Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

3 188 0
Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí Người đăng: Bảo Chi Ngày: 29052017 Soạn văn 12 tập 1, soạn bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí sgk ngữ văn 12 tập 1 , để học tốt văn 12. Bài soạn này sẽ giúp các em nắm được tổng quan bài. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết Soạn văn hay: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Khái niệm Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là quá trình kết hợp những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời. 2. Các bước tiến hành Bước 1: giải thích tư tư tưởng , đạo lí. Cần giải thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng, đạo lý; quan điểm của tác giả qua câu nói (thường dành cho đề bài có tư tưởng, đạo lý được thể hiện gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…). ==> Đầu tiên, cần giải thích những từ trọng tâm, sau đó giải thích cả câu nói. Bước 2: Bàn luận Phân tích và chứng minh các mặt đúng của tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi tại sao nói như thế? Dùng dẫn chứng cuộc sống xã hội để chứng minh. Từ đó chỉ ra tầm quan trọng, tác dụng của tư tưởng, đạo lý đối với đời sống xã hội). Bác bỏ ( phê phán) những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề : bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý vì có những tư tưởng, đạo lý đúng trong thời đại này nhưng còn hạn chế trong thời đại khác, đúng trong hoàn cảnh này nhưng chưa thích hợp trong hoàn cảnh khác; dẫn chứng minh họa Bước 3: Mở rộng. Mở rộng bằng cách giải thích và chứng minh. Mở rộng bằng cách đào sâu thêm vấn đề. Mở rộng bằng cách lật ngược vấn đề: phủ nhận hoặc công nhận vấn đề, cần đưa ra lí lẽ để khẳng định vấn đề đúng hay sai Trong các bước mở rộng ,tuỳ vào từng trường hợp và khả năng của mình mà áp dụng cho tốt ,không nên cứng nhắc. Bước 4: Nêu ý nghĩa ,rút ra bài học nhận thức và hành động. Đây là vấn đề cơ bản của một bài nghị luận bởi mục đích của việc nghị luận là rút ra những kết luận đúng để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Luyện tập Bài tập 1 (trang 21 SGK): Đọc văn bản của Gi. Nêru và trả lời các yêu cầu ... Văn hóa đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không? Tôi cho là như vậy. Văn hóa nghĩa là tất cả những cái đó. Một người không thể hiểu được quan điểm của người khác tức là trong chừng mực nào đó anh ta có hạn chế về trí tuệ và văn hóa. ... Một trí tuệ có văn hóa, có cội nguồn từ chính nó, cần phải có những cánh cửa mở rộng. Nó cần có khả năng hiểu được đầy đủ quan điểm của người khác, mặc dù không phải bao giờ cũng đồng ý với quan điểm đó. Vấn đề đồng ý chỉ nảy sinh khi anh ta hiểu được sự việc. Nếu không, đó chỉ là sự cự tuyệt mù quáng, quyết không thể là cách tiếp cận có văn hóa với bất kì vấn đề gì. Đến đây, tôi sẽ để các bạn quyết định lấy văn hóa và sự khôn ngoan thật sự là gì. Chúng ta tiến bộ nhờ học tập, nhờ kiến thức và kinh nghiệm. Đến lúc tích lũy được một khối lượng khổng lồ những thứ đó, chúng ta lại trở nên không tài nào biết được mình đang ở đâu Chúng ta bị tràn ngập bởi mọi thứ và không hiểu sao chúng ta lại có cảm giác rằng tất cả mọi thứ đó cộng lại cũng chưa hẳn đã nhất thiết đại diện cho sự phát triển của trí khôn con người...Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể kết hợp tất cả sự phát triển của khoa học, của tri thức và những tiến bộ của con người với sự khôn ngoan thật sự hay không? Tôi không biết. Đó là một cuộc chạy đua giữa các lực lượng khác nhau. Tôi nhớ đến một người rất thông thái một nhà thơ Hi Lạp nổi tiếng, đã nói: Sự khôn ngoan là gì, Chính là sự cố gắng của con người, Vượt lên sợ hãi, Vượt lên hận thù, Sống tự do, Thở hít khi trời và biết chờ đợi, Dành trọn tình yêu cho những gì tươi đẹp (Gi. Nêru, theo Nhân dân chủ nhật, tháng 121997) Câu hỏi a) Vấn đề mà Gi. Nurê đưa ra nghị luận là gì? Căn cứ vào nội dung cơ bản của vấn đề ấy, hãy đặt tên cho văn bản. b) Để nghị luận, tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào? Nêu ví dụ. c) Cách diễn đạt trong văn bản trên có gì đặc sắc? => Xem hướng dẫn giải Bài tập 2 (SGK trang 22) Nhà văn Nga Lép Tônxtôi nói: Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lí tưởng trong cuộc sống của con người. => Xem hướng dẫn giải

Nghị luận tưởng đạo Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 29/05/2017 Soạn văn 12 tập 1, soạn Nghị luận tưởng, đạo sgk ngữ văn 12 tập , để học tốt văn 12 Bài soạn giúp em nắm tổng quan Những kiến thức trọng tâm, câu hỏi học hướng dẫn trả lời, soạn đầy đủ, chi tiết A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Khái niệm Nghị luận tưởng đạo q trình kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề tưởng, đạo đời Các bước tiến hành Bước 1: giải thích tưởng , đạo - Cần giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tưởng, đạo lý; quan điểm tác giả qua câu nói (thường dành cho đề có tưởng, đạo lý thể gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…) ==> Đầu tiên, cần giải thích từ trọng tâm, sau giải thích câu nói Bước 2: Bàn luận - Phân tích chứng minh mặt tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi nói thế? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tưởng, đạo lý đời sống xã hội) - Bác bỏ ( phê phán) biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề : bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tưởng, đạo lý có tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hồn cảnh chưa thích hợp hồn cảnh khác; dẫn chứng minh họa Bước 3: Mở rộng - Mở rộng cách giải thích chứng minh - Mở rộng cách đào sâu thêm vấn đề - Mở rộng cách lật ngược vấn đề: phủ nhận cơng nhận vấn đề, cần đưa lẽ để khẳng định vấn đề hay sai Trong bước mở rộng ,tuỳ vào trường hợp khả mà áp dụng cho tốt ,khơng nên cứng nhắc - Bước 4: Nêu ý nghĩa ,rút học nhận thức hành động Đây vấn đề nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Luyện tập Bài tập (trang 21 - SGK): Đọc văn Gi Nê-ru trả lời yêu cầu [ ] Văn hóa - có phải phát triển nội bên người hay khơng? Tất nhiên Đó có phải cách ứng xử với người khác không? Nhất định phải Đó có phải khả hiểu người khác khơng? Tơi cho Đó có phải khả làm cho người khác hiểu khơng? Tơi cho Văn hóa nghĩa tất Một người khơng thể hiểu quan điểm người khác tức chừng mực có hạn chế trí tuệ văn hóa [ ] Một trí tuệ có văn hóa, có cội nguồn từ nó, cần phải có cánh cửa mở rộng Nó cần có khả hiểu đầy đủ quan điểm người khác, đồng ý với quan điểm Vấn đề đồng ý nảy sinh hiểu việc Nếu khơng, cự tuyệt mù quáng, cách tiếp cận có văn hóa với vấn đề Đến đây, tơi để bạn định lấy văn hóa khơn ngoan thật Chúng ta tiến nhờ học tập, nhờ kiến thức kinh nghiệm Đến lúc tích lũy khối lượng khổng lồ thứ đó, lại trở nên khơng tài biết đâu! Chúng ta bị tràn ngập thứ khơng hiểu lại có cảm giác tất thứ cộng lại chưa hẳn thiết đại diện cho phát triển trí khơn người Trong tương lai tới, liệu kết hợp tất phát triển khoa học, tri thức tiến người với khôn ngoan thật hay khơng? Tơi khơng biết Đó chạy đua lực lượng khác Tôi nhớ đến người thông thái - nhà thơ Hi Lạp tiếng, nói: "Sự khơn ngoan gì, Chính cố gắng người, Vượt lên sợ hãi, Vượt lên hận thù, Sống tự do, Thở hít trời biết chờ đợi, Dành trọn tình yêu cho tươi đẹp" (Gi Nê-ru, theo Nhân dân chủ nhật, tháng 12-1997) Câu hỏi a) Vấn đề mà Gi Nu-rê đưa nghị luận gì? Căn vào nội dung vấn đề ấy, đặt tên cho văn b) Để nghị luận, tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Nêu ví dụ c) Cách diễn đạt văn có đặc sắc? => Xem hướng dẫn giải Bài tập (SGK - trang 22) Nhà văn Nga Lép Tơn-xtơi nói: "Lí tưởng đèn đường Khơng có tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống" Anh (chị) nêu suy nghĩ vai trò tưởng sống người => Xem hướng dẫn giải ...- Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi nói thế? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội) - Bác bỏ... phán) biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề : bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hồn cảnh chưa thích hợp hồn cảnh khác; dẫn... dụng thao tác lập luận nào? Nêu ví dụ c) Cách diễn đạt văn có đặc sắc? => Xem hướng dẫn giải Bài tập (SGK - trang 22) Nhà văn Nga Lép Tơn-xtơi nói: "Lí tư ng đèn đường Khơng có lí tư ng khơng có

Ngày đăng: 14/12/2018, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

    • Soạn văn 12 tập 1, soạn bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí sgk ngữ văn 12 tập 1 , để học tốt văn 12. Bài soạn này sẽ giúp các em nắm được tổng quan bài. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết

    • A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

    • B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

    • Luyện tập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan