại các trường ở khu vực

có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Mức hỗ trợ 15kg gạo/học sinh/tháng.

- Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh

và Xã hội, Bộ Tài Chính về chính sách hỗ trợ học sinh khuyết tật Mức

Trang 12

Ngoài những chính sách quyết định trên Còn rất nhiều chính sách liênquan đến các vùng đặc biệt khó khăn.

II. Tình hình thực hiện chính sách công tại các xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh Thanh Hóa ( lấy thực tế tại xã Tân Dân, huyện Tĩnh Gia).

1. Khái quát về tỉnh Thanh Hóa

a. Điều kiện thự nhiên.

Vị trí địa lý.

Thanh Hoá là một tỉnh lớn của Bắc Trung Bộ có toạ độ địa lý:

- Điểm cực Bắc: 20040’B (tại xã Tam Chung – huyện Quan Hoá)

- Điểm cực Nam: 19018’B (tại xã Hải Thượng – Tĩnh Gia)

- Điểm cực Đông: 106004’Đ (tại xã Nga Điền – Nga Sơn)

- Điểm cực Tây: 104022’Đ (tại chân núi Pu Lang – huyện Quan Hóa)Thanh Hoá có lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km2, là tỉnh có diện tíchlớn thứ 5 trong cả nước Về vị trí địa lý, Thanh Hóa tiếp giáp với cáctỉnh và nước bạn như sau:

- Phía Bắc: giáp 3 tỉnh, gồm: Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình với đườngranh giới dài 175km

- Phía Nam : giáp Nghệ An với đường ranh giới dài 160 km

- Phía Đông: giáp biển Đông với chiều dài đường bờ biển 102 km.

- Phía Tây: giáp tỉnh Hủa Phăn của nước CHDCND Lào với đường

biên giới dài 192km

Thanh hoá nằm ở vị trí trung chuyển giữa các tỉnh phía Bắc và các tỉnhphía Nam nước ta Trong lịch sử nơi đây từng là căn cứ địa vững chắcchống ngoại xâm, là kho nhân tài vật lực phục vụ tiền tuyến

Tỉnh Thanh Hoá nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ Với 102 km đường bờ biển ở đây có thể phát triểnhoạt động du lịch, khai thác cảng biển; có đường quốc lộ 1A, đường

Hồ Chí Minh, đường sắt xuyên Việt và sân bay Thọ Xuân Thêm vào

đó, Thanh Hóa có quy mô diện tích lớn với nhiều vùng sinh thái khácnhau

Đặc điểm về vị trí địa lý trở thành một trong những điều kiện thuận lợicho sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh Thanh Hóa

Diện tích.

Ngày đăng: 16/12/2018, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w