Chươngtrình giáo dục là sự trình bày có hệ thống một kế hoạch tổng thể các hoạtđộng giáo dục trong một thời gian xác định, trong đó nêu lên các mục tiêuhọc tập mà người học cần đạt được,
Trang 1Lời mở đầu
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô NguyễnPhương Huyền, cô đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điềukiện để em có thể hoàn thành tiểu luận này một cách tốt nhất
Với nền kiến thức hạn chế, tiểu luận không tránh khỏi những thiếusót Em rất mong nhận được những lời khuyên và góp ý để tiểu luận ngàymột hoàn thiên hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Câu 1: anh chị hãy phân tích chu trình phát triển chương trình và đánh giá những thuận lợi và khó khăn cho trường phổ thông khi thực hiện chu trình.
1.Mở đầu
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã mang lại những thành tựu vĩđại, trong đó đáng kể nhất là sự xuất hiện máy tính hiện đại cùng hệ thốngInternet Những thành tựu ấy đã tạo điều kiện để từng bước hình thành mộtnền kinh tế mới: kinh tế tri thức Muốn phát triển nền kinh tế tri thức thìcần thông qua giáo dục đào tạo, vì chỉ thông qua giáo dục đào tạo mới cóthể tạo dựng, động viên và phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực mà trướchết là nguồn lực của con người cho sự phát triển kinh tế xã hội, giúp ngườilao động nâng cao trình độ học vấn ứng dụng và sáng tạo khoa học côngnghệ tốt hơn Và để xây dựng được một chương trình giáo dục thì khâuphát triển chương trình nhà trường đang là một khâu rất được quan tâm và
chú trọng Phát triển chương trình đào tạo theo chuẩn năng lực đã và đang
hiện hữu như là một xu thế toàn cầu và tất yếu trong nhà trường ở mọi cấphọc Để hiểu sâu hơn về phát tiển chương trình, trong bài tiểu luận này emxin phân tích chu trình phát triển chương trình theo và đánh giá nhữngthuận lợi và khó khăn cho nhà trường trong việc thực hiện chu trình với
mô hình cụ thể là với trường trung học cơ sở công lập tại địa bàn thành phố
Hạ Long trong việc thực hiện chu trình này
2 Phân tích chu trình phát triển chương trình
2.1.Khái niệm cơ bản
Đầu tiên để phân tích được chu trình phát triển chương trình thì chúng
ta cần hiểu rõ một số khái niệm về chương trình giáo dục, chu trình pháttriển chương trình và những yếu tố liên quan đến chu trình này Chươngtrình giáo dục là sự trình bày có hệ thống một kế hoạch tổng thể các hoạtđộng giáo dục trong một thời gian xác định, trong đó nêu lên các mục tiêuhọc tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độnội dung học tập, các phương tiện, phương pháp, cách thức tổ chức họctập, cách đánh giá kết quả học tập nhằm đạt được các mục tiêu học tập đề
ra Theo diễn giải của GS Nguyễn Đức Chính (2008), chương trình giáo
Trang 3nhằm hoàn thiện không ngừng Do vậy, chương trình giáo dục là một thựcthể không phải được thiết kế một lần và dùng cho mãi mãi, mà được pháttriển, bổ sung, hoàn thiện tuỳ theo sự thay đổi của trình độ phát triển kinh
tế - xã hội, của thành tựu khoa học - kĩ thuật và công nghệ, của thị trường
sử dụng lao động Nói cách khác, phát triển chương trình giáo dục thựcchất chính là những đợt cải cách giáo dục để đổi mới/điều chỉnh chươngtrình
Thuật ngữ “phát triển chương trình đào tạo” được đề cập đến trong tiểuluận này tương đương với thuật ngữ trong tiếng anh là “curriculumdevelopment” Phát triển chương trình được xem xét như một quát trìnhliên tục phát triển và hoàn thiện hơn là một giai đoạn cô lập tách rời Theotài liệu của GS Nguyễn Đức Chính, nếu xem phát triển chương trình giáodục là một quá trình liên tục thì nó sẽ bao gồm các bước thực hiện sau
1 Phân tích nhu cầu (Need analysis)
2 Xác định mục đích và mục tiêu (Defning aims and objectives)
3 Thiết kế (Curriculum design)
4 Thực thi (Implementation)
5 Đánh giá (Evaluation)
II Xác định mục đích và mục tiêu
Các bước phát triển chương trình giáo dục
Trang 4Năm bước trên được bố trí thành một vòng tròn khép kín Cách sắp xếpnhư vậy nhằm thể hiện đây là một quá trình liên tục hoàn thiện và khôngngừng phát triển chương trình đào tạo, khâu này ảnh hưởng trực tiếp đếnkhâu kia Chúng ta không thể tách rời một khâu mà không xem xét đến sựtác động hữu cơ của các khâu khác Chẳng hạn khi ta bắt đầu vào việc xâydựng chương trình đào tạo nào đó, chúng ta thường phải đánh giá chươngtrình đào tạo hiện hành xem nó có ưu nhược điểm gì, nó còn thích hợp vớitình hình mới hay không (khâu 5, đánh giá chương trình) Tiếp theo, kếthợp với việc phân tích tình hình cụ thể - các điều kiện dạy và học trong vàngoài trường , nhu cầu đào tạo của sinh viên và của xã hội v.v Khâu 1,phân tích nhu cầu để xây dựng nên mục tiêu đào tạo của khóa học (khâu 2,xác định mục tiêu đào tạo) Sau đó, trên cơ sở của mục tiêu đào tạo ta mớixác định nội dung đào tạo, lựa chọn các phương pháp giảng dạy thích hợp,lựa chọn hoặc tạo ra các phương tiện hỗ trợ đào tạo, lựa chọn các phươngpháp kiểm tra thi cử thích hợp để đánh giá kết quả học tập của sinh viên.Tiếp đến ta sẽ tiến hành kiểm nghiệm chương trình ở qui mô nhỏ xem nó
có thực sự đạt yêu cầu hay cần phải điều chỉnh gì thêm nữa Toàn bộ côngđoạn trên được xem như giai đoạn thiết kế chương trình đào tạo (khâu 3,thiết kế chương trình đào tạo) Kết quả của giai đoạn thiết kế chương trình
sẽ là một bản chương trình đào tạo cụ thể Nó cho ta biết mục tiêu đào tạo,nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy, các điều kiện và phương tiện hỗtrợ đào tạo, phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng như việcphân phối thời gian đào tạo Sau khi thiết kế xong chương trình chúng tađưa vào thực thi (khâu 4), tiếp đó là khâu 5 đánh giá chương trình đào tạo.Tuy nhiên việc đánh giá chương trình đào tạo không phải chờ đợi đến giaiđoạn cuối cùng mà việc đánh giá phải thực hiện trong mọi khâu Thí dụ ,ngay cả trong khi thực thi có thể chương trình sẽ tự bộc lộ những nhượcđiểm của nó hay qua ý kiến đóng góp của học viên và giáo viên chúng ta sẽbiết phải tự hoàn thiện nó như thế nào Sau đó khi khoá đào tạo kết thúc(chương trình được thực thi xong một chu kỳ đào tạo) thì việc đánh giátổng kết cả một chu kỳ này cũng phải đặt ra Người giáo viên, người xâydựng và quản lý chương trình đào tạothường phải luôn tự đánh giá chươngtrình đào tạo ở mọi khâu qua mỗi buổi học, mỗi năm, mỗi khóa học để rồivào năm học mới kết hợp với khâu phân tích tình hình, điều kiện mới ta sẽlại hoàn thiện hoặc xây dựng lại mục tiêu đào tạo Rồi dựa trên mục tiêu
Trang 5đào tạo mới, tình hình mới lại thiết kế lại hoặc hoàn chỉnh hơn chươngtrình đào tạo cũ Chu trình phát triển chương trình là một quá trình tuyếntính và luôn có tính chất phản hồi để cải thiện thường xuyên Cứ như vậychương trình đào tạo sẽ liên tục được hoàn thiện và phát triển không ngừngcùng với quá trình đào tạo
2.1 Phân tích nhu cầu (Need analysis)
Bước đầu tiên trong chu trình phát triển chương trình đào tạo là phântích nhu cầu Phân tích nhu cầu là xem xét tất cả các yếu tố có thể ảnhhưởng đến việc đưa ra các quyết định về mục tiêu, cấu trúc và nội dungcủa
chương trình đào tạo Phân tích nhu cầu là xác định và phân tích mọi điềukiện, mọi yếu tố có thể ảnh hưởng đến quá trình đào tạo, qua đó giúp chonhững người xây dựng chương trình xác định được những cái cần đưa vàochương trình đào tạo Đó là các yêu cầu đào tạo, các đặc điểm của học viên
và môi trường đào tạo, nội dung kiến thức, mục tiêu đào tạo và mọi khíacạnh khác cần thiết cho việc xây dựng và thực thi chương trình đào tạo.Thông thường, trước khi xây dựng một chương trình đào tạo người tacần phải thu thập thông tin liên quan đến nguồn nhân lực tham gia vào quátrình dạy và học cũng như các điều kiện vật lực và môi trường đào tạo Vềhọc viên, người xây dựng chương trình cần thu thập các thông tin liên quanđến họ qua các lĩnh vực như: trình độ học viên, nhu cầu đào tạo, động cơvà
thái độ học tập, cách thức học, các điều kiện học tập.v.v Tương tự nhưvậy
các nhà xây dựng chính sách hoặc chương trình đào tạo các cấp cũng phảiquan tâm đến người dạy, những người trực tiếp quyết định đến sự thành bạicủa chương trình, đặc biệt trong khâu thực hiện Ngoài ra, các điều kiện về
cơ sở vật chất phục vụ chương trình đào tạo cũng cần được quan tâm xemxét khi tiến hành xây dựng chương trình đào tạo các cấp Tất cả nhữngthông tin như vậy nếu được tập hợp một cách đầy đủ, được cân nhắc vàtính đến khi xây dựng chương trình sẽ góp phần đảm bảo tính hiệu quả vàtính khả thi của các công đoạn trong qu á trình đào tạo Chúng ta sẽ tiếnhành phân tích cụ thể một số loại nhân tố nói trên và cách thức thu nhậncác thông tin có liên quan
2.1.1 Nhu cầu đào tạo và nhu cầu xã hội với người học
Trang 6Nhu cầu đào tạo ở đây được hiểu theo nghĩa rộng thể hiện qua các mặtsau Học viên thực sự có nhu cầu về loại kiến thức kỹ năng mà chươngtrình dự định trang bị cho họ hay không? Kiến thức hoặc kỹ năng đó có thể
họ đã nắm được qua các môn học trước, hoặc sau môn học của mình? Kiếnthức đó có phù hợp và sát thực với các công việc mà học viên sẽ phảiđương đầu trong các công việc sắp tới của họ hay không? Kiến thức màchương trình đào tạo cung cấp có giúp ích gì để làm tăng cơ hội tìm kiếmhoặc tự tạo công ăn việc làm hay không v.v Những công việc trongtương lai sẽ đòi hỏi ở học viên những kỹ năng, thái độ tình cảm gì?
Những thông tin thu được từ cựu học viên, cơ sở sử dụng lao động, cáccông trình nghiên cứu liên quan về yêu cầu nghề nghiệp, giúp người thiết
kế chương trình xác định các kiến thức kĩ năng cần cung cấp cho ngườihọc một cách chính xác
2.1.2 Những thông tin về người học
Trong điều kiện việc phát triển chương trình theo hướng phát triểnnăng lực của người học thì những thông tin của người học đóng vai trò vôcùng quan trọng trong việc thiết kế chương trình
Một chương trình học được thực hiện thành công, có hiệu quả khingười thiết kế có đầy đủ thông tin về người học Kiến thức trước khi bắtđầu môn học Việc tìm hiểu, phân tích kiến thức nền của người học đủ đểtiếp thu môn học mới là rất cần thiết trước khi dạy môn học cũng như thiết
kế một môn học mới Bắt đầu một môn học bằng những kiến thức quá xa
lạ, hoặc bằng những kiến thức mà đa số người học đã biết đều gây hậu quảxấu như nhau, hoặc hoang mang, lo sợ hoặc thất vọng, chán nản Nếu cóđầy đủ các thông tin về kiến thức đầu vào của người học, giáo viên sẽ cóchiến lược phù hợp trong việc thiết kế chương trình môn học, hoặc sẽ có kếhoạch dạy học môn học phù hợp nhất với một đối tượng cụ thể
Thái độ của người học đối với một môn học cụ thể có thể ảnh hưởngtới kết quả học tập của họ Do vậy, nhất thiết phải xem xét thái độ củangười học khi thiết kế một khoá học để có các biện pháp thay đổi thái độtiêu cực, tác động đến sự hứng thú, nhiệt tình của học viên với môn học
Bổ sung các tài liệu mới, bổ ích, giáo viên nhiệt tình với học viên, với môn
Trang 7học là những biện pháp có tác động tốt, giúp học viên phát triển thái độtích cực đối với môn học
Những mong đợi của người học đối với môn học Người thiết kế cầnTìm hiểu những mong đợi của học viên đối với môn học, sẽ giúp giáo viênhoặc người thiết kế điều chỉnh nội dung môn học nếu có thể, hoặc sẽ cónhững biện pháp phù hợp để điều chỉnh những mong đợi của họ
Kinh nghiệm học tập của những người học đã trải qua một vài nămcông tác có thể đem đến lớp học những kinh nghiệm đa dạng về thực tếcuộc sống khi áp dụng các kiến thức, kĩ năng học được trong nhà trườngvào môi trường công việc Những người học này cũng có mục tiêu học tập,phương pháp học tập rất khác so với những học viên bình thường Đồngthời họ cũng gặp những khó khăn mà có thể những học viên khác khônggặp, như kĩ năng sử dụng máy tính, thư viện, kĩ năng nghiên cứu v.v
Tất cả học sinh đều có khả năng học hỏi và cần được cung cấp kinhngiệm học tập cần thiết để đạt được sự phát triển của bản thân Khả nănghọc hỏi bao gồm gồm khả năng về mặt sinh lí và về mặt tâm lí Về mặtsinh lí đó một cơ thể khỏe mạnh vì chỉ khi có sức khỏe thì chúng ta mới cóthể học tập một cách hiệu quả Về mặt tâm lí là khả năng nhận thức, là kinhngiệm của người học trước đó đã có cho dù là học tập ở trong gia đình haynhà trường và ở cộng đồng sinh sống Kinh nghiệm học tập tạc động trựctiếp đến quá trình thực thi và thiết kế chương trình nhà trường Cung cấpkinh ngiệm học tập có nghĩa là nhà trường không chỉ là nơi cung cấp trithức mà còn là nơi dạy học người học cách học người học cần phải đượcdạy cách học Dạy cách học song song đồng thời và có tầm quan trọngngang với dạy tri thưc Ví dụ ở Việt Nam, hiện tại việc dạy cách học cònkhó vì người học đã quen với việc đến lớp ghi bài chép bài thụ động theolời của thầy cô nhưng lại rất ít khi tự học Nhưng đối với nền giáo dục của
Mỹ lại có sự khác biệt, giáo viên hướng dẫn người học tự học, tạo cho họ
sự chủ động trong việc học, mỗi học sinh sẽ có những thời khóa biểu riêng,
tự chủ về việc học để phát huy được tối đa năng lực của mình Giáo viêntheo dõi sát sao khả năng tự học của học sinh và sẽ có những sự giúp đỡcần thiết khi phát hiện học sinh gặp khó khăn trong việc học
2.1.3 Cơ sở vật chất và Những ưu tiên của cơ sở đào tạo
Trang 8Mỗi cơ sở đào tạo đều phải gắn với một cộng đồng và đều có những ưutiên đào tạo đặc thù của cơ sở đó Trong trường hợp này, những đặc điểmriêng của nhà trường sẽ có ảnh hưởng nhất định đối với việc xác định mụcđích, mục tiêu của một chương trình giáo dục, chính sách tuyển học v.v
2.2.Xác định mục đích và mục tiêu ( Defning aims and objectives )
Mục tiêu của chương trình giáo dục nói chung, của từng nhóm mônhọc, của mỗi môn học là sự diễn giải của mục đích chương trình giáo dục,
sự diễn giải này có mức độ cụ thể hóa khác nhau Đối với nhóm môn học,từng môn học có mục tiêu chung (general objectives) còn đối với từngchương, từng bài cụ thể chúng ta có mục tiêu cụ thể (đặc thù – specific -objectives) Đặc trưng của loại mục tiêu này là có thể định lượng được,quan sát được và đánh giá đo lường được qua quá trình thay đổi hành vicủa người học trong các lĩnh vực nhận thức, kỹ năng, tình cảm/ thái độ
Mục tiêu đào tạo : Là các tiêu chí sản phẩm đào tạo phải đạt được Nói
một cách khác, mục tiêu đào tạo là sự diễn đạt cụ thể những cái mà sinhviên
có khả năng thực hiện được sau khi hoàn tất một môn học hay khoá học.Tùy theo cách tiếp cận trong xây dựng chương trình đào tạo và cáchxây dựng mục tiêu đào tạo cũng sẽ khác nhau Dựa trên các nguyên tắc đólựa chọn nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy, phương tiện phục vụđào tạo cũng như cách thức kiểm tra đánh giá kết quả dạy và học Cácnguyên tắc này không chỉ cần thiết cho người xây dựng chương trình đàotạo các cấp mà cho cả mọi người tham gia vào quá trình đào tạo như nhữngngười quản lý, giảng viên và cả học viên trong các hoạt động đào tạo
2.3 Thiết kế chương trình giáo dục (Curriculum design)
2.3.1 Lựa chọn và sắp xếp nội dung chương trình
Nội dung chương trình là tập hợp các sự kiện, khái niệm, nguyên lý,nguyên tắc, lý thuyết, về các lĩnh vực khoa học liên quan đến mục tiêu,chuẩn đầu ra của chương trình Phạm vi và độ sâu của các nội dung này
Trang 9cũng được qui định bởi chính mục tiêu và chuẩn đầu ra đó và được tổ chứcphù hợp với trình độ nhận thức của người học
Ornstein và Hunkins (1998) đưa ra 5 tiêu chí cơ bản để lựa chọn nộidung là:
Ý nghĩa: nội dung vừa có ý nghĩa đáng kể đối với nhu cầu và lợi íchcủa người học, đồng thời vừa có ý nghĩa đáng kể đối với xã hội
Tiện ích: nội dung thực sự hữu dụng trong cuộc sống của mỗi ngườihọc
Hiệu lực: nội dung phải chính xác và cập nhật liên tục
Phù hợp: nội dung phải phù hợp với trình độ phát triển nhận thức,phát triển tâm sinh lý lứa tuổi của người học
Khả thi: nội dung phải phù hợp với bối cảnh thực tế về môi trườnggiáo dục, điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước và vai trò của chínhphủ
Việc lựa chọn và sắp xếp các nội dung chương trình cần tuân thủ cácnguyên tắc sau:
Xác định phạm vi nội dung (là chiều rộng, chiều sâu của các chủ đề
và kinh nghiệm học tập trong chương trình) phải chú trọng đến: tínhhữu dụng của nội dung được lựa chọn; tính phân hóa các trình độnhận thức của học sinh; phù hợp với thời lượng dạy học; cân đốigiữa các mục tiêu kiến thức, kỹ năng và thái độ
Trình tự sắp xếp các nội dung và kinh nghiệm học tập có thể có cácdạng thức sau (theo Ornstein và Hunkins năm 1998, Taba năm 1962
Trang 10 Hình thức tổ chức dạy học có mặt giáo viên có thể có các hình thức,như: lớp đông, làm việc nhóm, xemina, tại phòng thí nghiệm, phòng
bộ môn, đi dã ngoại…
Hình thức tổ chức dạy học không có mặt giáo viên có thể có các hìnhthức như: tự học trước khi lên lớp (ở nhà) và tự học sau khi lên lớp(về nhà)
Mỗi hình thức tổ chức dạy học đều có các phương pháp dạy học vàhình thức kiểm tra đánh giá tương ứng Căn cứ mục tiêu, nội dung, đốitượng dạy học, điều kiện dạy học… giáo viên có thể lựa chọn hình thức tổchức dạy học phù hợp nhằm phát huy tối đa sự chủ động, tích cực của họcsinh, với tư cách là một chủ thể của quá trình dạy học
Hình thức tổ chức dạy học cũng là cơ sở để lựa chọn các phương tiện,công nghệ, công cụ dạy học, giúp quá trình dạy học thêm đa dạng, lí thúhơn với học sinh
2.3.3.Chọn các phương pháp phù hợp
Có nhiều phương pháp dạy học khác nhau
Phân loại theo hình thức hoạt động của các chủ thể trong quá trìnhdạy học: phương pháp thông báo, phương pháp giải thích, diễngiảng, thuyết trình, phương pháp luyện tập, thực hành, tự nghiêncứu…
Phân loại theo con đường tiếp nhận tri thức: Phương pháp dùng lời(kể chuyện, giải thích, diễn giảng, trò chuyện cởi mở, độc giảng…),phương pháp trực quan (minh họa, thuyết trình, làm mẫu…), phươngpháp thực hành (luyện tập, thực hành…)
Phân loại theo hướng tiếp cận
Phân loại theo đặc điểm hoạt động nhận thức của người học: Phươngpháp thuyết trình – minh họa, phương pháp tái tạo, phương pháp nêuvấn đề - tình huống, phương pháp khám phá sáng tạo, phương pháp
Trang 11Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, thì việclựa chọn máy tính là phương tiện, được sử dụng nhiều nhất và đã mang lạirất nhiều thành công trong giảng dạy Tuy nhiên cũng không nên bỏ quanhững công nghệ thấp nhưng hiệu quả cao( Tài liệu phát tay, đồ dùng dạyhọc tự tạo).
Khi lựa chọn các phương tiện hãy lưu ý:
Chỉ chọn các phương tiện hiệu quả nhất cho mục tiêu học tập của giờ học
Phải đảm bảo thiết bị là có sẵn
Phương tiện càng dễ sử dụng càng có hiệu quả cao
Nếu yêu cầu học sinh sử dụng máy vi tính ngoài lớp học phải đảmbảo học sinh có thể tiếp cận với máy tính cùng phần mềm tương ứng
Luôn sáng tạo linh hoạt, không quá cầu kì
Đừng quên những công nghệ thấp nhưng hiệu quả cao (tài liệu pháttay, đồ dùng dạy học tự tạo v.v.)
2.3.5 Thiết kế công cụ và quy trình đánh giá kết quả học tập.
Bước 1: Xác định những mục tiêu chi tiết ứng với từng đơn vị nội dungcủa môn học
Bước 2: Lựa chọn các hình thức kiểm tra đánh giá
Thông thường, khi áp dụng học chế tín chỉ, trong quá trình học mộtmôn học, giảng viên áp dụng các hình thức kiểm tra đánh giá liên tục nhưsau:
Bước 3 Thiết kế các công cụ kiểm tra đánh giá
2.4 Thực thi chương trình giáo dục (Implementation)
a Văn bản quan trọng nhất cần xây dựng khi bắt tay thực thi một chươngtrình môn học là đề cương môn học (Syllabus)
Trang 12Đề cương môn học (Syllabus) : chính là câu trả lời cho câu hỏi : Sinhviên cần biết những gì để thu được lợi ích tối đa từ hoạt động đào tạo này.Hay nói cách khác, đề cương môn học sẽ cung cấp toàn bộ các thông tincần thiết để sinh viên tự tổ chức quá trình học tập, nghiên cứu của mình, tựchịu trách nhiệm về kết quả học tập của cá nhân, tranh thủ tối đa sự hướngdẫn, hỗ trợ của giảng viên trong và ngoài lớp học và vì vậy, họ sẽ đạt kếtquả cao nhất trong phạm vi có thể.
Một đề cương tốt có thể thực hiện các mục đích sau:
Xác định trách nhiệm cá nhân của sinh viên một cách rõ ràng nhất đểsinh viên hoàn thành tốt khoá học
Giúp sinh viên cải tiến việc ghi chép trên lớp Đề cýõng hýớng dẫnchi tiết vấn đề nào là quan trọng, nguồn học liệu cần để tham khảov.v
Giảm bớt sự căng thẳng do thi cử, nâng cao kĩ năng làm bài kiểm tra
Sinh viên biết trước các hình thức tổ chức thực hiện khoá học
Cung cấp tài liệu quí hiếm qua các handout của giảng viên
Toàn bộ những thông tin có trong đề cương giúp nâng cao đáng kểhiệu quả, hiệu suất làm việc của giảng viên và sinh viên
b Xây dựng kế hoạch bài dạy
Theo một mẫu nào đó với mục tiêu càng chi tiết, càng cụ thể càng tốt
c Lập hồ sơ môn học
*Hồ sơ môn học bao gồm:
Chương trình môn học - Đề cương môn học - Kế hoạch bài dạy
Các tài liệu học tập có liên quan kể cả các tài liệu của thầy
Kết quả học tập của sinh viên các khoá sau khi học xong môn học
Ý kiến phản hồi của sinh viên sau khi học xong môn học
Ý kiến của đồng nghiệp sau dự giờ
Ý kiến đánh giá của cựu sinh viên (nếu có)
Ý kiến đánh giá của giảng viên sau khi dạy xong môn học
Mẫu các loại bài kiểm tra (tuần, tháng v.v.)
Một số bài thi, kiểm tra của sinh viên
Hồ sơ môn học sẽ được cập nhật sau mỗi khoá học và đổi mới sau mỗinăm ít nhất là 15 - 20 %
Trang 13Như vậy, sau khi thực thi chương trình giáo dục, người học có thểmong đợi học làm được gì khi kết thúc môn học, có những tiêu chí để xácđịnh rõ ràng thành công hay thất bại và nhận thức rõ hơn về trách nhiệmcủa bản thân.
Đề cương môn học sẽ cung cấp toàn bộ các thông tin cần thiết để ngườihọc tự tổ chức quá trình học tập, nghiên cứu của mình, tự chịu trách nhiệm
về kết quả học tập và có thể tham gia hỗ trợ giảng viên trong quá trình họctập, họ sẽ đạt kết quả cao nhất trong phạm vi có thể
2.5 Đánh giá chương trình giáo dục (Evaluation)
Đánh giá chương trình giáo dục là một quá trình thu thập các cứ liệu để
có thể quyết định, chấp thuận, sửa đổi hay loại bỏ chương trình giáo dụcđó” (A.C Orstein, F.D Hunkins 1998)
Mọi hoạt động đánh giá phải được căn cứ trên mục tiêu của chươngtrình giáo dục và phải trả lời được 2 câu hỏi sau:
Chương trình giáo dục có đạt mục tiêu đã xác định của nó haykhông? (kiến thức, kỹ năng, thái độ)
Làm thế nào để cải tiến chương trình giáo dục?
Lợi ích của đánh giá chương trình
Nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội
Cung cấp những so sánh hợp lý giữa các chương trình để quyết địnhchương trình nào nên được giữ lại
Giúp chúng trở nên hiệu quả và kinh tế hơn
Giám sát và mô tả đầy đủ các chương trình hiệu quả để có thể ápdụng ở những nơi khác
Tạo thuận lợi cho việc quản lý những ý tưởng về toàn bộ nội dungcủa chương trình bao gồm các mục tiêu, phương pháp thực hiện cácmục tiêu và cách thức để biết mục tiêu có được thực hiện hay không
Đối với sự phát triển của hệ thống trường tư, đánh giá chương trìnhgiúp khẳng định vị trí của nhà trường, thu hút học viên
Đánh giá chương trình giáo dục chú ý tới những tiêu chí
Tính trình tự (sequenced)
Tính gắn kết (Coherent)