1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đánh giá nguy cơ tích lũy của một số kim loại trong trầm tích đối với thủy sinh vật đáy tại hồ tây

76 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Trà ĐÁNH GIÁ NGUY TÍCH LŨY CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI TRONG TRẦM TÍCH ĐỐI VỚI THỦY SINH VẬT ĐÁY TẠI HỒ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Trà ĐÁNH GIÁ NGUY TÍCH LŨY CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI TRONG TRẦM TÍCH ĐỐI VỚI THỦY SINH VẬT ĐÁY TẠI HỒ TÂY Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG TRUNG PGS.TS NGUYỄN THỊ HÀ Hà Nội – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Hà thầy giáo Khoa Mơi trường tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Trung – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Cơng nghệ anh chị Phòng Thí nghiệm trọng điểm An tồn thực phẩm Môi trường tạo điều kiện, giúp đỡ hướng dẫn em thực đề tài Mặc dù em cố gắng thực đề tài cách hoàn thiện hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý thầy, giáo để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Phạm Thị Trà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU .x Chƣơng TỔNG QUAN .1 1.1 Tổng quan chung kim loại 1.1.1 Khái niệm nguồn phát sinh kim loại 1.1.2 Ơ nhiễm kim loại mơi trường 1.1.3 Độc tính kim loại mơi trường 1.2 Trầm tích nhiễm kim loại nặng trầm tích 1.2.1 Trầm tích nguồn nhiễm kim loại trầm tích 1.2.2 chế yếu tố ảnh hưởng đến tích lũy kim loại vào trầm tích 1.2.3.Ơ nhiễm trầm tích 10 1.3 Sự tích lũy kim loại nặng động vật thủy sinh 11 1.3.1 Khái niệm đặc tính động vật thủy sinh tầng đáy 11 1.3.2 Sự tích lũy sinh học chế gây độc kim loại nặng lên tế bào 12 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tích lũy kim loại nặng động vật thủy sinh 14 1.4 Các phương pháp đánh giá nguy rủi ro 15 1.4.1 Đánh giá rủi ro môi trường [21, 22] 15 1.4.2 Đánh giá rủi ro sức khoẻ (HRA) .17 1.4.3 Đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA) 17 1.4.4 Đánh giá rủi ro công nghiệp (IRA) 17 1.5 Các nghiên cứu đánh giá nguy rủi ro kim loại 18 1.5.1 Trong nước 18 1.5.2 Trên giới 20 1.6 Một số biện pháp cải thiện môi trường trầm tích hồ thị [8] 21 1.6.1 Giải pháp quản lý .21 1.6.2 Giải pháp công nghệ 22 Chƣơng 25 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.2.1 Phương pháp tổng quan tài liệu 25 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, lấy mẫu bảo quản mẫu 25 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm phân tích thiết bị ICP-MS [14, 15] 28 2.3.4 Phương pháp đánh giá nguy tích lũy, rủi ro [50, 43, 44] .33 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chƣơng 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết khảo sát hàm lượng số kim loại (Cr, Cu, Cd, As, Hg, Pb) trầm tích sinh vật đáy Hồ Tây 38 3.1.1 Hàm lượng kim loại trầm tích Hồ Tây 38 3.1.2 Hàm lượng kim loại thủy sinh vật đáy Hồ Tây 40 3.2 Đánh giá thay đổi hàm lượng kim loại (Cr, Cu, Cd, As, Hg, Pb) trầm tích sinh vật đáy Hồ Tây theo mùa 43 3.3 Đánh giá nguy rủi ro kim loại nặng thủy sinh vật đáy Hồ Tây .47 3.4 Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng hồ giảm thiểu rủi ro Hồ Tây 52 3.4.1 Các biện pháp quản lý 52 3.4.2 Các biện pháp công nghệ 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các vị trí lấy mẫu Hồ Tây tương ứng Bảng 2.2[60] 27 Hình 2.2Quy trình phân tích hàm lượng tổng kim loại mẫu trầm tích 29 Hình 2.3 Đường chuẩn kim loại Cr, Cu, As, Cd, Hg, Pb 32 Hình 3.1 Nồng độ kim loại cá rô phi Hồ Tây 41 Hình 3.2 Nồng độ kim loại cá trê Hồ Tây .41 Hình 3.3 Hàm lượng crom trầm tích Hồ Tây 43 Hình 3.4 Hàm lượng đồng trầm tích Hồ Tây 44 Hình 3.5 Hàm lượng kim loại chì trầm tích Hồ Tây 44 Hình 3.6 Hàm lượng kim loại asen trầm tích Hồ Tây 45 Hình 3.7 Hàm lượng kim loại cadimi trầm tích Hồ Tây 46 Hình 3.8 Hàm lượng kim loại thủy ngân trầm tích Hồ Tây 46 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2 Tọa độ điểm lấy mẫu nước trầm tích Hồ Tây đợt 26 Bảng 2.3 Các mẫu động vật đáy nghiên cứu 27 Bảng 2.4 Chương trình phá hủy mẫu trầm tích lò vi sóng 30 Bảng 2.5 Chương trình phá hủy mẫu cá lò vi sóng 30 Bảng 2.6 Bảng hiệu suất thu hồi nguyên tố kim loại 32 Bảng 2.7 Giá trị hàm lượng kim loại vỏ Trái đất .33 Bảng 2.8 Phân loại mức độ ô nhiễm dựa vào Igeo .34 Bảng 2.9 Các mức độ ô nhiễm KLN 35 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ rủi ro sinh thái KLN 35 Bảng 2.11 Rủi ro sinh thái KLN thông qua RI 36 Bảng 3.1 Nồng độ (mg/kg) số kim loại trầm tích Hồ Tây (mùa khơ) .38 Bảng 3.2 Nồng độ (mg/kg) số kim loại trầm tích Hồ Tây (mùa mưa) 39 Bảng 3.3 So sánh nồng độ (mg/kg) số kim loại động vật đáy Hồ Tây 42 Bảng 3.4 Giá trị Igeo kim loại trầm tích vị trí nghiên cứu 47 Bảng 3.5 Kết đánh giá nhiễm KLN trầm tích mùa khơ 48 Bảng 3.6 Kết đánh giá nhiễm KLN trầm tích mùa mưa 49 Bảng 3.7 Kết đánh giá rủi ro KLN mùa khô 50 Bảng 3.8 Kết đánh giá rủi ro KLN mùa mưa 51 Bảng 3.9 Thông số đánh giá rủi ro sức khỏe nguyên tố kim loại 52 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Diễn giải đầy đủ ICP - MS Inductively coupled plasma mass spectrometry KLN Kim loại nặng KXĐ Không xác định QCVN Quy chuẩn Việt Nam XLNT Xử lý nước thải MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, thực trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng khó kiểm sốt, đặc biệt tình trạng ô nhiễm sông, hồ, mức báo động, vấn đề ô nhiễm môi trường hoạt động sinh hoạt sản xuất người vấn đề nhức nhối toàn xã hội Trong hầu hết chương trình quan trắc thơng số kim loại quan tâm độc tính khả tích lũy sinh học Tuy nhiên, nồng độ tan kim loại môi trường nước thường thấp nồng độ tương ứng chúng nhiều lần, số điều kiện lí hóa định kim loại từ nước tích lũy vào trầm tích đồng thời hòa tan ngược trở lại nước [47, 50] Vì cần thiết phải xác định kim loại trầm tích đưa đánh giá cụ thể xác mức độ ô nhiễm ảnh hưởng đến hệ sinh thái kim loại [41] Trong môi trường thủy sinh, trầm tích vai trò quan trọng cho qúa trình hấp phụ kim loại nặng lắng đọng hạt lơ lửng q trình liên quan đến bề mặt vật chất vơ hữu trầm tích Sự tích tụ kim loại nặng (KLN) ảnh hưởng đến đời sống sinh vật thủy sinh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua chuỗi thức ăn Một vấn đề đáng lưu ý hàm lượng kim loại mẫu trầm tích phụ thuộc vào hàm lượng kim loại nước thời điểm Do dựa vào việc xác định hàm lượng kim loại điểm khác giúp ta thấy thay đổi mức độ ô nhiễm kim loại nặng khu vực nghiên cứu theo thời gian Được coi phổi thành phố, Hồ Tây giá trị lớn Hà Nội, không mang tính chất hồ điều hòa mà hồ mang lại nhiều nguồn lợi thủy sản giá trị cho người dân Hồ Tây với diện tích 500 ha, chu vi 17 km, xung quanh hồ gần 30 cống đổ nước thải vào hồ [25] Ngồi ra, hệ thống nước thải vào hồ từ hộ dân xung quanh Trước đó, năm 2012 Đề án nghiên cứu thực từ năm 2012 vòng 13 tháng Ban quản lý Hồ Tây phối hợp với Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) thực Kết báo cáo thực đề án (ngày 01/6/2012) Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ [25] cho thấy, chất lượng bùn đáy khu vực xung quanh cống thải bị nhiễm bẩn dầu mỡ Bảng 3.8 Kết đánh giá rủi ro KLN mùa mưa Yếu tố rủi ro sinh thái KL (𝐸𝑟𝑖 ) Vị trí số RI Mức độ rủi ro Cr Pb Cu As Cd Hg S1 1,45 3,57 1,66 11,52 6,82 KXĐ 25,02 Rủi ro thấp S2 1,47 4,10 1,87 13,46 7,13 KXĐ 28,03 Rủi ro thấp S3 1,17 2,64 1,27 7,27 4,56 KXĐ 16,89 Rủi ro thấp S4 0,93 2,26 0,93 6,73 4,04 KXĐ 14,89 Rủi ro thấp S5 1,02 1,84 0,91 5,31 3,03 KXĐ 12,12 Rủi ro thấp S6 0,87 1,71 1,03 5,24 2,61 KXĐ 11,45 Rủi ro thấp S7 0,46 1,03 0,43 3,50 1,89 KXĐ 7,30 Rủi ro thấp S8 0,36 0,81 0,28 1,91 1,08 KXĐ 4,44 Rủi ro thấp S9 0,56 1,43 0,53 3,94 1,95 KXĐ 8,40 Rủi ro thấp S10 0,84 1,54 0,84 4,11 1,54 KXĐ 8,87 Rủi ro thấp 0,91 2,09 0,97 6,30 3,46 KXĐ 13,74 Trung bình Sau xác định Eri kim loại, tiến hành đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích mặt Hồ Tây địa điểm thu mẫu theo số rủi ro tiềm (RI) Kết Bảng 3.7 3.8 kết hợp với thang đánh giá Bảng 2.11 cho thấy, tất vị trí lấy mẫu vào mùa khơ mùa mưa mức độ rủi ro sinh thái thấp Tóm lại, rủi ro sinh thái tiềm KLN Cr, Pb, Cu, As, Hg, Cd trầm tích mặt Hồ Tây nghiên cứu mức độ thấp 51 Đánh giá nguy rủi ro sức khỏe Sử dụng kết KLN Cr, Pb, Cu, As, Hg, Cd số động vật đáy bảng 3.3 để tính tốn nguy rủi ro sức khỏe thông qua số HRI Bảng 3.9 Thông số đánh giá rủi ro sức khỏe nguyên tố kim loại Cá rơ phi Kim loại Nồng độ trung bình DIM Cr Cu As Cd Hg Pb 0,91 2,65 0,49 0,21 KXĐ 0,35 0,0011 0,0032 0,0006 0,0002 - 0,0004 - - 0,240 0,247 - 0,119 1,74 4,66 0,78 0,08 0,18 5,26 DIM 0,0021 0,0056 0,0009 0,0001 0,0002 0,0063 HRI - - 0,386 0,099 0,305 1,767 Nồng độ trung bình 0,21 16,34 0,55 0,03 0,03 0,41 DIM 0,0003 0,0196 0,0007 0,00003 0,00003 0,0005 HRI - - 0,272 0,036 0,050 0,138 Nồng độ trung bình 0,02 1,49 0,05 0,01 KXĐ 0,23 DIM 0,00002 0,00179 0,00006 0,00001 KXĐ 0,00028 HRI - - 0,025 0,012 KXĐ 0,077 HRI Nồng độ trung bình Cá trê Ốc đá Baba Qua đánh giá thông số rủi ro sức khỏe hàm lượng trung bình nguyên tố ngưỡng an tồn Riêng hàm lượng chì trung bình cá trê số rủi ro sức khỏe cao ngưỡng an tồn gây nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người 3.4 Đề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng hồ giảm thiểu rủi ro Hồ Tây 3.4.1 Các biện pháp quản lý Hiện xung quanh hồ gần 30 cống đổ nước thải vào hồ hệ thống thoát nước thải vào hồ từ hộ dân xung quanh Trên hồ tồn nhiều du thuyền, nhà nổi, sàn tàu lớn nhỏ, du thuyền thường xuyên xả nước thải xuống hồ mà 52 không qua xử lý Lượng rác thải xả thải trực tiếp xuống hồ ngày lớn lượng lớn quán cóc vỉa hè mọc lên ngày nhiều cộng với ý thức nhiều người picnic, dạo chơi Vì cần biện pháp quản lý chặt chẽ a) Quản lý dựa vào sách Nhà nước cần biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp việc xử lý chất thải Đồng thời xử lý nghiêm sở không chấp hành quy định gây ô nhiễm môi trường Ngồi ra, áp dụng thuế mơi trường sở gây ô nhiễm Di chuyển nhà máy, dịch vụ kinh doanh hồ, nguồn ô nhiễm không cho xả thải trực tiếp vào hồ b) Quản lý nguồn Kiểm sốt dòng chảy vào hồ, cần thu gom, xử lý tất nguồn nước thải trực tiếp vào hồ Ngoài ra, hệ thống thoát nước phải thường xuyên kiểm tra, thay thế, nâng cấp cống hoạt động tránh tình trạng ngập úng Định kỳ tra, quan trắc môi trường sở gây ô nhiễm c) Biện pháp tuyên truyền, giáo dục đào tạo Tuyên truyền cho cộng đồng biết tác hại kim loại trên, ưu tiên việc giảm thải tự nguyện từ phía người dân Khuyến khích nghiên cứu đánh giá xử lý chất ô nhiễm kim loại Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để học hỏi, chia sẻ thơng tin, chuyển giao cơng nghệ với nước ngồi 3.4.2 Các biện pháp công nghệ Sau cố môi trường xảy ra, môi trường Hồ Tây ngày ô nhiễm Ô nhiễm Hồ Tây làm giảm giá trị cảnh quan thiên nhiên, môi trường ý nghĩa lịch sử, văn hóa Hồ Tây Để khơi phục lại hệ sinh thái Hồ Tây, tạo nguồn nước tự nhiên khơng bị nhiễm, ngồi việc áp dụng bịn pháp quản lý, cần phải giải pháp công nghệ để phục hồi chất lượng nước trầm tích hồ a.Tăng cường q trình chuyển hố chất ô nhiễm hồ thực vật thuỷ sinh Xử lý nước thải chứa kim loại người ta thường dùng loại thực vật bèo Lục bình, bèo tây, Thủy trúc…Đối với hồ thị nhóm thực vật bám rễ đáy hồ đánh giá cao chiếm mặt hồ dễ kiểm sốt Tuy nhiên, hồ Tây sâu thường bị phú dưỡng tảo phát triển bề mặt nên loại thực vật khó phát triển Để ni trồng 53 loại thực vật tạo cảnh quan cho hồ, lựa chọn loại thực vật bám rễ vào đất để trồng ven hồ ví dụ dương xỉ, mương đứng… b.Nạo vét lòng hồ Việc nạo vét bùn đáy hồ để loại bỏ kim loại số chất độc hại tương đối khó khăn.Biện pháp thường áp dụng cho hồ nhỏ, diện tích hồ Tây lớn chịu ảnh hưởng nhiều nguồn thải khác nhau, kinh phí nạo vét lớn.Vấn đề lớn giải pháp việc xử lý bùn cặn nạo vét (ô nhiễm kim loại nặng gây độc, với yêu cầu diện tích lớn cho bãi chơn lấp bùn) Vì thế, việc xử lý trầm tích bề mặt tập trung chủ yếu vào việc giảm thiểu, xử lý nguồn tăng cường q trình tự làm hồ, nạo vét phần với diện tích định khu vực bị ô nhiễm nặng 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ô nhiễm Hồ Tây làm giảm giá trị cảnh quan thiên nhiên, môi trường ý nghĩa lịch sử, văn hóa Hàng ngày, Hồ Tây tiếp nhận gần 30 cống thải với lượng lớn nước thải sinh hoạt, nước thải nhà hàng, nơi xản xuất Hầu hết lượng nước thải chưa qua xử lý gây nhiễm nghiêm trọng Từ kết nghiên cứu trình bày trên, đưa kết luận sau: Lấy mẫu 10 vị trí gần cống thải hồ đó, Vị trí lấy mẫu gần cống xả Đõ đường Nguyễn Đình Thi cống Cây Si giá trị asen vượt quy chuẩn Việt Nam cho phép 1,4 1,5 lần vào mùa khô, 1,2 1,3 lần vào mùa mưa Hàm lượng chì vị trí cống Cây Si vượt quy chuẩn Việt Nam cho phép 1,1 lần Các điểm lấy mẫu lại hàm lượng kim loại không vượt quy chuẩn Hầu hết nồng độ kim loại mẫu trầm tích mùa khơ cao mùa mưa Hàm lượng crom vào mùa khô lớn mùa mưa dao động từ 0,01-13,6 mg/kg, vị trí S2, S3, S5 crom vào mùa khơ lại thấp vào mùa mưa 16,19; 0,73; 0,9 mg/kg Tất vị trí nghiên cứu mùa khơ hàm lượng chì lớn mùa mưa từ 1,6-23,83 mg/kg Hàm lượng đồng mùa khô cao 0,65-27,9 mg/kg so với mùa mưa Nồng độ asen vị trí lấy mẫu mùa khơ mùa mưa nhỏ từ 4,4-0,55 mg/kg, vị trí S4 nồng độ asen vào mùa khô nhỏ mùa mưa 1,45 mg/kg Riêng thủy ngân vào mùa mưa không phát tất vị trí, mùa khơ phát vị trí S1 S6 nồng độ 0,096 0,094 Hàm lượng cadimi hai mùa chênh lệch không đáng kể khoảng 0,02-0,37 mg/kg, nhiên vị trí S4 S6 mùa mùa khơ hàm lượng cadimi nhỏ 0,048 0,046 mg/kg so với mùa mưa Cadimitích lũy mơ, cá rơ phi kích thước lớn vượt 16 4,2 lần.Cá trê kích thước lớn hàm lượng asn vượt mức cho phép 1,1 lần hàm lượng cadimi 7,4 lần Khả tích lũy sinh học chì cao phần lớn mẫu nghiên cứu phát hàm lượng chì vượt mức cho phép Y tế 55 Đánh giá rủi ro ảnh hưởng hệ sinh thái theo số Igeo hầu hết vị trí lấy mẫu, Igeo kim loại mức độ không ô nhiễm đến mức ô nhiễm nặng Cụ thể kim loại Hg vị trí khơng nhiễm kim loại Cr, Cu tất vị trí mức độ nhiễm từ khơng đến trung bình Kim loại Pb, Cd vị trí từ S4 đến S10 mức ô nhiễm từ không không đến trung bình, vị trí S1, S2, S3 mức nhiễm trung bình vị trí S2 chì vào mùa khơ nhiễm từ trung bình đến nặng Kim loại As riêng vị trí S8 mức nhiễm từ khơng đến trung bình lại hầu hết vị trí mức nhiễm trung bình, trung bình đến nặng, vị trí S1, S2 asen nhiễm nặng.Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại theo số Cd vị trí nghiên cứu mức độ ô nhiễm thấp mức độ rủi ro sinh thái kim loại thấp Đánh giá mức độ rủi ro sinh thái thông qua số RI vị trí mức độ rủi ro sinh thái thấp Tuy nhiên, mức độ tích lũy sinh học số cá thể nghiên cứu cao Nguy rủi ro sức khỏe hầu hết kim loại ngưỡng an tồn, nhiên kim loại chì số HRI vượt ngưỡng cho phép Kiến Nghị Theo tác giả biết, trước cơng trình nghiên cứu thực khảo sát mức độ ô nhiễm nguyên tố kim loại mẫu nước mặt trầm tích sinh vật khu vực Hồ Tây Tuy nhiên, xảy cố cá chết hàng loạt vào tháng 10/2016, cá chết dấu hiệu cho thấy bất ổn môi trường Tác giả tiến hành nghiên cứu khảo sát mức độ nhiễm kim loại trầm tích số sinh vật đáy.Tuy vậy, luận văn tồn số hạn chế định chưa khảo sát dạng tồn kim loại mẫu trầm tích khảo sát dạng tồn nguyên tố kim loại mẫu sinh vật vào mùa Kết nghiên cứu cho thấy cần thiết phải tiến hành nghiên cứu tích lũy sinh học tiềm ẩn dạng tồn mẫu sinh học khu vực nghiên cứu Đây định hướng nghiên cứu tác giả thời gian tới 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Dương Tú Anh, Cao Văn Hoàng, (2015), ―Nghiên cứu phân bố số kim loại nặng trầm tích thuộc lưu vực sơng Cầu‖, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 20(4) Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, TCVN 6663-13:2000, Chất lượng nước – lấy mẫu, Phần 13: Hướng dẫn lấy mẫu bùn nước bùn nước thải bùn liên quan.2 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, TCVN 6663-15:2004, Chất lượng nước – lấy mẫu, Phần 15: hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu bùn trầm tích.3 Bộ Tài nguyên Môi trường, QCVN 43:2012/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng trầm tích.4 Bộ Y tế, QCVN 8-2:2011/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm.5 Bộ Y tế, 46/2007/QĐ-BYT, Quyết định việc ban hành quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm.6 Đoạn Chí Cường; Võ Văn Minh; Trần Ngọc Sơn, (2015), Đánh giá rủi ro kim loại nặng trầm tích mặt hạ lưu sơng Cu Đê số rủi ro sinh thái tiềm (PERI), Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN, 01(86), tr 113.8 Trần Đức hạ, (2009), giải pháp tổng hợp cải thiện nước đô thị9 Bùi Thị Hoa (2016), ―Nghiên cứu phân bố chu chuyển As thành phần hệ sinh thái hồ Tây, Hà Nội‖, Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên.67 10 Lưu Đức Hải, Nguyễn Chu Hồi (2002), ―Sự tích luỹ kim loại nặng trầm tích vùng cửa sông ven biển - dấu hiệu hậu môi trường‖, tuyển tập HNKH Trường ĐHKHTN - Tiểu ban liên ngành Khoa học Công nghệ Môi trường, tr 106-111 10 11 Hứa Thị Phượng Liên (2005), Giáo trình Thủy sinh đại cương, trường đại học An Giang 64 12 Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi Dương Thị Tú Anh (2010), ―Phân tích dạng số 57 kim loại nặng trầm tích thuộc lưu vực sơng Nhuệ Đáy‖, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 15, tr 26 11 13 Vũ Đức Lợi, NguyễnThị Vân, Trịnh Hồng Quân, Đinh Văn Thuận, Phạm Thị Thu Hà (2015), ―Nghiên cứu đánh giá tích lũy số kim loại nặng trầm tích hồ Trị An‖, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 20(3).12 14 Phạm Luận (2000), Giáo trình phương pháp phân tích phổ khối nguyên tử ICP-MS, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 15 Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 16 Phạm Thị Nga, Lê Văn Đức, Nguyễn Duy Duyến, Lê Việt Thành, Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển (2001), Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trầm tích vịnh Đà Nẵng: Kiến nghị giải pháp phòng ngừa, Báo cáo khoa học môi trường thành phố Đà Nẵng 16 17 Trần Nghi (2003), Trầm tích học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 18 Hoàng Nhâm (2005), Hố vơ cơ, tập 3, NXB Giáo dục 18 19 Đặng Hoài Nhơn, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Nguyễn Mai Lựu, (2009), ―Kim loại nặng trầm tích tầng mặt ven bờ Cát Bà – Hạ Long‖,Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, phụ Chương 1, tr 125-135.19 20 Lê Xuân Sinh (2013), ―Cơ chế tích tụ thủy ngân loài Nghêu trắng (Meretrix Lyrata) phân bố vùng cửa sơng Bạch Đằng, Hải Phòng, Việt Nam‖, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 51, tr 5-13 21 21 Lê Thị Hồng Trân (2008) Đánh giá rủi ro môi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 62 22 Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro sức khỏe rủi ro sinh thái, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 63 23 Lê Thị Trinh, (2017),―Đánh giá tích lũy rủi ro sinh thái số kim loại nặng trầm tích cửa sơng Hàn, Thành phố Đà Nẵng‖, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên công nghệ, tập 33(3), tr 112-119.25 24 Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa học vơ cơ, tập 2: Các kim loại điển hình, NXB Khoa học Kỹ thuật 26 58 25 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (2012), “Điều tra, đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước, hệ sinh thái lòng hồ Tây; đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm khai thác sử dụng hợp lý hồ Tây, Hà Nội” 27 Tài liệu tiếng Anh: 26 A M Taylor and W A Maher, (2010), Establishing metal exposure – dose – response relationships in marine organisms: illustrated with a case study of cadimi toxicity in tellina deltoidalis, New Oceanography Research Developmentspp 1-57 61 27 Adriano D C (2001), ― Trace elements in terrestrial environments; biogeochemistry, nd bioavailability and risks of metals”, Springer: New York, Edition 29 28 Anita Singh, Rajesh Kumar Sharma, Madhoolika Agrawal, Fiona M Marshall, (2010), ―Health risk assessment of heavy metals via dietary intake of foodstuffs from the wastewater irrigated site of a dry tropical area of India”, Food and Chemical Toxicology, 48, pp 611-619 30 29 AOAC 2015.01(2015), Method 2015.01 Heavy Metals in Food Inductively Coupled Plasma–Mass Spectrometry.31 30 Bishop P L (2002), Pollution prevention: fundamentals and practice, Beijing: Tsinghua University Press, scientific research 33 31 Cullen, W R; Reimer, K J (1989), ―Arsenic speciation in the environment‖, Chem Rev, 89, pp.713-764 34 32 EPA 200.8(1994), Method 200.8 determination of trace elements in waters and wastes by inductively coupled plasma – mass spectrometry 36 33 EPA 3051(2007), Method 3051 microwave assisted acid digestion of sediments, soils, and oils 37 34 FG Oyewole FM Adebiyi (2017), ―Total and speciation analyses of heavy metals in the sand fraction of Nigerian oil sands for human and ecological risk assessment‖, Human and Ecological Risk Assessment: An International Journal, 23(8), pp 20462068.39 35 Francis Hassard, Ceri L Gwyther, Kata Farkas, Anthony Andrews, Vera Jones, Brian Cox, Howard Brett, Davey L Jones, James E McDonald, and Shelagh K Malham (2016), 59 ―Abundance and Distribution of Enteric Bacteria and Viruses in Coastal and Estuarine sediments‖, frontiers in microbiology, 7(1692) 40 36 Guoguang Yu, Fen Đại, Wang Wang, Weiran Zheng, Zhiheng Zhang, Yuwei Yuan, (2017), ―Health risk assessment of Chinese consumers to lead via diet, Human and Ecological Risk Assessment: An International Journal, 23(8), pp 1928- 1940.38 37 Hamilton EI (2000), ―Environmental variables in holistic evaluation of land contaminated by historic mine wastes: a study of multi- element mine wastes in West Devon, England and using arsenic as an element of potential concern to human health‖, The Science of the Total Environment, 249, pp 171-221 41 38 Ip Carman, C M, Li, X D, Zhang G., Wai, O W H, Li, Y S (2007), ―Trace metal distribution in sediments of the Pearl River Estuary and the surrounding coastal area, South China‖, Environment Pollution, 147(2), pp 311-323 43 39 Jim Perry, Elizabeth Leigh Vanderklein (2009), Water Quality: Management of a Natural Resource, Wiley 44 40 Jing Li, (2014), ―Risk Assessment of Heavy Metals in Surface Sediments from the Yanghe River, China‖, international Journal of Environmental Research Public Health, 11, pp 12441-12453 45 41 K Fytianos, A Lourantou (2004), ―Speciation of element in sediment samples collected at lakes Volvi and Koronia, N Greece‖, Environment International, 30, pp 1117 46 42 Kabata-Pendias A., and Adriano D.H (1995), Trace elements in Soils and Plants, thirded CRC Press LLC, Boca Raton 47 43 Lars, H (1980), ―An ecological risk index for aquatic pollution control — a sediment‖, ecological Approach, Water Research, 14(8), pp 975 – 1001 48 44 Mohamed E.Goher, Hassan I.Farhat, Mohamed H.Abdo, Salem G.Salem, (2014), ―Metal pollution assessment in the surface sediment of Lake Nasser, Egypt‖, The Egyptian Journal of Aquatic Research, 40(3), pp 213-224 50 45 Muller P J and Suess E (1979), ―Productivity, sedimentation rate and sedimentary organicmatter in the oceans I Organic carbon presentation”, Deep Sea Research, 26, pp 1347 51 60 46 Naidu, R.; Smith, E.; Owens, G Bhattacharya, P; Nadebaum, P (2006), Managiny Arsenic in the environment: from soil to Human health, CSIRO Publishing, Melbourne, Australia 52 47 Schinder, P.W (1991), ―The regulation of heavy metal in natural aquatic system, In Heavy Metal in the Environment (Ed) Vernet‖, J-P Elseveir, Amsterdam, pp 95-124 54 48 Shahidul Islam Md, Tanaka M (2004), ―Impacts of pollution on coastal and marine ecosystems including coastal and marine fisheries and approach for management: a review and synthesis‖, Marine Pollution Bulletin, 48(7-8), pp 624-649 55 49 Tam N F Y and Wong Y S (1995), ―Spatial and Temporal Variations of Heavy Metal Contamination in Sediments of a Mangrove Swamp in Hong Kong, Marine Pollution Bulletin, 31, Nos 4-12, pp 254-261 56 50 WHO (2006), ―Element speciation in human health risk assessment, Environmental Health criteria 234‖ , World Health Organization 57 51 Yijun Li, Hanbin Xue (2001), ―Determination of Cr(III) and Cr(VI) species in natural water by catalytic cathodic‖, Analytica Chimica Acta, 448, pp 121-134 58 52 Yongfeng Xu, Yi Wu, Jiangang Han, Pingping Li (2017), ―The current status of heavy metal in lake sediments from China: Pollution and ecological risk assessment‖, ecology and evolution, 7(14), pp 5454–5466 59 Tài liệu tham khảo trang web 53 Google maps https://www.google.com/maps/@21.0603377,105.8274861,14z (ngày truy cập 15/02/2017) 60 54 https://biologydictionary.net/benthos 65 61 PHỤ LỤC Các công tác lấy mẫu cá, mẫu trầm tích mặt hồ Tây 62 Các bước xử lý mẫu 63 Thiết bị phá mẫu phân tích mẫu 64 65 ... nguy tích lũy số kim loại trầm tích số thủy sinh vật đáy Hồ Tây với mục tiêu nghiên cứu đánh giá mức độ tích tụ số kim loại nặng trầm tích nguy rủi ro cho thủy sinh vật đáy hồ tây Nội dung nghiên... lượng số kim loại (Cr, Cu, Cd, As, Hg, Pb) trầm tích sinh vật đáy Hồ Tây 38 3.1.1 Hàm lượng kim loại trầm tích Hồ Tây 38 3.1.2 Hàm lượng kim loại thủy sinh vật đáy Hồ Tây ... NHIÊN - Phạm Thị Trà ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TÍCH LŨY CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI TRONG TRẦM TÍCH ĐỐI VỚI THỦY SINH VẬT ĐÁY TẠI HỒ TÂY Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 14/12/2018, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN