Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM TUẤN ANH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ TRỌNG NGŨ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu luận văn hồn tồn xác Tồn nội dung luận văn không chép tác giả nào, trường hợp trích dẫn tài liệu để phân tích, trình bày có thích tác giả theo quy định Tác giả luận văn PHẠM TUẤN ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm cắp tài sản 17 1.3 Phân biệt tội trộm cắp tài sản với số tội chiếm đoạt tài sản khác 33 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Định tội danh tội trộm cắp tài sản 37 2.2 Thực tiễn định hình phạt tội trộm cắp tài sản 60 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 66 3.1 Nâng cao nhận thức định tội danh tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình 2015 66 3.2 Tăng cường hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình tội trộm cắp tài sản 67 3.3 Nâng cao lực chủ thể áp dụng pháp luật tội trộm cắp tài sản 74 3.4 Tổng kết thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình tội trộm cắp tài sản 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhìn lại sau ba mươi năm đổi kể từ năm 1986, đất nước ta Đảng lãnh đạo đạt thành to lớn, toàn diện tất các mặt đời sống xã hội Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, Đảng ta chủ trương giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, tạo tiền đề vững cho nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh thành tựu to lớn mà đạt được, khuyết điểm, yếu khơng vấn đề xúc nảy sinh chưa giải tha hóa, biến chất đạo đức, lối sống thực dụng hưởng thụ phận người xã hội làm phát sinh tệ nạn xã hội, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Đặc biệt tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp, tính chất, thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, nhiều vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng Sóc Sơn huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội, nằm cửa ngõ phía Bắc, tiếp giáp với nhiều huyện tỉnh, bao gồm phía Bắc giáp huyện Phổ n tỉnh Thái Ngun, phía Đơng Bắc giáp huyện Hiệp Hồ tỉnh Bắc Giang, phía Đơng Nam giáp huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, phía Nam giáp huyện Đơng Anh, phía Tây giáp huyện Mê Linh thành phố Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc Tồn huyện có 25 xã 01 thị trấn, thị trấn Sóc Sơn khu vực trung tâm, 25 xã lại chia thành khu vực gồm xã vùng trũng, xã đồi gò xã vùng Dân số huyện 34 vạn người Huyện Sóc Sơn nút giao thơng quan trọng nằm cửa ngõ phía bắc Thủ Hà Nội với nhiều tuyến đường giao thông quan trọng như: đường Võ Nguyên Giáp (nối từ trung tâm Hà Nội đến sân bay quốc tế Nội Bài); đường Quốc lộ 2; Quốc lộ 3; Quốc lộ 18; đường Võ Văn Kiệt; đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai,… đặc biệt Sóc Sơn có Sân bay Quốc tế Nội Bài nơi thông thương quan trọng nước Mặc dù có nhiều thuận lợi điều kiện kinh tế - xã hội hạ tầng kỹ thuật, đà phát triển huyện Sóc Sơn, nhiên điều kiện để tình hình an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội có diễn biến phức tạp tính chất mức độ, thể tình hình tội phạm, có tình hình tội trộm cắp tài sản nói riêng nhóm tội xâm phạm sở hữu nói chung Theo số thống kê vụ án xét xử Tòa án nhân dân huyện Sóc Sơn năm qua (từ năm 2013 - 2017) huyện Sóc Sơn xảy 1.062 vụ phạm pháp hình với 2.500 bị cáo, trung bình năm xảy 212,4 vụ với 500 bị cáo Trong đó, nhóm tội xâm phạm sở hữu chiếm 41,4% số vụ (440 vụ) 28,1% số bị cáo (703 bị cáo) Đáng ý tội trộm cắp tài sản chiếm 20,2% số vụ (215 vụ) 12,76% số bị cáo (319 bị cáo) số vụ bị cáo phạm tội nói chung địa bàn huyện Thực tiễn cơng tác đấu tranh, phòng chống xử lý tội phạm cho thấy, nhờ phối hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng, chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử ngày nâng cao Số vụ trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sóc Sơn phát chiếm tỷ lệ cao đưa xét xử nghiêm minh trước pháp luật Song bên cạnh đó, cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sóc Sơn nhiều hạn chế Ngun nhân ý thức tự bảo vệ tài sản tham gia bảo vệ tài sản người khác quần chúng nhân dân chưa cao; quan bảo vệ pháp luật chưa đánh giá hết tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, việc áp dụng số quy định pháp luật chưa thống nhất; quan, đơn vị, tổ chức kinh tế có điều kiện kinh tế cơng tác bảo vệ tài sản nhiều hạn chế, cảnh giác, không quan tâm trang bị phương tiện khoa học kỹ thuật để phục vụ cho việc phòng ngừa chống tội phạm; số đối tượng bị phạt tù sau chấp hành xong hình phạt tù để tái hòa nhập cộng đồng chưa quản lý chặt chẽ, chưa tạo điều kiện để họ tái hòa nhập cộng đồng chưa tạo điều kiện công ăn việc làm, số đối tượng khơng có việc làm nhiều nên tỷ lệ tái phạm cao Chính vậy, Tác giả lựa chọn đề tài “Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” làm luận văn Thạc sĩ với mong muốn sở nghiên cứu lý luận thực tiễn xử lý loại tội góp phần nâng cao chất lượng hiệu cơng tác đấu tranh phòng ngừa chống tội trộm cắp tài sản huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề xây dựng pháp luật hình áp dụng cho tội trộm cắp tài sản thu hút khơng quan tâm nhà tội phạm học, đặc biệt nhà nghiên cứu Luật, trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu có tính lý luận như: Luật hình Việt Nam phần chung tác giả Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014; Giáo trình luật hình Việt Nam (tập 2) Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009; Bình luận khoa học Bộ luật hình (phần tội phạm), Viện khoa học pháp lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếp cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội tác giả Thân Như Thành; Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên tác giả Dương Văn Hưn Ngoài ra, số viết tạp chí Kiểm sát, Tòa án Định tội danh PGS TSKH Lê Cảm (tạp chí Tòa án)… Các viết, đề tài cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề hình thành quy định tội trộm cắp tài sản PLHS Việt Nam kể từ nước ta giành độc lập đến Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội Vì vậy, thơng qua q trình nghiên cứu Luận văn này, tác giả sâu tìm hiểu tồn diện loại tội trộm cắp tài sản, từ kế thừa nội dung tiếp cận từ cơng trình nghiên cứu tác giả trước để tìm nguyên nhân, điều kiện phát sinh loại tội phạm này, thực trạng quy định pháp luật áp dụng thực tiễn, từ đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện áp dụng quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, pháp luật phân tích thực tiễn áp dụng tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017, luận văn đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản hình phạt, kiến nghị, giải pháp áp dụng quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản cách phù hợp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sóc Sơn nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn cần thực nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích khái niệm dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam; - Phân biệt tội trộm cắp tài sản với số tội phạm xâm phạm sở hữu khác; - Khái quát lịch sử hình thành quy định pháp luật Việt Nam tội trộm cắp tài sản Việt Nam; - Phân tích thực tiễn định tội danh tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội; hạn chế, bất cập định tội danh tội trộm cắp tài sản đề xuất giải pháp khắc phục; - Phân tích thực tiễn định hình phạt tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội; hạn chế, bất cập định hình phạt tội trộm cắp tài sản đề xuất kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm cắp tài sản; cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Tác giả lấy quy định pháp luật, quan điểm khoa học thực tiễn định tội danh định hình phạt tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài nghiên cứu góc độ Luật hình tố tụng hình Về không gian, đề tài nghiên cứu khảo sát phạm vi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Về thời gian, đề tài nghiên cứu số liệu thực tế từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2017 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm, đường lối đạo Đảng Nhà nước ta đấu tranh, phòng chống tội phạm 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt kết quả, nhiệm vụ mục tiêu đặt trình nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Luật hình tố tụng hình sự, có kể đến là: phương pháp lịch sử, so sánh, kể luật so sánh; tổng kết thực tiễn; phân tích phân tích quy phạm; thống kê; tổng hợp … Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào nâng cao nhận thức áp dụng pháp luật hoàn thiện lý luận tội trộm cắp tài sản khoa học luật hình Việt Nam Với kết đạt q trình nghiên cứu, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác đào tạo luật nghiên cứu khoa học Về mặt thực tiễn: Với kết đạt nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo thực tiễn công tác đạo, điều hành tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật, đặc biệt nâng cao hiệu công tác quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng giải vụ án trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội Chương 3: Các biện pháp đảm bảo áp dụng quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản Chương CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản 1.1.1 Khái niệm tội trộm cắp tài sản Theo từ điển pháp luật hình định nghĩa tội trộm cắp tài sản hành vi lút chiếm đoạt tài sản có người khác quản lý [49, 283] Theo pháp luật hình hành nước ta, khái niệm tội phạm nhà làm luật ghi nhận Điều BLHS Việt Nam năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau gọi BLHS năm 2015) Theo đó, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình [12, Điều 8] Trong BLHS Việt Nam, tội trộm cắp tài sản quy định Điều 173, chương XVI tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 với khách thể trực tiếp tội phạm quyền sở hữu tài sản cá nhân, tổ chức Là tội phạm có chất tội chiếm đoạt, tức người có hành vi trộm cắp tài sản cố ý chuyển dịch bất hợp pháp tài sản từ người có tài sản sang sang cho người khác mà quan tâm đến Thủ đoạn việc chiếm đoạt hành vi thực cách lút Ngoài dấu hiệu pháp lý chung tội phạm tội trộm cắp tài sản có số đặc điểm, dấu hiệu pháp lý riêng, vừa để xác định chất pháp lý tội trộm cắp tài sản, vừa để phân biệt tội trộm cắp tài sản với hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2018, nhiên qua tháng áp dụng, quy định BLHS hành tội trộm cắp tài sản gặp số vướng mắc thực tiễn áp dụng, đặt yêu cầu nhà làm luật phải nghiên cứu, có văn hướng dẫn cụ thể, xác để quan áp dụng pháp luật áp dụng thống nhất, hiệu Trong đó, thường gặp số vướng mắc cần tập trung tháo gỡ, chủ yếu vào việc xác định tội danh, khái niệm dấu hiệu định khung quy định điều luật phân hóa sâu sắc trách nhiệm hình hành vi thỏa mãn dấu hiệu định khung khác Bộ luật hình công cụ hữu hiệu sắc bén Nhà nước ta quản lý xã hội, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Từ Nhà nước ta ban hành BLHS, cơng tác áp dụng PLHS nói chung quy định PLHS tội trộm cắp tài sản nói riêng cụ thể hóa vào thực tiễn với hiệu cao Tuy nhiên, để hoàn thiện quy định pháp luật mặt nội dung công tác áp dụng pháp luật vào thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống loại tội phạm đòi hỏi quan Nhà nước có thẩm quyền cần tiếp tục rà soát văn pháp luật tăng cường công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng để việc áp dụng quy định pháp luật hình đạt hiệu cao Chú trọng tăng cường nghiên cứu hoạt động ADPL lĩnh vực hình nói chung quy định PLHS tội trộm cắp tài sản nói riêng nhằm làm rõ chất hành vi phạm tội yếu tố ảnh hưởng đến trình ADPL thực tế Hiện nay, hệ thống văn hướng dẫn áp dụng PLHS nói chung, áp dụng giải vụ án trộm cắp tài sản nước ta nói riêng nhiều tồn tại, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn phòng ngừa đấu tranh, xử lý loại tội phạm biến động này, tính khả thi pháp luật thấp Việc khắc phục tồn chậm chạm, đặc biệt bối cảnh 69 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 thi hành Thực trạng đòi hỏi quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải tăng cường ban hành văn hướng dẫn áp dụng tội phạm nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng số lượng chất lượng, quy định cụ thể, chi tiết, khoa học, thống nhất, chặt chẽ logic để đáp ứng tốt yêu cầu đặt Để tạo sở thống cho việc áp dụng pháp luật, cần tăng cường hướng dẫn số vấn đề sau: Thứ nhất, cần có hướng dẫn cụ thể khái niệm tội trộm cắp tài sản BLHS hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật khác không nêu khái niệm tội trộm cắp tài sản Điều 173 BLHS hành quy định: “Người trộm cắp tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng…” Thông qua quy định điều luật vậy, ta hiểu hành vi trộm cắp tài sản, nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn số tội có tính chất chiếm đoạt khác với tội trộm cắp tài sản Theo quy định BLHS năm 2015, số tội có tính chất chiếm đoạt, từ Điều 168 đến Điều 175 tội trộm cắp tài sản ba tội chưa nêu khái niệm (mô tả hành vi) điều luật, tội cướp giật tài sản (Điều 171), tội Công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 172) tội trộm cắp tài sản (Điều 173) Đây xem nguyên nhân có nhiều quan điểm khác việc đánh giá hành vi chiếm đoạt người phạm tội thực tiễn liên quan đến 03 tội có nhầm lần tội trộm cắp tài sản với số tội có tính chất chiếm đoạt khác Nghiên cứu khái niệm tội khác mà Bộ luật hình quy định, chúng tơi thấy khái niệm tội cần phải nêu đặc trưng tội để từ phân biệt tội với tội khác có dấu hiệu tương tự Những dấu hiệu hành vi, thủ đoạn thuộc mặt khách quan tội phạm, chủ thể tội phạm, lỗi, động 70 cơ, mục đích, đối tượng tác động Theo quan điểm tác giả, BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực nên chưa thể sửa đổi bổ sung được, cần có quy định cụ thể văn hướng dẫn, theo khái niệm tội trộm cắp tài sản khái quát sau: Người chiếm đoạt tài sản người khác cách lút trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng…” Thứ hai, cần hướng dẫn cụ thể tình tiết “đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm” Theo quy định điểm a khoản Điều 173 BLHS năm 2015 người có hành vi trộm cắp tài sản có giá trị mức tối thiểu (nghĩa 2.000.000 đồng) phải có thêm dấu hiệu khác cấu thành tội trộm cắp tài sản, “đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt” Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định xử lý VPHC bao gồm xử phạt VPHC (phạt tiền, cảnh cáo) biện pháp xử lý hành khác (giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục…), biện pháp xử lý vi phạm hành có tính nghiêm khắc biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, điều luật lại khơng quy định tình tiết tình tiết định tội Do đó, trường hợp người có hành vi chiếm đoạt tài sản bị áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành khác (biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; biện pháp đưa vào sở giáo dục) sau lại có hành vi chiếm đoạt tài sản trị giá mức tối thiểu (dưới 2.000.000 đồng) theo quy định BLHS hành dù người đủ tuổi chịu TNHS khơng có đủ dấu hiệu mặt khách quan để xử lý mặt hình Chính vậy, tác giả đề xuất cần có hướng dẫn cụ thể quy định điểm a khoản Điều 173 BLHS năm 2015 tình tiết “đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm”, theo có văn hướng dẫn theo hướng “đã bị xử lý vi phạm hành hành vi chiếm đoạt mà vi phạm”, tránh bỏ lọt tội 71 phạm, áp dụng thống nhất, đảm bảo công pháp luật Thứ ba, trường hợp trộm cắp tài sản có giá trị 2.000.000 đồng “gây hậu nghiêm trọng” quy định khoản Điều 138 BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 bãi bỏ, thay “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” quy định khoản Điều 173 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Tuy nhiên, Luật 2015 chưa quy định “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội” dẫn đến khó khăn việc hiểu áp dụng , tình tiết, hậu mang tính phi vật chất; việc đánh giá, áp dụng không hướng dẫn cụ thể dẫn tới tùy nghi, phụ thuộc vào nhận thức quan, người tiến hành tố tụng phụ thuộc vào đặc trưng, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng miền, địa phương khác Thứ tư, BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 bỏ tình tiết định khung tăng nặng “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng” “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” tội trộm cắp tài sản, nhiên tình tiết “hành để tẩu thốt” quy định (điểm đ khoản Điều 173 BLHS 2015) Theo quy định mục Phần I Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 áp dụng tình tiết “hành để tẩu thốt” điểm đ khoản Điều 138 BLHS năm 1999: “Trường hợp người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản, bị phát bị bắt giữ bị bao vây bắt giữ có hành vi chống trả người bắt giữ người bao vây bắt giữ đánh, chém, bắn, xơ ngã … nhằm tẩu thốt” trường hợp người phạm tội “hành để tẩu thoát”; “nếu bị người bị hại người khác giành lại mà người phạm tội tiếp tục dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc công người bị hại người khác nhằm chiếm đoạt cho tài sản”, bị chuyển hóa từ tội trộm cắp tài sản thành tội cướp tài sản Đối với trường hợp hành để tẩu thoát, người phạm tội có hành vi 72 dùng vũ lực gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng cho người bắt giữ người bao vây bắt giữ xử lý Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT chưa quy định cụ thể “bị phát hiện” Vấn đề đặt trường hợp người phạm tội chiếm đoạt tài sản khoảng thời gian từ chiếm đoạt đến bị phát bị bắt giữ bị bao vây bắt giữ bị giành lại Giả thiết người phạm tội thực xong hành vi trộm cắp 01 xe máy, khoảng vài ngày sau người đem xe tiêu thụ bị phát hiện, có xem xét, áp dụng tình tiết khơng? Theo tác giả thời gian khơng kéo dài, bị phát tội phạm hoàn thành hành vi chống trả người phạm tội việc bị phát hiện, bị bắt giữ bị bao vây bắt giữ bị giành lại khơng ý nghĩa Vì vậy, cần thiết phải sửa đổi theo hướng thay cụm từ “đã chiếm đoạt tài sản” cụm từ “ngay sau thực hành vi chiếm đoạt tài sản” để tránh gây hiểu lầm, khó khăn q trình áp dụng Trường hợp người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản, bị phát “chưa bị bắt giữ” có hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực nhằm “không bị bắt giữ” sau tẩu có áp dụng tình tiết định khung tăng nặng “hành để tẩu thốt” hay khơng Hậu hành vi dùng vũ lực gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng cho người phát trường hợp xử lý Với tính phổ biến tội trộm cắp tài sản hành vi phạm tội ln diễn mn hình, mn vẻ Việc hiểu rõ, nắm vững tìm quy định khó khăn, vướng mắc hồn thiện quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản ln đặt góp phần đấu tranh phòng, chống loại tội phạm ngày phát huy hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân 73 3.3 Nâng cao lực chủ thể áp dụng pháp luật tội trộm cắp tài sản Bảo đảm chất lượng hoạt động tư pháp yêu cầu quan trọng công tác giải loại án, cơng tác giải án hình Trong thời gian qua, quan tiến hành tố tụng có nhiều cố gắng để nâng cao chất lượng giải vụ án, nhiên chưa thực đáp ứng yêu cầu tình hình Vẫn có trường hợp định, án tuyên người phạm tội nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng áp dụng pháp luật có sai lầm nghiêm trọng lỗi chủ quan quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng dẫn đến bị sửa, hủy Nâng cao lực cho cán làm công tác pháp luật để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế yêu cầu cấp bách giai đoạn Cần tăng cường công tác bồi dưỡng kiến thức pháp luật, việc đào tạo đào tạo lại, tăng cường kỹ tiến hành tố tụng giải vụ án cho cán nhiệm vụ quan trọng toàn hệ thống quan tư pháp, quan tâm đến công tác tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ, trình độ trị cho cán quan tư pháp Nhìn tổng thể số lượng chất lượng đội ngũ cán quan tư pháp chưa thực ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ nước ta Trình độ chun mơn, nghiệp vụ phận đội ngũ cán quan tư pháp hạn chế định, nguồn tuyển dụng lại thiếu đa dạng, sách cán chưa đáp ứng yêu cầu nhằm thu hút người tài Nhiệm vụ cấp bách đặt nâng cao trách nhiệm, nhận thức trình độ người tiến hành tố tụng ngang tầm với phát triển xã hội yêu cầu cải cách tư pháp Cùng với việc củng cố, tăng cường hệ thống máy quan tư pháp vấn đề đào tạo, nâng cao nhận thức, chất lượng trách nhiệm đội ngũ người tiến hành tố tụng có ý nghĩa quan trọng Đội ngũ cán làm cơng tác 74 tư pháp thiếu số lượng chất lượng, không đồng trình độ, chưa đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tiêu cực xảy quan tư pháp, xử lý nghiêm minh cán sai phạm Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán làm công tác pháp luật Người cán làm công tác pháp luật nói chung người tiến hành tố tụng nói riêng bên cạnh giỏi chun mơn nghiệp vụ phải người có đức, thể qua đạo đức nghề nghiệp Những người tiến hành tố tụng làm việc theo pháp luật tuân theo pháp luật, tuyệt đối không để yếu tố tinh thần hay vật chất từ bên tác động vào làm ảnh hưởng đến trình giải vụ án Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán làm công tác pháp luật, quan tiến hành tố tụng cần xây dựng quy tắc ứng xử ngành để làm tiêu chuẩn mẫu buộc người phải tuân theo Với số lượng vụ án hình nói chung trộm cắp tài sản phải giải ngày tăng, tính chất, thủ đoạn thực tội phạm ngày tinh vi dự báo thời gian tới nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào mối quan hệ quốc tế, kinh tế xã hội ngày phát triển số lượng vụ án ngày tăng nhanh, phức tạp Vì vậy, đòi hỏi quan pháp luật, đặc biệt quan tư pháp cần rà soát, đánh giá dự báo tình hình để xây dựng đề án, sách cụ thể, từ nhằm thu hút, tuyển dụng cán có chất lượng 3.4 Tổng kết thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình tội trộm cắp tài sản BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 số Bộ luật, luật có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2018 Trong thời gian tới, quan Nhà nước có thẩm quyền cần tiếp tục hồn thiện pháp luật hình nói chung hoàn 75 thiện quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản nói riêng; giải thích hướng dẫn áp dụng pháp luật kịp thời Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật nhằm tạo hệ thống pháp luật đồng bộ, dễ hiểu, dễ thực mang tính khả thi cao Hơn nữa, cơng tác giải thích hướng dẫn áp dụng thống pháp luật vấn đề quan trọng cần thiết nhằm làm cho pháp luật thực thi cách đồng bộ, có hiệu từ trung ương đến địa phương Vì vậy, quan tư pháp Trung ương cần có hướng dẫn ADPL thông qua công tác nghiên cứu, khảo sát, tổng kết thực tiễn, đổi tư duy, nâng cao chất lượng văn hướng dẫn, giải thích pháp luật nhằm góp phần bảo đảm thống pháp luật tăng cường pháp chế XHCN Tổng kết thực tiễn, kinh nghiệm giải vụ án hình thực chất tổng kết việc ADPL hệ thống quan tiến hành tố tụng theo chủ đề định khoảng thời gian định nêu định, án ban hành đắn, xác, có tính khn mẫu để tồn ngành học tập định, án ban hành chưa thỏa đáng, chưa xác, có vi phạm, sai lầm đánh giá chứng cứ, việc lựa chọn QPPL để rút kinh nghiệm chung Trên sở đưa đánh giá thực chất, khách quan tính xác, tính phù hợp với thực tiễn QPPL Nhà nước ban hành Tổng kết đánh giá QPPL phát huy tác dụng tốt, quy phạm pháp luật mang tính chung chung, hình thức, khó thực hiện; quy phạm pháp luật không đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội, để từ có đề nghị xem xét, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, giải thích, hướng dẫn QPPL nhằm khơng ngừng nâng cao tình khả thi văn pháp luật việc áp dụng pháp luật quy định vào thực tiễn 76 Tiểu kết chương Với nội dung lý luận thực tiễn phân tích, đánh giá chương chương 2; phạm vi chương này, sở nghiên cứu lý luận thực trạng tội phạm trộm cắp tài sản, tác giả nhận định tình hình tội phạm thời gian tới có diễn biến phức tạp mà nhiều khó khăn, vướng mắc trình phát hiện, giải vụ án trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội, khó khăn, vướng mắc q trình đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm mà ý thức pháp luật người dân chưa nâng cao Đồng thời, tác giả đưa số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, tăng cường phổ biến nâng cao nhận thức chủ thể áp dụng pháp luật giải pháp khác đảm bảo định tội danh đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản Các giải pháp góp phần vào cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm trộm cắp tài sản đảm bảo hiệu áp dụng pháp luật trình định tội danh giải vụ án trộm cắp tài sản nói chung địa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội nói riêng Bảo đảm phán Tòa án đưa người, tội, pháp luật 77 KẾT LUẬN Qua thực tiến nghiên cứu đề tài “Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội”, tác giả thấy rằng, năm năm (từ năm 2013 đến năm 2017) quan tiến hành tố tụng huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng nhằm giải vụ án hình đảm bảo người, tội, pháp luật; hạn chế thấp việc bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội Tuy nhiên, thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử bộc lộ số sơ hở, thiếu sót, hạn chế, từ làm giảm hiệu nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm Bên cạnh đó, số quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản chưa rõ ràng, chưa chặt chẽ, dẫn đến nhận thức áp dụng quy định BLHS văn hướng dẫn tội trộm cắp tài sản quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng chưa thống nhất, làm cho công tác xử lý vụ án hình đật kết chưa cao Để góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống vi phạm tội phạm, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình việc giải vụ án hình nói chung vụ án trộm cắp tài sản nói riêng, đề tài sâu phân tích, đánh giá thực tiễn công tác giải vụ án trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sóc Sơn giai đoạn 2013 - 2017; tồn tại, thiếu sót nhận thức hạn chế cần khắc phục trình áp dụng pháp luật xử lý vụ án hình Qua phân tích, kiến nghị lập pháp cấn đề cần rút kinh nghiệm thực tiễn giải vụ án trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sóc Sơn, từ tìm giải pháp hợp lý, đưa kiến nghị phương hướng để hoàn thiện PLHS biện pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình hồn thiện quy định pháp 78 luật hình tội trộm cắp tài sản, tăng cường hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản; nâng cao lực chủ thể ADPL; tổng kết thực tiễn ADPL hình tội trộm cắp tài sản Những giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần nâng cao hiệu chất lượng cơng tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm địa bàn huyện Sóc Sơn phạm vi nước 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án hình sơ thẩm số 101/2017/HSST ngày 11/8/2017 Tòa án nhân dân huyện Sóc Sơn (bị cáo Phan Duy Chiến Hồng Trần Dũng) Bản án hình sơ thẩm số 16/2017/HSST ngày 17 - 20/02/2017 Tòa án nhân dân huyện Sóc Sơn (bị cáo Nguyễn Văn Phú) Bản án hình sơ thẩm số 68/2017/HSST ngày 31/5/2017 Tòa án nhân dân huyện Sóc Sơn (bị cáo Trần Đăng Khoa) Bản án hình sơ thẩm số 94/2017/HSST ngày 03/8/2017 Tòa án nhân dân huyện Sóc Sơn (bị cáo Trần Thanh Tuất) Bản án hình sơ thẩm số 151/2017/HSST ngày 17/11/2017 Tòa án nhân dân huyện Sóc Sơn (bị cáo Tạ Văn Đông Nguyễn Văn Tiến) Bản án số 200/2015/HSST ngày 03/12/2015 Tòa án nhân dân huyện Sóc Sơn (bị cáo Nguyễn Thanh Tú đồng phạm) Bản án hình sơ thẩm số 21/2018/HSST ngày 09/3/2018 Tòa án nhân dân huyện Sóc Sơn (bị cáo Nguyễn Quang Huy) Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 10 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 11 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 12 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 13 Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa , Nxb Tư Pháp, Hà Nội 2007 (Đinh Bích Hà, dịch giới thiệu) 14 Bộ luật dân năm 2005 15 Bộ luật dân năm 2015 16 Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bộ tư pháp (1999), Số chuyên đề luật hình số nước giới, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 18 Cáo trạng số 100/CT-VKS ngày 17/7/2017 Viện kiểm sát nhân dân huyện Sóc Sơn (bị can Phan Duy Chiến Hồng Trần Dũng) 80 19 Cáo trạng số 58/CT-VKS ngày 05/4/2016 Viện kiểm sát nhân dân huyện Sóc Sơn (bị can Nguyễn Văn Phú) 20 Cáo trạng số 49/CT-VKS ngày 31/3/2017 Viện kiểm sát nhân dân huyện Sóc Sơn (bị can Trần Đăng Khoa) 21 Cáo trạng số 81/CT-VKS ngày 01/6/2017 Viện kiểm sát nhân dân huyện Sóc Sơn (bị can Trần Thanh Tuất) 22 Cáo trạng số 171/CT-VKS ngày 01/11/2017 Viện kiểm sát nhân dân huyện Sóc Sơn (bị can Tạ Văn Đông Nguyễn Văn Tiến) 23 Cáo trạng số 95/CT-VKS ngày 07/5/2015 Viện kiểm sát nhân dân huyện Sóc Sơn (bị can Nguyễn Thanh Tú đồng phạm) 24 Trần Mạnh Hà, Định tội danh tội trộm cắp tài sản qua số dấu hiệu đặc trưng, Tạp chí nghề luật, số 5/2006 25 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm - Lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Đinh Thế Hưng - Trần Văn Biên (2010) Bình luận khoa học Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2009, - Viện Nhà nước pháp luật - Chương XIV: Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Lao động 27 Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012 Quốc hội 28 Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 Hội đồng thẩm phán - Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình năm 1999 29 Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 30 Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt 81 31 Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luật hình án treo 32 Hồ Trọng Ngũ (2009), Vấn đề tội phạm có tổ chức trách nhiệm hình pháp nhân sửa đổi BLHS năm 1999, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 33 Cao Thị Oanh - chủ biên (2015), Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Cao Thị Oanh - Lê Đăng Doanh (chủ biên), Bình luận Bộ luật hình năm 2015, Nxb Lao Động, Hà Nội 35 Cao Thị Oanh (2015), Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Pháp lệnh số 149-LCT ngày 21 tháng 10 năm 1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa 37 Pháp lệnh số 150-LCT ngày 21 tháng 10 năm 1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân 38 Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02 tháng năm 2002 việc xử lý vi phạm hành 39 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành số 04/2008/UBTVQH12 ngày 02 tháng năm 2008 Ủy ban thường vụ Quốc hội 40 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học BLHS phần tội phạm tập 2, Nxb TP.HCM 41 Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 47 ngày 10 tháng 10 năm 1945 42 Sắc lệnh Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa số 12-SL ngày 12 tháng năm 1948 phạt tội ăn cắp lấy trộm vật dụng nhà binh thời bình thời kỳ chiến tranh 43 Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân 82 tối cao - Bộ công an - Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam (tập 2) , Nxb Công an nhân dân 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Nà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Trượng (2008), Một số vấn đề cần hoàn thiện tội trộm cắp tài sản, Tạp chí TAND, số 49 Nguyễn Ngọc Hòa - Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư Pháp 50 Viện khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật hình (phần tội phạm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 www.socson.hanoi.gov.vn 55 www vi.wikipedia.org 83 ... hình thành quy định pháp luật Việt Nam tội trộm cắp tài sản Việt Nam; - Phân tích thực tiễn định tội danh tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội; hạn chế, bất cập định tội. .. VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản 1.1.1 Khái niệm tội trộm cắp tài sản Theo từ điển pháp luật hình định nghĩa tội trộm cắp tài sản hành vi... luận văn thạc sĩ luật học Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội tác giả Thân Như Thành; Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên