1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đất ngập nước nội địa (ngọt)

26 150 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Mục lục Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Phương tiện nghiên cứu Chương 3: NỘI DUNG THỰC HIỆN 3.1 Tổng quan nước 3.1.1 Định nghĩa Đất ngập nước 3.1.2 Định nghĩa đất ngập nước nội địa (đất ngập nước ngọt) 3.2 Phân bố đất ngập nước nội địa Việt Nam 3.2.1 Phân bố theo tự nhiên 3.2.1.1 Phân bố theo hệ thống đầm 3.2.1.2 Phân bố theo hệ thống hồ 3.2.1.3 Phân bố theo hệ thống sông 3.2.1.4 Phân bố theo hệ thống suối 10 3.2.1.5 Phân bố theo hệ thống ao 10 3.2.2 Sự phân bố đất ngập nước nội địa Việt Nam theo khu vực 10 3.2.2.1 Khu vực cửa sông Đồng sông Hồng 11 3.2.2.2 Khu vực miền trung 11 3.2.2.3 Đất ngập nước nội địa khu vực Đồng sông Cửu Long 11 3.3 Thực trạng sử dụng, phân loại, vai trò, tính đa dạng sinh học vùng đất ngập nước nội địa 12 3.3.1 Thực trạng sử dụng đất ngập nước nội địa .12 3.3.2 Phân loại đất ngập nước nội địa 12 3.3.3 Vai trò hệ sinh thái đất ngập nước 17 3.3.4 Tính đa dạng sinh học vùng đất ngập nước 18 3.3.4.1 Hệ sinh thái rừng tràm 19 3.3.4.2 Hệ sinh thái đầm lầy 21 3.3.4.3 Hệ sinh thái động vật 22 Chương 4: KẾT LUẬN 24 Tài liệu tham khảo 25 Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Các hệ sinh thái - đất ngập nước giới nói chung, Việt Nam nói riêng khơng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, mà có chức vô quan trọng lĩnh vực bảo vệ môi trường, nghiên cứu khoa học, vui chơi giải trí phục vụ đời sống xã hội tương lai Các hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam nơi tích lũy đa dạng sinh học cao có tiềm lớn để sản xuất cung cấp nguồn lượng xanh, sạch, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh Đồng thời, phong phú lồi động vật, thực vật có vai trò quan trọng tinh thần văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt cộng đồng có sống dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Đa dạng sinh học vùng biển vùng đất ngập nước nội địa không vấn đề cốt lõi sinh kế hướng tới thịnh vượng, mà xem vật thị cho chất lượng môi trường nước, chất lượng rừng, chất lượng ổ sinh thái bị biến đổi bối cảnh biến đổi khí hậu Theo bảng phân loại đất ngập nước Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN - 1990), đất ngập nước Việt nam chia làm 03 hệ lớn: Đất ngập nước ven biển, Đất ngập nước nội địa, Đất ngập nước nhân tạo Với việc thực đề tài Đất ngập nước nội địa nhằm để tìm hiểu tình hình phân bố đánh giá thực trạng sử dụng, phân loại, vai trò, tính đa dạng sinh học vùng đất ngập nước nội địa Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiêncứu đánh giá thực trạng, vau trò tínhđadạng sinh học vùng đất ngập nước nộiđịa - Nghiên cứu phân bố hệ sinh thái đất ngập nước nội địa 2.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo, nghiên cứu khoa học công bố tác giả trước 2.3 Phương tiện nghiên cứu - Giáo trình sinh thái đất ngập nước - Các báo có liên quan đến đề tài Chương 3: NỘI DUNG THỰC HIỆN 3.1 Tổng quan nước 3.1.1 Định nghĩa Đất ngập nước Qua nghiên cứu, nhà khoa học đất ngập nước xác định điểm chung đất ngập nước thuộc loại hình khác nhau, chúng có nước nơng đất bão hồ nước, tồn trữ chất hữu thực vật phân huỷ chậm, ni dưỡng nhiều lồi động vật, thực vật thích ứng với điều kiện bão hồ nước Theo cơng ước RAMSAR (Cơng ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước - Convention on wetland of intrenational importance, especially as waterfowl habitat) có tầm khái quát bao hàm “Đất ngập nước vùng đầm lầy, than bùn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước thường xuyên hay tạm thời, nước đứng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể vùng nước ven biển có độ sâu khơng q 6m thuỷ triều thấp vùng đất ngập nước” (Điều 1.1 Công ước Ramsar, 1971) 3.1.2 Định nghĩa đất ngập nước nội địa (đất ngập nước ngọt) Là loại hình đất ngập nước đa dạng, bao gồm loại đất ngập nước khơng nhận nước từ biển chúng nằm ven biển Trong hệ thống có cánh đồng trồng nơng nghiệp hóa hệ thống đê ngăn mặn Các vùng đồng ngập nước định kỳ hay ngập nước theo mùa, nguồn nước từ sông hồ chứa, vùng đầm lầy, hồ tự nhiên nhân tạo, đồng cỏ rừng đầm lầy ngập nước định kỳ theo mùa, đồng ruộng trồng công nghiệp nuôi trồng thủy sản có thời gian ngập nước tháng năm đồng bằng, trung du vùng núi Các kênh rạch, sơng, suối có nước chảy thường xuyên tháng năm Các dòng chảy ngầm địa hình cax-tơ Có hệ thống phụ hệ thống đất ngập nước là: * Đất ngập nước thuộc sông Hệ thống sơng hệ thống qn nhiều dòng sơng, có chung thủy hệ, chung dòng nước đổ vào hồ lớn đổ biển, đất ngập nước thuộc sơng bao gồm dòng sơng, suối kênh rạch nước vùng đồng ngập lũ ven sơng có chế độ thủy văn chụi ảnh hưởng sông Đồng ngập lũ vùng đất phẳng tiếp giáp với sông thường xuyên bị ngập lũ thường tập trung nhiều vùng hạ lưu sông nhiều nơi vùng đồng ngập lũ thường gắn với vùng đất thấp ven biển thường kết thúc cửa sông châu thổ * Đất ngập nước thuộc hồ Hồ mặt nước cố định chiếm giữ khu vực rộng lớn vùng trũng diện tích nhỏ góp phần làm phong phú thêm loại hình đất ngập nước Những mặt nước bao gồm từ loại hồ có quy mơ lớn thường có mực nước sâu nhiệt độ thay đổi tùy thuộc vào độ sâu, ao nhỏ thường nơng nước có nhiệt độ Chúng tự nhiên nhân tạo Đất ngập nước hình thành rìa nơng hồ, ao tùy vào hướng độ dốc độ sâu nước * Đất ngập nước thuộc đầm Đầm lầy nước thường xuất vùng nước cạn dọc bờ hồ, sông đặc biệt phần sông cụt chẳng hạn hồ hình thành từ nhánh sông chết Những vùng trũng sâu đồng ngập lũ điều kiện hình thành đầm lầy nước thường phải qua trình diễn sinh thái Đầm lầy tồn nhờ vào nước nguồn nước mưa Các hoạt động người đắp đê bao giữ nước đóng vai trờ định cho tồn đầm 3.2 Phân bố đất ngập nước nội địa Việt Nam 3.2.1 Phân bố theo tự nhiên Theo Lê Tấn Lợi, 2016 Diện tích đất ngập nước nước ta khoảng 10 triệu chiếm 1/3 tổng diện tích nước, phân bố vùng châu thổ sông Hồng (1,29 triệu ha), sông Cửu Long (3,9 triệu ha), hệ sinh thái đầm phá, bãi bùn, vùng cửa sông vùng ngập mặn dọc theo bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên Hiện có khoảng 68 khu đất ngập nước nội địa ven biển, phần lớn hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam phong phú đa dạng kiểu loại, phân bố rộng khắp ba miền chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với tính đa dạng sinh học cao 3.2.1.1 Phân bố theo hệ thống đầm Theo Bộ tài nguyên môi trường, 2005 Hệ thống đầm nước Việt Nam bao gồm Đầm lầy đầm than bùn a) Đầm lầy Do đặc tính tự nhiên, thủy vực đầm lầy thường có nhiệt độ cao hơn, hàm lượng xy hoà tan thấp so với thuỷ vực khác Nhìn chung, đầm lầy nơi có xuất sinh học cao Trong hệ sinh thái đầm lầy, quần xã thực vật nước phát triển sở để động vật không xương sống đáy phát triển phong phú Hầu hết loài cá hệ sinh thái kiểu đầm lầy nhóm phát triển hệ thở khơng khí khí nhóm cá đen da trơn: cá trê Đồng Tháp Mười vùng đất ngập nước đặc trưng hạ lưu sông Mê Kông đồng thời 4còn vùng đất ngập nước theo mùa lớn Việt Nam b) Đầm lầy than bùn (peat swarmps) Đầm lầy than bùn đặc trưng cho vùng Đông Nam Á Hệ thực vật vùng đầm lầy than bùn đơn điệu Các kết nghiên cứu ỏi cho thấy thành phần loài cá hệ sinh thái đầm lầy than bùn phong phú U minh thượng U minh hạ thuộc tỉnh Cà Mau Kiên Giang hai vùng đầm lầy than bùn tiêu biểu đồng sông Cửu Long Việt Nam Độ pH đầm lầy than bùn nghiêng a xít 3,3-6 (Whitten et al., 1987a, Ng et al., 1992, 1994) Màu nước đầm lầy than bùn thường sẫm đen Hàm lượng can xi xy hồ tan thấp Hệ thực vật vùng đầm lầy than bùn đơn điệu Các kết nghiên cứu cho thấy thành phần loài cá hệ sinh thái đầm lầy than bùn phong phú Nhiều lồi cá tìm thấy đầm lầy than bùn, số lồi cá kích thước nhỏ giống giun (Kottelat Lim, 1994), cá đen da trơn cá trê (Lim, 1993) Thuỷ vực ngầm hang động: Thường có vùng núi kác tơ Các thể sống hệ sinh thái thường suy giảm hệ thị giác, sắc tố, quan cảm giác Hầu hết động vật thuỷ sinh phân bố hẹp động hệ thống động 3.2.1.2 Phân bố theo hệ thống hồ Theo Lê Tấn Lợi, 2016 Các hồ có khác theo vùng địa lý, vùng cảnh quan Khu hệ cá hồ bao gồm nhiều loài cá ăn Mối đe doạ cho hệ sinh thái hồ di nhập lồi cá lạ, nhiễm, phú dưỡng thay đổi mực nước Các quần thể thuỷ sinh vật hồ phong phú nhạy cảm với biến đổi môi trường Thủy vực dạng hồ tự nhiên Việt Nam thường loại hồ có kích thước nhỏ (kích thước khơng q 1.000 ha), số lượng lại khơng nhiều Nhìn chung, hồ tự nhiên có từ lâu, có tuổi hàng trăm năm lâu Có thể kể số hồ tự nhiên tiêu biểu như: - Hồ Ba Bể Bắc Kạn hồ vùng núi với diện tích khoảng 450 Hình 3.1: Hồ Ba Bể - Đầm Vạc Vĩnh Phúc với diện tích khoảng 250 - Hà Nội, có 10 hồ tự nhiên với diện tích hồ 20 Trong đó, đáng kể có hồ Tây với diện tích mặt nước 540 - Tại vùng cao nguyên Trung Bộ, có số hồ tự nhiên vùng núi Biển Hồ (tỉnh Gia lai) với diện tích khoảng 600 ha, hồ Lắc (Đắc Lắc) với diện tích khoảng 500 - Vùng cao nguyên Đà Lạt có số hồ với diện tích xấp xỉ 1.000 ha, có hồ Đơn Dương 1.000ha, hồ Đan Kia với diện tích 200 nhiều hồ nhỏ khác 3.2.1.3 Phân bố theo hệ thống sông Theo Lê Tấn Lợi, 2016 Hệ thống sơng ngòi Việt Nam phong phú với vùng thượng lưu, hạ lưu phụ lưu sông Hệ thống sơng ngòi chằng chịt tạo cho Việt Nam hệ sinh thái đất ngập nước phong phú đa dạng, kể đén sơng lớn như: a) Hệ thống sông Mê Kông Sông Mê Kông sông lớn giới Tính theo độ dài Sơng Mê Kơng đứng thứ 12 (thứ châu Á), tính theo lưu lượng nước Sông Mê Kông đứng thứ 10 giới (lưu lượng hàng năm đạt khoảng 475 tỷ m³) Lưu lượng trung bình 13.200 m³/s, vào mùa nước lũ lên tới 30.000 m³/s Lưu vực rộng khoảng 795.000 km² Từ Tây Tạng chảy qua tỉnh VânNam (Trung Quốc), Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Sông Cửu Long tên gọi chung phân lưu sông Mê Kông chảy vào lãnh thổ Việt Nam Có hai nhánh (phân từ Phnom Penh) Bassac (nhánh phải) sang Việt Nam gọi sông Hậu hay Hậu Giang chảy qua Châu Đốc - Long Xuyên - Cần Thơ - Sóc Trăng biển Đơng cửa Định An, Trần Đề Ba Thắc (đã bị bồi lắp) Sông Mê Kông (nhánh trái) sang việt Nam gọi sông Tiền hay Tiền Giang chảy qua Tân Châu - Hồng Ngự - Cao Lãnh - Cai Lậy chia thành sông đổ biển cửa (Mỹ Tho Cửa Đại Cửa Tiểu, Hàm luông cửa Hàm Luông, Cổ Chiên cửa Cổ Chiên Cung Hầu, Ba Lai cửa Ba Lai) Cả hai nhánh sông chảy vào địa phận vùng Châu Thổ Nam Bộ có chiều dài sơng khoảng 220 -250 km Hình 3.2: hệ thống sơng Mê Kông (Cửu Long) b) Hệ thống sông Hồng Hệ thống sông hồng hệ thống sông lớn thứ hai sau sơng Mê Kơng Hệ thống sơng hồng có nhiều phụ lưu, hai phụ lưu quan trọng Sơng Đà Sơng Lơ.Hai phụ lưu với phụ lưu khác tạo thành mạng lưới sông hình rẻ quạt hội tụ việt trì Chính dạng mạng lưới sông tổ hợp lũ phụ lưu vói lũ dòng để gây nên trận lũ lớn đồng bắc - Sơng Hồng có tổng chiều dài 1.149 km, bắt nguồn từ dãy núi Hoành Đoạn, Nguy Sơn, Đại Lý, Vân Nam, Trung Quốc chảy vào Việt Nam qua tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định đổ biển Đông cửa Ba Lạt hai tỉnh Nam Định Thái Bình Đoạn chảy đất Việt Nam dài 510 km tính từ ngã Nậm Thi đến cửa Ba Lạt Phần lưu vực lãnh thổ Việt Nam vào khoảng 87.840 km2 bao gồm sông Hồng sơng Thái Bình - Các phân lưu Sơng Hồng có: + Phân lưu phía tả ngạn sông Đuống chảy từ Hà Nội đến Phả Lại thuộc Hải Dương sông Luộc chảy từ Hưng Yên đến Quý Cao (huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng) Hai sông nối sông Hồng với hệ thống sông Thái Bình + Phân lưu phía hữu ngạn sơng Đáy sơng Đài (còn gọi Lạch Giang hay Ninh Cơ), xi hạ lưu lai có hai sơng nối sông Hồng sông Đáy sông Phủ Lý sơng Nam Định Hình 3.3: Hệ thống sơng hồng c) Sơng Thái Bình Dài 385 km, hệ thống sông bao gồm phụ lưu sơng Thượng, sơng Lục Nam, có tổng chiều dài hệ thống sông kể phụ lưu 1.650 km d) Sơng Hương Dài 30km, Sơng Hương có hai nguồn bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn Dòng Tả Trạch chảy từ dãy Trường Sơn Đơng phía tây bắc với 55 thác nước hùng vĩ, sau chảy chậm qua ngã ba sơng Bằng Lãng Hữu Trạch ngắn nhánh phụ, chảy qua 14 thác nguy hiểm vượt qua phà Tuần để tới ngã ba Bằng Lãng nơi dòng gặp tạo nên sơng Hương Hình 3.4: Hệ thống sơng Hương e) Sông Mã Sông Mã sông Việt Nam Lào có chiều dài 512 km, phần lãnh thổ Việt Nam dài 410 km phần lãnh thổ Lào dài 102 km Sơng Mã bắt nguồn từ phía Nam tỉnh Điện Biên chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam qua huyện Sông Mã tỉnh Sơn La, qua lãnh thổ Lào, tới tỉnh Thanh Hóa Tại Thanh Hóa, sơng tiếp tục giữ hướng Tây Bắc - Đông Nam chảy qua huyện phía Bắc tỉnh, hội lưu với sơng Chu đổ vịnh Bắc Bộ cửa Hới nằm huyện Hồng Hóa thị xã Sầm Sơn hai cửa phụ Lạch Trường cửa Lèn Lưu vực sông Mã rộng 28.400 km², phần Việt Nam rộng 17.600 km², cao trung bình 762 m, độ dốc trung bình 17,6%, mật độ sơng suối tồn lưu vực 0,66 km/km² Lưu lượng nước trung bình năm 52,6 m³/giây Các phụ lưu lớn sông Mã sông Chu, sông Bưởi, sông Cầu Chày hợp lưu với sơng Mã địa phận Thanh Hóa Ngồi có phụ lưu nhỏ sơng Lũng, sơng Sơn Trà, sông Nậm Soi Sông Mã chủ yếu chảy vùng rừng núi trung du Phù sa sông Mã nguồn chủ yếu tạo nên đồng Thanh Hóa lớn thứ ba Việt Nam Hình 3.5: Hệ thống sơng Mã f) Sơng Cả Sơng Cả hay gọi sông Lam, sông bắt nguồn từ Nậm Căn Lào, phần sơng chảy qua địa phận tỉnh Nghệ An, hà Tĩnh, có tổng chiều dài 531 km, phần chảy Việt Nam 361 km với diện tích lưu vực chiếm 27.200 km phần đất Việt nam 17.730 km2 g) Sông Đồng Nai Là sơng lớn thứ nhì Nam Bộ với chiều dài 437 km lưu vực có diện tích 38.600 km2 Bắt nguồn từ cao ngun Lâm Viên tỉnh Lâm Đồng chảy qua tỉnh Đăk Nơng, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương khu vực thành phố Hồ Chí Minh đổ biển Đông khu vực huyện Cần Giờ, phụ lưu gồm có sơng Đa Nhim, Sơng Bé, La Ngà, Sài Gòn, Vàm Cỏ phụ lưu bao gồm sơng Long Tàu, Đồng Tranh, Thị Vải, Sồi Rạp 3.2.1.5 Phân bố theo hệ thống ao Theo Bộ tài ngun mơi trường, 2005 Các ao có kích thước nhỏ hồ, từ vài chục m2 đến vài trăm m2 Nhiều ao đào sử dụng để nuôi cá, có ao tự nhiên để hoang hố Độ sâu ao 1m, đáy bùn, lớp bùn dày 20-40 cm, lượng dinh dưỡng cao Hệ thuỷ sinh vật ao có nét chung nhóm sinh vật phát triển Hệ sinh vật đáy chủ yếu nhóm giun tơ Nếu ao có hệ thực vật thuỷ sinh bậc cao phát triển, hệ động vật phong phú 3.2.2 Sự phân bố đất ngập nước nội địa Việt Nam theo khu vực Theo Lê Tấn Lợi, 2016 Đất ngập nước nội địa phân bố miền Bắc, Trung, Nam vùng sinh thái phong phú đa dạng tài nguyên kiểu chức giá trị Đất ngập nước nội địa bao gồm vùng châu thổ ngập nước thường xuyên, lạch nước, sông suối chảy thường xuyên hay tạm thời, hồ nước ngọt, đất than bùn, đầm lầy, hồ núi cao, ao nuôi thủy sản (diện tích > ha) 3.2.2.1 Khu vực cửa sơng Đồng sông Hồng Theo phân viện điều tra Quy hoạch Rừng Nam Bộ Hội Khoa Học Đất Việt Nam (2004), vùng cửa sơng Hồng có tổng diện tích đất ngập nước 229.762 (chiếm 76,01% diện tích tự nhiên) Trong đó, đất ngập nước mặn, lợ chiếm 125.389 bao gồm 22.487 đất ngập nước ven biển 102.482 đất ngập nước mặn vùng cửa sông, phân bố chủ yếu cửa sông: Nam Triệu, Cấm, Lạch Trây, Văn Úc, Thái Bình, Ba Lạt, Lạch Giang, Cửa Đáy, chủ yếu đất ngập nước dùng sản xuất Nông Lâm Nghiệp nuôi trồng thủy sản Đất ngập nước bao gồm đất canh tác nơng nghiệp với diện tích 103,373 3.2.2.2 Khu vực miền trung Đất ngập nước dạng đầm phá tập trung vùng bờ biển miền Trung từ Huế đến Ninh Thuận Đất ngập nước vùng đầm phá nơi cư trú nhiều loài cá loài thủy sản giá trị khác Ngồi ra, nơi dừng chân nhiều loài chim di cư quý 3.2.2.3 Đất ngập nước nội địa khu vực Đồng sông Cửu Long Là khu vực cuối sông Mê Kông, ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh, thành phố Đây hệ sinh thái giàu tiềm năng, phong phú đa dạng lưu vực, bao gồm: 11 Sông, hồ, đầm a) Đất ngập nước thuộc sông - Dạng đất ngập nước thuộc sông ngập thường xuyên nhánh sông Tiền, sông Hậu, sơng khác dòng kênh, có diện tích 128.139 - Dạng đất ngập nước thuộc sông ngập không thường xuyên cánh đồng canh tác lúa nước, vườn ăn trái diện tích canh tác nơng nghiệp khác, có diện tích 1.771.381 b) Đất ngập nước thuộc hồ có diện tích 56.389 ha, phân bố vùng hồ rừng Tràm U Minh Hạ (Cà Mau), vùng hồ rừng tràm U Minh Thượng (Kiên Giang) vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) Trước đây, rừng Tràm che phủ phần lớn đất chua phèn ĐBSCL, rừng Tràm phân bố ỏi vùng đất than bùn thuộc vùng U Minh, vùng đất chua phèn Đồng Tháp Mười cánh đồng Hà Tiên Những vùng đất ngập nước rừng Tràm có khả giữ nước quanh năm cung cấp cho sinh hoạt người dân cho động vật hoang dã, hạn chế trình phèn hóa, làm giảm tốc độ dòng chảy mùa lũ, nơi khu trú cho nhiều loài thủy sản nước ngọt, cung cấp gỗ, củi, cá, mật ong bảo tồn đa dạng sinh học Tầng than bùn vùng rừng Tràm U Minh có vai trò quan trọng hệ sinh thái, điều kiện bão hòa, điều kiện khơ bị nước, than bùn bị oxy hóa nhanh làm cho đất bị phèn hóa sinh độc tố sắt nhôm c) Đất ngập nước thuộc dạng đầm có diện tích 229.363 ha, chủ yếu đất ngập nước thuộc đầm ngập không thường xuyên dùng để canh tác nông nghiệp, phân bố vùng Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên 3.3 Thực trạng sử dụng, phân loại, vai trò, tính đa dạng sinh học vườn quốc gia Tràm Chim 3.3.1 Quá trình hình thành vườn quốc gia Tràm Chim - Năm 1985, Tràm Chim Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp thành lập với tên gọi Công ty Nông Lâm Ngư trường Tràm Chim, với mục đích trồng tràm khai thác thủy sản, vừa giữ lại phần hình ảnh Đồng Tháp Mười xa xưa - Năm 1986, loài sếu đầu đỏ (chim hạc, sếu cổ trụi), tái phát Tràm Chim - Năm 1991, Tràm Chim trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim cấp tỉnh, nhằm bảo tồn loài sếu đầu đỏ (Grus antigone sharpii) - Năm 1994, nơi trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim, cấp quốc gia, theo Quyết định số 47/TTg ngày tháng năm 1994 Thủ tướng Chính phủ kèm theo thơng tư số 4991/KGVX, với diện tích 7.500 Vào tháng năm 1998, diện tích Vườn quốc gia Tràm Chim điều chỉnh lại 7.588 - Năm 1998, nơi trở thành Vườn quốc gia Tràm Chim theo Quyết định số 253/1998/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 12 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ 12 3.3.2 Phân loại đất ngập nước nội địa a) Hệ thống phân loại đất ngập nước giới Từ sớm có nhiều cách xác định đất ngập nước cho vùng đất than bùn phía bắc Châu Âu Bắc Mỹ Davis (1907 - Mitsch Gosselink, 1986 ) mô tả bãi lầy Michigan theo ba tiêu chí riêng biệt: (1) dạng đất có bãi lầy, ví dụ lưu vực sơng nơng hay châu thổ suối; (2) cách thức mà theo bãi lầy hình thành, chẳng hạn từ lên hay từ bờ trở ra; (3) thảm thực vật bề mặt, ví dụ thơng rụng hay rêu Nhưng phải đến năm sau 1950 có phân loại cách hệ thống Mỹ (Mai Đình Yên, 2002) Các tác Moore Bellamy (1974) lại mơ tả bảy loại hình đất than bùn dựa điều kiện dòng chảy Phân loại đất ngập nước dựa vào khu cư trú loài chim nước (Hancock, 1984), theo hướng địa mạo Ở số nước, phân loại đất ngập nước tiến hành theo hệ thống thứ bậc (Hoa Kỳ) Việc phân loại đất ngập nước theo sinh thái học giúp cho việc quản lý bảo tồn tốt Theo đó, yếu tố địa mạo, thuỷ văn chất lượng nước sở cho việc phân biệt lớp đất ngập nước mặt sinh thái v.v Cơ quan Bảo vệ Động vật hoang dã cá Hoa Kỳ bắt đầu kiểm kê đất ngập nước loại đất ngập nước quốc gia cách nghiêm ngặt vào năm 1974 (Mitsch and Gosselink, 1986, 1993) Theo quan này, lớp đất ngập nước cụ thể hay nơi cư trú nước sâu mô tả xuất nói chung hệ sinh thái dạng thực vật ưu kiểu dạng chất - Phân loại hành Hoa Kỳ - Kiểm kê đất ngập nước Phân loại sử dụng kiểm kê đất ngập nước nơi cư trú nước sâu Hoa Kỳ tập trung vào mô tả nhóm phân loại sinh thái học, xếp chúng thành hệ thống có ích nhà quản lý tài nguyên, trang bị cho đơn vị thành lập đồ, cung cấp đồng khái niệm thuật ngữ Phân loại dựa tiếp cận thứ bậc giống mặt phân loại học sử dụng để nhận dạng loại động vật, thực vật Mức rộng hệ thống: phức tạp đất ngập nước nơi cư trú nước sâu mà chúng có ảnh hưởng nhân tố thuỷ lực, địa mạo, hóa học hay sinh học” Các hạng rộng bao gồm sau: Biển Cửa sông Ven sông Hồ Đầm 13 Các hệ thống phụ bao gồm: Bán thuỷ triều, Gian triều, Thủy triều, Dưới triều, Trên triều, Gián đoạn, Nước ngọt, Ven biển Lớp đất ngập nước cụ thể hay nơi cư trú nước sâu mơ tả xuất nói chung hệ sinh thái dạng thực vật ưu kiểu dạng chất Khi độ che phủ thảm thực vật vượt 30% lớp thảm thực vật sử dụng (ví dụ, đất ngập nước bụi – bụi) Nếu chất bị che phủ thảm thực vật nhỏ 30% lớp chất sử dụng (ví dụ, đáy không vững chắc) - Phân loại đất ngập nước bang New South Wales - Australia Hệ thống phân loại đất ngập nước xây dựng nhằm cung cấp sở khoa học cho việc quản lý vùng đất ngập nước đặc thù vấn đề đất ngập nước Đây bước quan trọng trình quản lý đất ngập nước Trong bao gồm: 1) Quản lý nước (tác động việc bơm nước tưới tiêu, đập, đê bờ bao, nhu cầu nước cho vùng đất ngập nước việc thiết kế cơng trình thuỷ lợi vùng); 2) Quản lý đất (bồi lắng, xói lở, khai thác cát, sỏi, khai thác than bùn, chăn thả, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, khai thác rừng, phát triển đô thị, đất chua phèn); 3) Chất lượng nước (chu kỳ phú dưỡng, nước mặn, thành phần chất dinh dưỡng, độ đục); 4) Bảo vệ khu hệ động vật, thực vật (nơi cư trú loài cá, chim nước, loài động vật hoang dã, loài thực vật cạn thực vật thuỷ sinh, loài quý, bị đe doạ); 5) Lập kế hoạch quản lý đất ngập nước (kiểm soát việc thực kế hoạch, phục hồi hệ thực vật, động vật); 6) Các hoạt động giải trí vùng đất ngập nước (săn bắn, câu cá, bơi thuyền, cắm trại, giải trí ngồi trời, quan sát chim); 7) Các giá trị văn hoá đất ngập nước (các di sản văn hoá địa, di sản văn hố châu Âu) Nhìn chung, hệ thống phân loại đất ngập nước Australia chia đất ngập nước thành vùng địa lý: 1) Đất ngập nước ven biển (Coastal wetland) với kiểu; 2) Đất ngập nước vùng bình nguyên (Tableland wetland) với kiểu; 3) Đất ngập nước nội địa (Inland wetland) với kiểu - Phân loại đất ngập nước Canada Đất ngập nước Canada phân chia theo tiêu chí rộng là: (1) Đất ngập nước đất hữu (Organic wetlands); (2) Đất ngập nước đất vô (Mineral wetlands) Hệ thống phân loại đất ngập nước Canada phân chia theo thứ bậc gồm có bậc: 1) Lớp (Class); 2) Dạng (Form); 3) Kiểu (Type) Lớp đất ngập nước đơn vị phân loại cao phân chia dựa nguồn gốc chung hệ sinh thái đặc điểm tự nhiên môi trường đất ngập nước Theo đó, Canada có Lớp, là: 1) Đầm lầy bụi đất than bùn dày (bog); 2) Đầm lầy cỏ đất than bùn mỏng (fen); 3) Đầm lầy bụi (swamp); 4) Đầm lầy cỏ 14 (marsh); 5) Vùng ngập nước nông (shallow water) Dạng đất ngập nước phân chia từ Lớp đất ngập nước dựa đặc trưng địa mạo, thuỷ văn đất Một số dạng đất ngập nước phân chia nhỏ thành dạng phụ (Subform) Một số dạng đất ngập nước điển hình là: Bình nguyên Atlantic (Atlantic plateau); Mép bờ biển (Beach ridge); Lưu vực (Basin); Vịnh vùng cửa sông (Estuarine bay water); Vùng nước ven bờ hồ lớn (Lacustrine shore water); Đầm phá (Lagoon); Thuộc sông (Riverine); Thuộc suối (Stream); v.v… Kiểu đất ngập nước phân chia từ dạng hay dạng phụ dựa đặc trưng hình thái quần xã thực vật Một số kiểu đất ngập nước điển hình như: Cỏ (Grass); Rừng gỗ cứng (Hardwood trees); Rừng bụi hỗn giao (Mixed shrub); Rừng lớn hỗn giao (Mixed trees); Không có thực vật (Non-vegetated); Sậy (Reed); Thực vật bán ngập (Submerged);… Nhìn chung, hệ thống phân loại dựa chủ yếu đặc trưng đất, nước, thảm thực vật Trong đó, lớp đất ngập nước mơ tả khái quát, dạng kiểu đất ngập nước mơ tả chi tiết Đất ngập nước có diện tích lớn hay nhỏ, mở rộng… cân nước cần phải đủ cho mùa sinh trưởng quần xã thực vật động vật b) Phân loại đất ngập nước nội địa theo công ước Ramsar, gồm: Vùng châu thổ đất liền; Sơng, suối, rạch, kể thác nước có nước chảy thường xun; Các dòng sơng, suối khơng liên tục/khơng đều/theo mùa; Hồ nước vĩnh cửu (trên ha): bao gồm hồ ngập nước thường xuyên; Hồ nước không liên tục/không đều/theo mùa (trên ha): bao gồm hồ thuộc vùng lũ; Các vùng hồ kiềm/nước lợ/nước mặn vĩnh cửu; Các vùng hồ kiềm/nước lợ/mặn không liên tục/theo mùa; Ao, đầm lầy kiềm/nước lợ nước mặn thường xuyên; Ao, đầm lầy kiềm/nước lợ nước mặn/theo mùa; 10 Ao/đầm lầy nước thường xuyên; ao (dưới ha), đầm lầy đất vô cơ, cung cấp đủ nước cho rau mùa trồng rau; 11 Ao/đầm lầy nước không liên tục/theo mùa đất vô cơ; bao gồm đầm lầy, hang động, đầm lầy đồng cỏ ngập nước theo mùa; 12 Các vùng đất than bùn (khơng có rừng); bao gồm đầm bụi,vùng lầy, đầm lầy; 13 Vùng đất ngập nước 15 núi cao; bao gồm đầm cỏ an-pơ, vũng nước tạm thời tuyết tan; 14 Vùng đất ngập nước lãnh nguyên; bao gồm hồ nước lãnh nguyên, vũng nước tạm thời tuyết tan; 15 Vùng đất ngập nước bụi; bao gồm đám bụi, đám nước ngọt, bụi đất vô cơ; 16 Vùng đất ngập nước có chiếm ưu thế; bao gồm rừng đầm lầy nước ngọt, rừng ngập lụt theo mùa, đầm lầy đất vô cơ; 17 Các vùng đất than bùn có rừng; rừng gồm đầm lầy than bùn; 18 Đảo, suối nước ngọt; 19 Vùng đất ngập nước đất ngập nước địa nhiệt; 20 Vùng đất đá vôi hệ thống nước ngầm khác đất liền c) Phân loại đất ngập nước Việt Nam Theo Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam gồm cấp: Hệ, phụ hệ, lớp kiểu - “Hệ” cấp bậc cao hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam Cơ sở phân chia vùng đất ngập nước Hệ dựa mức độ nhiễm mặn nước (mặn, lợ, ngọt) chia thành hệ: Đất ngập nước mặn, lợ tương ứng với đất ngập nước vùng biển ven biển Đất ngập nước tương ứng với đất ngập nước nội địa + Hệ ĐNN mặn, lợ (ĐNN dài ven biển) vùng ĐNN chịu chi phối nước biển (có độ mặn ≥ 4‰) vùng biển ven bờ (có độ sâu không 6m so với mực triều thấp nhất) + Hệ ĐNN (ĐNN nội địa) vùng ĐNN bị chi phối nước (độ mặn < 4‰) - “Phụ hệ” cấp bậc sau Hệ, dựa vào nguồn gốc hình thành để phân chia thành vùng ĐNN Sau Hệ phân thành Phụ hệ là: ĐNN tự nhiên ĐNN nhân tạo + Phụ hệ ĐNN tự nhiên: vùng ĐNN có nguồn gốc hình thành chủ yếu tượng q trình tự nhiên có hệ sinh thái tự nhiên phát triển vùng ĐNN + Phụ hệ ĐNN nhân tạo: vùng ĐNN có nguồn gốc hình thành hoạt động người - “Lớp” cấp bậc sau Phụ hệ dựa vào chế độ thủy văn Cơ sở để phân chia vùng ĐNN theo Lớp dựa vào chế độ thủy văn (tần suất ngập nước) Mỗi phụ hệ chia thành lớp: ĐNN thường xuyên ĐNN không thường xuyên 16 + ĐNN thường xuyên vùng ĐNN luôn bị ngập nước + ĐNN không thường xuyên vùng ĐNN theo giao đoạn (theo mùa, tháng, ngày) lũ lụt, thủy triều,… gây nên - “Kiểu” cấp bậc nhỏ hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam sau Lớp Dựa vào đặc điểm địa mạo, địa chất - địa động lực, thành phần thạch học đáy lớp phủ thực vật để phân chia vùng ĐNN theo Kiểu Các vùng ĐNN Việt Nam chia thành 32 kiểu (gồm 17 kiểu thuộc Hệ ĐNN mặn, lợ 15 kiểu thuộc Hệ ĐNN ngọt) (Phụ lục) d) Thổ nhưỡng vườn quốc gia Tràm Chim Vườn quốc gia Tràm Chim bao gồm nhóm đất sau: - Nhóm đất cát cổ (aeric Tropaquults) hình thành thơng qua trình phong hóa trầm tích Pleistocen chiếm diện tích khoảng 154 - Đất xám điển hình (Typic Tropaquults) khoảng 476 - Đất xám đọng mùn (humic Tropaquults) 274 - Các nhóm đất dốc tụ trầm tích Proluvi chiếm diện tích 1.559 - Các nhóm đất phù sa có nên phèn: Trầm tích sơng - biển chồng lên lớp trầm tích đầm lầy - biển hình thành vạt đất phù sa có tầng sinh phèn (sulfidic) (sulfic Tropaquents, sulfic Tropaquepts, sulfic Hydraquents) đất phù sa có tầng phèn (sulfuric) chứa khoáng jarosit - Đất phèn hoạt động (Sulfaquepts), hình thành từ trầm tích đầm lầy biển với diện tích khoảng 355 ha, phân bố nhiều khu A5 (khu vực phục hồi sinh thái) Độ chua đất: pH khoảng từ 2,0 – 3,2 Nguồn (https://123doc.org//document/3184913-bao-cao-thuc-dia-vuon-quoc-gia-tram-chim.htm) 3.3.3 Vai trò hệ sinh thái đất ngập nước Theo Lê Tấn Lợi, 2016 Các hệ sinh thái đất ngập nước chiếm diện tích bề mặt trái đất nhỏ (6%) Tuy nhiên, hệ sinh thái đất ngập nước lại hệ sinh thái đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái chung toàn cầu a) Vai trò hệ sinh thái đất ngập nước với môi trường - Cung cấp lưu trữ nguồn nước Các hệ sinh thái đất ngập nước có chức điều tiết lượng nước đất tốt Vào mùa mưa lượng nước mặt cung cấp với lượng lớn, đất ngập nước có vai trò bể chứa, khối lượng nước điều tiết lại đất cho mùa khơ trì bổ sung lượng nước cho hệ thống nước ngầm Các hệ sinh thái đất ngập nước đóng vai trò điều hồ độ ẩm, giữ cho lớp tham bùn ẩm ướt, cung cấp nguồn nước quanh năm cho sinh hoạt cộng đồng 17 dân cư - Hệ thống lọc khổng lồ, cung cấp môi trường sống Hệ sinh thái đất ngập nước bể lắng (hồ, rừng ngập mặn, bãi triều, vũng vịnh, đầm lầy…) có vai trò giữ lại trầm tích, chất nhiễm, độc hại chất thải nói chung góp phần làm mơi trường sống Đất ngập nước tích luỹ chất dinh dưỡng cho môi trường chỗ cung cấp nguồn thức ăn cho mơi trường lân cận thơng qua tiến trình phân huỷ chất hữu chỗ chế độ thuỷ văn vùng - Điều hồ khí hậu, chống sạt lỡ Một vai trò quan trọng khác hệ sinh thái đất ngập nước điều hồ khí hậu tiểu vùng, cỏ biển, rừng ngập mặn, rạn san hơ thành phần góp phần quan trọng việc cân lượng O2 CO2 khí quyển, điều hồ khí hậu địa phương (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,…) Đặc biệt đất ngập nước đóng vai trò quan trọng việc giảm hiệu ứng nhà kính Các vùng đất ngập nước rừng ngập mặn, rừng tràm, hồ tự nhiên nhân tạo có khả lưu giữ điều tiết lượng nước dòng chảy mặt, góp phần giảm lưu lượng dòng chảy, hạn chế lũ lụt, chắn sóng, gió bão… - Chứa đựng giá trị đa dạng sinh học Các hệ sinh thái vùng cửa sông, nơi đa dạng loài chim di cư định cư, nơii phân bố rừng ngập mặn, đầm lầy đất ngập nước vùng đầm phá nơi cư trú nhiều loài cá, loài chim di cư Các vùng đất ngập nước nội địa U Minh, Đồng Tháp Mười hệ thống sông, suối, hồ nơi chứa đựng nhiều lồi động, thực vật đặc hữu b) Vai trò đất ngập nước với người Do đất ngập nước chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nên có vai trò quan trọng người Từ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất ngập nước bảo vệ hiệu môi trường sống cung cấp nhiều lợi ích kinh tế cho người Các vùng đất ngập nước chủ yếu Đồng Tháp Mười, U Minh với ưu hệ thống sông rạch chứa nhiều lồi động thực vật q Bên cạnh đất ngập nước thể giá trị văn hoá, lịch sử quan trọng cộng đồng địa phương nước văn hoá lúa nước gắn liền với lịch phát triển dân tộc ta đất ngập nước gắn bó với q trình đấu tranh giải phóng dân tộc (Khu địa Càu Mau, Cần Giờ) 18 Hệ thống đất ngập nước tự nhiên sản xuất loạt thảm thực vật sản phẩm sinh thái khác thu hoạch để sử dụng cá nhân thương mại Quan trọng số đa dạng loài cá, lương thực (gạo) Các sản phẩm có nguồn gốc từ rừng ngập mặn khác như: Củi, muối, thức ăn gia súc, y học cổ truyền, sợi cho hàng dệt may, thực vật cho dệt chiếu… Các vùng đất ngập nước nội địa cộng đồng dân cư vùng nông thôn gắn bó với từ hàng ngàn năm qua Dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên người biết khai thác để phát triển kinh tế Ngoài ra, đất ngập nước nội địa làm nơi canh tác nông nghiệp (các cánh đồng lúa nước…) 3.3.4 Tính đa dạng sinh học vườn quốc gia Tràm Chim Theo Võ Thị Huyền Trang, 2011 Vườn quốc gia Tràm Chim có diện tích 7.588 ha, thuộc huyện Tam Nơng tỉnh Đồng Tháp khu đất ngập nước, xếp hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam.Đây nơi cư trú nhiều lồi động vật Trong đó, có 13 loài chim quý giới Đặc biệt lồi chim hạc gọi sếu đầu đỏ (Grus antigone) hay sếu cổ trụi 3.3.4.1 Hệ sinh thái rừng tràm Rừng tràm (Melaleuca cajuputi) thảm thực vật thân gỗ có diện tích lớn nhất, diện tích khoảng 1.826 Do tác động người, hầu hết cánh rừng tràm nguyên sinh biến lại cánh rừng tràm trồng, thuộc loài Melaleuca cajuputi (họ Myrtaceae), bảo tồn nhiều năm nên có cụm tràm phân bố theo kiểu tự nhiên Hai kiểu phân bố ghi nhận: tràm tập trung (khoảng 1.826 ha) tràm phân tán Tràm phân tán có diện thảm cỏ xen kẽ gồm loài ống(Eleocharis dulcis), cỏ mồm (Ischaemum rugosum I indicum), hoàng đầu Ấn (Xyris indica), nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), cỏ ống(Panicum repens), súng (Nymphaea lotus), cú muỗi (Caprimulgusmaeruru), chèo bẻo (Dicrurus macrocercus), hút mật(Aethopiga siparaja), vành khuyên (Zosterops palpebrosa), chim sẻ (Carpodacus erythrinus), én (Apus affinis), rẻ quạt (Rhipidura albicollis), chích chòe (Lucustella lanceolata) Những lồi chim thường gặp: cò trắng (Egretta garzetta), cò bợ (Ardeola bacclus), cò lửa (Ixobrychus sinensis), cò lép, vạc (Nycticorax nycticorax), diệc lửa (Ardea purpurea), diệc xám (Ardea cinerea), điêng điểng (Anhinga melanogaster), cồng cộc (Pharacrocoraxniger), tu hú, cú ngói (Streptopelia tranquebarica), cú cườm (Caprimulgusmaerurus), cú (Tyto capensis) Đồng ngập nước theo mùa: hệ sinh thái phổ biến khu vực vườn quốc gia Tràm Chim Những loài thực vật phát triển với mật độ cao thành đồng cỏ đơn thuần, có lồi phát triển chung với loài thực vật khác tạo nên quần xã hội đoàn thực vật tiêu biểu 19 vùng đất ngập nước a)Đồng cỏ (Eleocharis sp.) chiếm diện tích khoảng 2.968 ha, tạo thành thảm cỏ rộng lớn; bao gồm đồng cỏ kim (Eleocharis atropurpurea) - bãi ăn loài chim sếu (Grus antigone), khoảng 235 ha, ống (Eleocharis dulcis), 1.277 ha, hợp với loài khác tạo thành quần xã thực vật: kim – ống (E atropurpurea – E dulcis), vài nơi xuất hoàng đầu Ấn (Xyris indica); kim - cỏ ống (E atropurpurea – P repens); ống - cỏ ống (E dulcis – P repens), khoảng 937 ha; ống - cỏ ống – lúa ma (E dulcis - P repens – O.rufipogon), 443 ha; ống - cỏ ống - cỏ (E dulcis - P repens – C dactylon), khoảng 72 Những nơi có địa hình thấp ngập nước quanh năm xen lẫn quần x ã lo ài thực vật thủy sinh nhĩ cán vàng (Utricularia aurea ), súng ma (Nymphaea indicum), rong chồn (Ceratophyllum demersum) Những lồi chim thường gặp: sếu (Grus antigone), cò trắng (Egretta garzetta), cò bợ (Ardeola bacclus), trích cồ, trích đất, vịt trời (Anas poecilorhyncha ), le khoang cổ (Nettapus coromandelianus), diệc lửa (Ardea purpurea), diệc xám (Ardea cinerea), cò lửa (Ixobrychus sinensis), cò lép b) Đồng cỏ mồm (Ischaemum spp): chiếm diện tích nhỏ so với cộng đồng thực vật khác, khoảng 41,8 Bao gồm mồm đơn quần xã mồm - cỏ ống (Ischaemum spp.- Panicum repens) Phân bố diện chủ yếu dải liếp, bờ đất có địa hình cao cục vùng địa hình thấp Những lồi chim thường gặp: cồng cộc (Pharacrocoraxniger), chiền chiện (Prinia flaviventris), cò bợ (Ardeola bacclus), cò lửa (Ixobrychus sinensis), cút nhỏ (Turnix syluatica), diệc lửa (Ardea purpurea), diệc xám (Ardea cinerea), cú (Tyto capensis), giang sen (Mycteria leucocephala ), già đãy (Leptoptilos dubius) c) Đồng cỏ ống (Panicum repens); cỏ ống phân bố diện rộng, chiếm diện tích khoảng 958,4 ha, dạng đơn với mật độ lên đến 98% xuất với loài thực vật thân thảo khác: cỏ ống - cỏ sả (Panicum repens Cymbopogon citratus), khoảng 23 ha, chủ yếu đất giồng cổ; cỏ ống – lúa ma (Panicum repens – Oryza rufipogon), khoảng 268 ha; cỏ ống - cỏ (Panicum repens – Cynodon dactylon), khoảng 50 ha; cỏ ống – mai dương (Panicum repens – Mimosa pigra), khoảng 86 ha, khu quần xã cỏ ống bị mai dương (Mimosa pigra) xâm hại Những lồi chim thường gặp: cơng đất (Houbaropsis bengalensis), chiền chiện (Prinia flaviventris), sơn ca (Alauda gulgula), sẻ bụi (Saxicola caprata), trảu đầu (Merops superciliosus), cú (Tyto capensis), trích, cò (Ardeola bacclus), giang sen (Mycteria leucocephala), già đãy (Leptoptilos dubius), chích đầm lầy (Locustella certhiola)  d) Đồng lúa ma (Oryza rufipogon ): phân bố rộng, chiếm diện tích khoảng 20 824 Tuy nhiên, cánh đồng lúa ma (Oryza rufipogon ) đơn có diện tích nhỏ, khoảng 33 ha, diện tích lại có diện lúa ma kết hợp với loài thực vật khác tạo thành quần xã thực vật đặc trưng cho vùng đất ngập nước: lúa ma - cỏ ống (O rufipogon – Panicum repens), khoảng 544 ha; lúa ma - cỏ bắc (Oryza rufipogon - Leersia hexandra), khoảng 160 ha; lúa ma - cỏ ống - cỏ ( O rufipogon – P repens – C dactylon), khoảng 83 Hầu tất lồi chim Tràm Chim thích với đồng lúa ma, kể sếu đầu đỏ (Grus antigone), sinh cảnh đa dạng sinh học cao Lác nước (Cyperus malaccensis); phân bố rải rác dọc theo kinh đào dọc theo đường rạch cũ, diện tích tập trung khoảng Hình 3.7: Một số quần xã thực vật vườn quốc gia Tràm Chim 21 Hình 3.8: Một số khu đất ngập nước thuộc vườn quốc gia Tràm Chim 3.3.4.2 Hệ sinh thái đầm lầy Sen nghễ vùng đầm lầy lòng sơng cổ vườn quốc gia Tràm Chim Nghễ (Polygonum tomentosum) phân bố nơi địa hình trũng thấp, khoảng 159 Trong đó, nghễ đơn chiếm khoảng 138 ha, phần lại diện chung với loài thực vật khác lúa ma (O rufipogon), rau dừa (Jussiaea repens), nhĩ cán vàng (Utricularia aurea) Những lồi động vật thường gặp: cò lửa (Ixobrychus sinensis), cò lép (Egretta garzetta), cò óc (Anastomus oscitans), cò bợ (Ardeola bacclus) Hội đồn sen – súng (Nelumbium nelumbo – Nymphaea spp ) chủ yếu vùng đầm lầy ngập nước quanh năm, dọc theo khu trũng thấp dòng sơng cổ, chiếm diện tích khoảng 158 Những lồi chim thường gặp: le (Tachybaptus raficollis), le khoang cổ (Nettapus coromandelianus), vịt trời (Anas poecilorhyncha), trích cổ, trích ré, gà lơi nước (Hydrophasianus chirurgus), gà nước vằn (Rallus striatus), cuốc ngực nâu (Porzana fusca ), mòng két (Anas crecca), bói cá (Ceryle rudis) 3.3.4.3 Hệ sinh thái động vật Vườn quốc gia Tràm Chim có 100 lồi động vật có xương sống, 130 lồi cá, hệ chim nước có 11 bộ; 46 họ & 231 lồi đó: 32 lồi q sách đỏ Việt Nam Có 13 lồi chim q giới Đặc biệt quan trọng quần thể phân loài sếu đầu đỏ hay sếu cổ trụi (Grus antigone), thường xuyên di trú đến kiếm ăn vườn vào mùa khô Từ năm 1989 đến 1999, số lượng sếu cổ trụi khu vực dao động khoảng từ 187 đến 814 cá thể, trung bình hàng năm ghi nhận 496 cá thể (BirdLife International, 2001) Tuy nhiên năm 2001, số lượng sếu giảm xuống 50 cá thể Mùa khô năm 2002, số lượng sếu Tràm Chim lại tiếp tục giảm xuống 19 cá thể Nguyên thời gian qua, đồng cỏ cung cấp thức ăn cho loài sếu giảm dần diện tích đám cháy bị mai dương xâm lấn Từ năm 2007, sếu đầu đỏ bắt đầu quay lại Tràm Chim Ngoài sế đầu đỏ, số loài chim bị đe dọa tuyệt chủng giới có mặt Vườn quốc gia Tràm Chim như: ô tác (Houbaropsis bengalensis), đing điểng (Anhinga melanogaster), già đẫy nhỏ (Leptoptilos javanicus), giang sen (Mycteria leucocephala) rồng rộc vàng (Ploceus hypoxanthus) (Tordoff, 2002) Ngồi ra, có số lồi chim nước đáng ý khác như: le khoang cổ (Nettapus coromandelianus), nhát hoa (Rostratula benghalensis) gà lôi nước (Hydrophasianus chirurgus), cò lửa (Lxobrychus sinensis), cò lép (Egretta garzetta), cò óc (Anastomus oscitans), cò bợ (Ardeola bacclus) 22 Hình 3.9: Một số loài động vật hệ sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim 23 Chương 4: KẾT LUẬN Đất ngập nước Việt Nam có diện tích khoảng 10 triệu ha, phân bố hầu khắp vùng sinh thái nước Các hệ sinh thái đất ngập nước đóng vai trò quan trọng an ninh lương thực, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế nhiều ngành khác như: nông nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp, giao thông đường thuỷ, dịch vụ du lịch, khai thác khoáng sản Các khu vực đất ngập nước nội địa có mức độ đa dạng sinh học cao, mang nhiều chức giá trị quan trọng kinh tế nông nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới sinh kế người dân nơng thơn đóng vai trò lớn đời sống văn hoá xã hội người dân Hệ sinh thái đất ngập nước nội địa Việt Nam có ý nghĩa quan trọng nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, sống tương lai, sử dụng khơn khéo để trì bền vững hệ sinh thái đất ngập nước nội địa vấn đề mang tính chất tổng hợp Các quan quản lý Trung ương địa phương cần phải có chủ trương gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường đồng thời củng cố nâng cao lực sẵn có hệ sinh thái đất ngập nước nội địa Việt Nam Cộng đồng dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam suy nghĩ hành động thiết thực để bảo vệ phát huy tiềm đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước góp phần ngăn ngừa, ứng phó với tượng biến đổi khí hậu Việt Nam 24 Tài liệu tham khảo Bộ tài nguyên môi trường, 2005 Đa dạng hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam http://www.biodivn.com/2014/06/da-dang-he-sinh-thai-dat-ngap-nuoc-cuaviet-nam.html Lê Phát Quới, Đất ngập nước vùng ĐBSCL http://www.daotao.vasep.com.vn/Uploads/image/Nguyen-Ngoc-Hoa/file/Bai %201%20Bao%20cao%20Dat%20ngap%20nuoc%20DBSCL.pdf Lê Tấn Lợi, 2016 Giáo trình Hệ sinh thái đất ngập nước Nhà xuất Đại học Cần Thơ ST, 2017 Những nét đặc trưng đa dạng sinh học Việt Nam http://redsvn.net/nhung-net-dac-trung-cua-da-dang-sinh-hoc-viet-nam/ 25 ... vùng đất ngập nước (Điều 1.1 Công ước Ramsar, 1971) 3.1.2 Định nghĩa đất ngập nước nội địa (đất ngập nước ngọt) Là loại hình đất ngập nước đa dạng, bao gồm loại đất ngập nước không nhận nước. .. bảng phân loại đất ngập nước Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN - 1990), đất ngập nước Việt nam chia làm 03 hệ lớn: Đất ngập nước ven biển, Đất ngập nước nội địa, Đất ngập nước nhân tạo... thành hệ: Đất ngập nước mặn, lợ tương ứng với đất ngập nước vùng biển ven biển Đất ngập nước tương ứng với đất ngập nước nội địa + Hệ ĐNN mặn, lợ (ĐNN dài ven biển) vùng ĐNN chịu chi phối nước biển

Ngày đăng: 14/12/2018, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w