Đây là bộ giáo án được soạn rất công phu và đầy đủ theo chương trình đổi mới của bộ giáo dục và đào tạo và qua nhiều năm giảng dạy tôi đã rút ra cách soạn và dạy tốt nhất. Với nhiều năm công tác tôi đã tham gia kỳ thi Giáo viên giỏi cấp Tỉnh và đạt giải cao trong kỳ thi
Trang 1PHẦN MỘT: VẼ KỸ THUẬTCHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞBÀI 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật.
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu nội dung bài 1 SGK.
- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình
bày bản vẽ kỹ thuật
- Xem lại bài 2 sách Công nghệ 8.
- Tranh vẽ phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật.
2 Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
- Bộ thước vẽ kỹ thuật.
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra bài cũ.
3 Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Ở lớp 8 các em đã biết một số các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ Để hiểu
rõ hơn các tiêu chuẩn Việt Nam về bản vẽ kĩ thuật, ta nghiên cứu bài 1
5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.
- GV nhắc lại về vai trò ý
nghĩa của bản vẽ kĩ thuật
- GV đặt câu hỏi: Tại sao
bản vẽ kĩ thuật phải được
xây dựng theo những quy tắc
thống nhất?
- GV giới thiệu vắn tắt về
tiêu chuẩn việt nam (TCVN)
và tiêu chuẩn quốc tế
- Biết TCVN và ISO vềBVKT
- HS nghe và nắm bắtnội dung
Ý nghĩa của tiêu chuẩnBVKT
15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về khổ giấy
Trang 1
Trang 2- GV: Việc qui định khổ giấy
có liên quan gì đến thiết bị
nào? Kích thước ra sao?
Chia đôi chiều dài.
- HS trả lời dựa vàosuy nghĩ của mình
- HS quan sát tranh vàphân tích, tính toán trảlời
- HS quan sát hình 1.2
và nêu cách vẽ khungbản vẽ và khung tên
I Khổ giấy
TCVN 7258: 2003 (ISO 5457: 1999)
đồ địa lí, đồ thị trongtoán học để giải quyếtcác câu hỏi
II Tỉ lệ
Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước
đo được được trên hình biểudiễn của vật thể và kíchthước thực tương ứng trênvật thể đó
- Tỉ lệ 1:1 là tỉ lệ nguyênhình
Trang 3đứt, nét chấm gạch mảnh, nét
lượn sóng
GV kết luận: Các nét này
được quy định theo TCVN
- GV: Việc quy định chiều
IV Chữ viết
1 Khổ chữ
- Khổ chữ (h) là giá trị đượcxác định bằng chiều cao củachữ hoa tính bằng mm Cócác khổ chữ: 1,8; 2,5; 14;20mm
- Chiều rộng (d) của nét chữthường lấy bằng 1/10h
2 Kiểu chữ
Thường dùng kiểu chữ đứng(hình 1.4 SGK)
Trang 4BÀI 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT (Tiết 2)
Tiết 2 Ngày soạn: 4 tháng 09 năm 2018
I Mục tiêu bài học
Học xong bài này HS phải đạt được:
1 Kiến thức
- Biết được tiêu chuẩn về ghi kích thước
- Biết được các khái niệm cơ bản về một hệ thống vẽ bằng máy tính
- Biết khái quát về phần mền máy vi tính
2 Thái độ
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật.
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu nội dung bài 1 và bài 13 SGK.
- Xem lại bài 2 sách Công nghệ 8.
2 Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài 13 GK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
- Trình bày tiêu chuẩn về kẻ khung vẽ và kẻ khung tên ?
3 Nội dung bài mới
Để giải phóng con người ra khỏi công việc nặng nhọc và đơn điệu trong khi lập bản
vẽ kỹ thuật chúng ta cùng nghiên cứu bài sau:
15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách ghi kích thước.
Hỏi: Đường kích thước vẽ
HS: Dựa vào các loạinét vẽ để trả lời
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Vận dụng kiếnthức các môn đã họctrả lời
V Ghi kích thước:
1 Đường kích thước: Vẽ
bằng nét liền mảnh, songsong với phần tử được ghikích thước (hình 1.5)
2 Đường gióng kích thước:
Vẽ bằng nét liền mảnh,thường kẻ vuông góc vớiđường kích thước, vượt quáđường kích thước một đoạnngắn
3 Chữ số kích thước: Chỉ trị
số kích thước thực (khoảng 6lần chiều rộng nét)
4 Kí hiệu: Φ, R.
5’ Hoạt động 2 Tìm hiểu về khái niệm chung về lập BVKT bằng máy tính
Hỏi: Em hãy nêu các ưu Học sinh trả lời VI Khái niệm chung.
Trang 5điểm của lập bản vẽ kỹ
thuật bằng máy tính?
Ưu điểm:
- Bản vẽ được lập một cáchchính xác và nhanh chóng
- Dễ dàng sử chữa, bổ sung,thay đổi, lưu trữ bản vẽ
Giải phóng sức lao động củacon người
15’ Hoạt động 3: T×m hiÓu kh¸i qu¸t vÒ hÖ thèng vÏ kÜ thuËt b»ng m¸y tÝnh
? Quan sát trên hình vẽ
(H13.1 SGK), em hãy cho
biết các thiết bị nào dùng để
đưa vào, đưa ra nói chung
và các thông tin vẽ nói
- Các thiết bị phục vụ hoạt động trao đổi thông tin : màn hình, bàn phím, bút qang, chuột
- Các thiết bị đưa thông tin ra : Máy vẽ hoặc máy in
2 Phần mền :Phần mền CAD dẩm bảo thực hiện :
- Tạo đối tượng vẽ :
- Giải bài toán dựng hình và vẽ hình
- Xây dựng các hình chiếu vuông góc., hình cắt, mặt cắt
- Xây dựng hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh
- Tô vẽ, ký hiệumawtj cắt vật liệu
- Ghi kích thước
Hoạt động 3: (4’)
Tổng kết, đánh giá
- Khi ghi kích thước cần thể hiện chữ số, đường gióng, đường kích thước như thế nào?
GV yêu cầu HS nêu các ưu điểm của lập bản vẽ kỹ thuật bằng máy tính?
Trang 6Tiết 3 Ngày soạn: 10 tháng 09 năm 2018
I Mục tiêu bài học
Học xong bài này HS phải đạt được:
1 Kiến thức
- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.
- Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ.
2 Kỹ năng
- Hiểu và đọc được hình chiếu vuông góc của các vật thể đơn giản.
3 Thái độ
- Tầm quan trọng của hình chiếu vuông góc trong thực tế cuộc sống.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc.
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK.
- Tranh vẽ phóng to hình 2.1, 2.2 SGK.
- Vật mẫu hình 2.1 trang 11 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu Bộ
thước vẽ kỹ thuật
- Đọc các tài liệu liên quan đến bài giảng.
2 Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài 2 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
- Bộ thước vẽ kỹ thuật.
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (8’)
Câu hỏi: Hãy kể tên và nêu chức năng của các thiết bị phần cứng của một hệ
thống CAD mà em biết hoặc đã sử dụng?
3 Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Ở lớp 8 các em đã được biết khái niệm hình chiếu, các mặt phẳng hìnhchiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ Để hiểu rõ hơn về nội dung phương pháp hìnhchiếu vuông góc (phương pháp chiếu góc thứ nhất và thứ ba) ta nghiên cứu bài 2
25’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về phương pháp chiếu góc thứ nhất
Trong phần kỹ thuật Công
- Vật thể chiếuđược đặt trong mộtgóc tạo thành bởicác mặt phẳng hìnhchiếu đứng, hìnhchiếu bằng, hìnhchiếu cạnh vuônggóc với nhau từngđôi một
- Mặt phẳng chiếu
I PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
Vật thể được đặt giữa ngườiquan sát và mặt phẳng chiếu
- Vật thể chiếu được đặt trongmột góc tạo thành bởi các mặtphẳng hình chiếu đứng, hìnhchiếu bằng, hình chiếu cạnhvuông góc với nhau từng đôimột
- Mặt phẳng chiếu bằng mởxuống dưới, mặt phẳng chiếu
Trang 7- Hình chiếu bằngđược đặt dưới hìnhchiếu đứng, hìnhchiếu cạnh được dặtbên phải hình chiếuđứng
cạnh mở sang phải để các hìnhchiếu cùng nằm trên mặt phẳngchiếu đứng là mặt phẳng bảnvẽ
- Hình chiếu bằng được đặtdưới hình chiếu đứng, hìnhchiếu cạnh được dặt bên phảihình chiếu đứng
5’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương pháp chiếu góc thứ ba
Phần này giảm tải nên giáo viên chỉ giới thiệu ngắn gọn như sau :
HS lắng nghe và trảlời
HS lắng nghe và trảlời
(hình 2.4 trang 12 SGK)
-II PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
- Vật thể được đặt sau ngườiquan sát và mặt phẳng chiếu
- Vật thể chiếu được đặt trongmột góc tạo thành bởi các mặtphẳng hình chiếu đứng, hìnhchiếu bằng, hình chiếu cạnhvuông góc với nhau từng đôimột
5’ Hoạt động 3 : Củng cố, tổng kết,
- Cho hs trả lời câu hỏi trong sgk để củng cố bài
- Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể?
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ, làm bài tập và trả lời các câu hỏitrong SGK, đọc trước bài số 3, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm bài thựchành vàogiờ học sau
Bài 3: THỰC HÀNH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN Tiết 4 Ngày soạn: 17 tháng 09 năm 2018
I Mục tiêu bài học
Học xong bài này HS phải đạt được:
Trang 7
Trang 81 Kiến thức
- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.
- Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ.
2 Kỹ năng
- Vẽ được 3 hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản từ hình 3 chiều
hoặc vật mẫu
- Ghi kích thước của vật thể, bố trí hợp lý và đúng tiêu chuẩn các kích thước
- Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật
3 Thái độ
- Tầm quan trọng của hình chiếu vuông góc trong thực tế cuộc sống.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc.
- Có ý thức trong việc trình bày một bản vẽ kĩ thuật để biểu diễn vật thể
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 3 SGK
- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trìnhbày bản vẽ kỹ thuật
- HS: đọc trước nội dung bài 3 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước
vẽ kĩ thuật
- Tranh vẽ phóng to hình 3.1; 3.3; 3.4; 3.6; 3.7 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật
2 Chuẩn bị của học sinh
- Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật, bút chì cứng, bút chì mềm và tẩy…
- Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoạc kẻ li
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu 1: Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất?
Câu 2: Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể
3 Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Để giúp các em vận dụng kiến thức đã học vào biểu diễn một vật thể
bằng phương pháp hình chiếu vuông góc Hôm nay chúng ta sẽ biểu diễn một vật thể
cụ thể bằng phương pháp này
5’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trang 9- HS quan sát lắng nghe vàlàm theo yêu cầu của GV.
I Chuẩn bị
(SGK)
II Nội dung thực hành
- Lập bản vẽ kỹ thuật trên khổgiấy A4 gồm ba hình chiếu vàcác kích thước của giá chữ L
Bước 4: Tô đậm các nét thấy và
dùng nét đứt để biểu diễn đườngbao khuất và nét khuất
Bước 5: Ghi kích thước.
Trang 9
Trang 10- Nhắc HS về luyện tập các bài tập cuối bài để tiết sau tiếp tục thực hành.
Bài 3: THỰC HÀNH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
Tiết 5 Ngày soạn: 20 tháng 09 năm 2018
I Mục tiêu bài học
Trang 11Học xong bài này HS phải đạt được:
1 Kiến thức
- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.
- Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ.
2 Kỹ năng
- Vẽ được 3 hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản từ hình 3 chiều
hoặc vật mẫu
- Ghi kích thước của vật thể, bố trí hợp lý và đúng tiêu chuẩn các kích thước
- Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật
3 Thái độ
- Tầm quan trọng của hình chiếu vuông góc trong thực tế cuộc sống.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc.
- Có ý thức trong việc trình bày một bản vẽ kĩ thuật để biểu diễn vật thể
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 3 SGK
- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trìnhbày bản vẽ kỹ thuật
2 Chuẩn bị của học sinh
- Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật, bút chì cứng, bút chì mềm và tẩy…
- Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoạc kẻ li
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2 Nội dung bài mới
Đặt vấn đề: ở tiết trước chúng ta đã biết cách vẽ 3 hình chiếu của một vật thể đơn
giản Tiết học này chúng ta sẽ làm bài tập trên giấy A4
3 Nội dung thực hành
Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị giấy vẽ A4 đã kẻ khung vẽ và khung tên
Mối học sinh làm 1 đề trong sách giáo khoa trang 21
IV Đánh giá kết quả thực hành
- Học sinh tự đánh giá
- Giáo viên nhận xét và thu bài làm của học sinh về chấm điểm
Bài 4: HÌNH CẮT MẶT CẮT Tiết 6 Ngày soạn: 1 tháng 10 năm 2018
I Mục tiêu bài học
Trang 11
Trang 121 Kiến thức
- Hiểu được khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt.
- Nhận biết được các mặt cắt và hình cắt trên bản vẽ kỹ thuật.
2 Kỹ năng
- Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản.
3 Thái độ
- Có ý thức thực hiện bản vẽ một cách nghiêm túc, cẩn thận.
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu bài 4 SGK
- Đọc các tài liệu có liên quan đến bài dạy
- Xem lại nội dung bài 8 sách công nghệ lớp 8
- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2 trang 23, 24 trong SGK, đồ dùng dạy học khác
2 Chuẩn bị của học sinh
- Xem lại nội dung bài 8 sách công nghệ lớp 8
- Nghiên cứu bài 4 SGK
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu 1: Trình bày các bước tiến hành vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể ?
Trả lời:
3 Nội dung bài mới
Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng bên trong như lỗ, rãnh nếu chúng tadùng hình chiếu để biểu diễn thì sẽ có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ sẽ thiếu rõ ràng,sáng sủa Vì vậy, trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt và hình cắt để biểu diễnhình dạng cấu tạo bên trong của vật thể
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình cắt – mặt cắt
- Đọc sgk và nhớlại kiến thức học
- Hình biểu diễn mặt cắt và cácđường bao của vật thể sau mặt phẳng
Trang 13(Sau mỗi kháiniệm học sinhghi nội dung vàovở).
cắt gọi là hình cắt
Lưu ý: Mặt cắt được kẻ gạch gạch
hoặc được kí hiệu của vật liệu
10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về mặt cắt
HS: Dùng để
biểu diễn tiếtdiện ngang củavật thể
- HS tìm hiểutrong sgk trả lời
II Mặt cắt
- Dùng để biểu diễn tiết diện vuônggóc của vật thể Dùng trong trườnghợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh
2 Mặt cắt rời.
+ Vẽ ngoài hình chiếu
+ Đường bao vẽ bằng nét liền đậm
15’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình cắt
GV: Em hãy nêu lại
- HS tìm hiểutrong sgk trả lời
Trang 14- Dùng để biểudiễn một phầnnào đó của vậtthể.
Là hình biểu diễn một nửa hình cắtvới một nữa hình chiếu Đườngphân cách là đường tâm
Ứng dụng: để biểu diễn những vậtđối xứng
3 Hình cắt cục bộ (riêng phần)
- Biểu diễn một phần vật thể dướidạng hình cắt, đường giới hạn vẽbằng nét lượn sóng
Hoạt động 4: Củng cố (4’)
Đặt các câu hỏi sau để củng cố bài:
+ Thế nào là hình cắt và mặt cắt?
+ Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gi?
+ Mặt cắt gồm những loại nào, cách vẽ ra sao?
+ Hình cắt gồm những lọai nào, chúng dùng trong các trường hợp nào?
Nhắc nhở hs về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới
BÀI 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (tiết 1)
Trang 15Tiết 7 Ngày soạn: 15 tháng 10 năm 2018
- Tầm quan trọng của hiênhf chiếu trục đo trong biểu diễn vật thể
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 5 trang 27 SGK
- Xem lại bài 4, 5, 6 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy
- Tranh vẽ hình 5.1 và bảng 5.1 trong SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật
2 Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 5 trang 27 SGK
- Tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu khái niệm về hình cắt mặt cắt ?
- Có mấy loại hình cắt?
- Phân biệt các loại hình cắt?
3 Nội dung bài mới:
Để nhận biết hình dạng của vật thể, và bổ sung cho hình chiếu vuông góc ta dùng hình chiếu trục đo, Vậy thế nào là hình chiếu trục đo ta học bài 5:
8’ Hoạt động 1: Khái niệm về hình cắt – mặt cắt
GV: Yêu câu HS quan sát
a Cách xây dựng HCTĐ
b Khái niệm
Trang 15
Trang 16OXYZ, với các trục toạ độ
đặt theo 3 chiều dài, rộng,
cao của vật thể
- Chiếu vật thể cùng hệ trục
toạ độ vuông góc lên mp
chiếu P’ theo phương chiếu
l (l không song song với P’
và trục toạ độ nào) Kết quả
ta thu được V’ trên P’ đó
chính là HCTĐ của V
Vậy: + HCTĐ của vật thể
vẽ trên một hay nhiều mp
chiếu?
+ Vì sao phương l không
được song song với P’ và
với trục toạ độ nào?
trên P’
HCTĐ là hình biểu diễn 3chiều của vật thể được xâydựng bằng phép chiếu songsong
10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu thông số cơ bản của HCTĐ.
so với OA, O’B’ so với
OB, O’C’ so với OC
- Hỏi: Các góc trục đo và
các hệ số biến dạng thay đổi
liên quan đến các yếu tố
với OA, O’B’ so với
OB, O’C’ so với OCthay đổi
HS: Vị trí của các trục
đo và phương chiếu lđối với mặt phẳng hìnhchiếu
2 Thông số cơ bản của HCTĐ
a Góc trục đo
X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’
b Hệ số biến dạng
Hệ số biến dạng là tỉ số độ dàihình chiếu của 1 đoạn thẳngnằm trên trục tọa độ với độdài thực của đoạn thẳng đó
p OA
A O
' '
là hệ số biến dạngtheo trục O’X’
q OB
B O
' '
là hệ số biến dạngtheo trục O’Y’
r OC
C O
' '
là hệ số biến dạngtheo trục O’Z’
8’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình chiếu trục đo Vuông góc đều
- Như thế nào là vuông góc?
- Như thế nào là đều?
- HS chú ý lắng nghe
HS: Là phướng chiếu l
vuông góc với mpchiếu
II Hình chiếu trục đo vuông góc đều
1 Thông số cơ bản:
a Góc trục đoX’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’=12
00
Trang 17Trong hình chiếu trục đo
vuông góc đều thì phương
chiếu vuông góc với mặt
trục đo là góc vuông, vậy
khi ta chiếu hình vuông lên
- HS: 120o
HS: Khi chiếu hình
vuông lên HCTĐvuông góc đều ta đượchình thoi, hình trònđược hình elíp
Chú ý quan sát GVhướng dẫn
đặt song song với mp toạ độ
XOZ thì không bị biến
2 Hệ số biến dạng
p = r =1
q = 0,5
6’ Hoạt động 4: Củng cố
GV: nêu các câu hỏi để củng cố:
- Trình bày cách xây dựng hình chiếu trục đo?
Trang 18Tiết 8: BÀI 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (tiết 2)
Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (8’)
Nêu đặc điểm của hình chiếu trục đo xiên goccs cân và vuông góc đều?
3 Nội dung bài mới : (1’)
Ở tiết trước chúng ta đã biết 2 loại hệ trục hình chiếu trục đo, vậy cách vẽ hình chiếu trục
đo trên các hệ trục đó như thế nào ta học tiếp bài 5
15’ Hoạt động 1: Cách vẽ HCTĐ của vật thể trên hệ trục xiên góc cân
Đề bài: cho Hình chiếu
IV Cách vẽ HCTĐ
+ Đặt trục toạ độ theo chiềudài, cao, rộng của vật thể
+ Lấy một mặt phẳng của vậtthể làm mặt cơ sở
+ Vẽ hình hộp ngoại tiếp vậtthể
dài
Trang 19BÀI 6: THỰC HÀNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Tiết 9 Ngày soạn: 29 tháng 10 năm 2018
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản
- Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo củavật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu
2 Kỹ năng
- Vẽ được hình chiếu đơn giản
- Vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể từ các hình chiếu vuông góc
3 Thái độ
- Có ý thức thực hiện các bước vẽ
- Kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn kỹ thuật
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đồ dùng vẽ
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu bài thực hành và đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thựchành, soạn giáo án lập kế hoach giảng dạy
- Mô hình ổ trục theo hình 6.3 sgk trang 33
- Đề bài : Bản vẽ hai hình chiếu của vật thể
2 Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài 6 trang 32 SGK,
- Tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật
- Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
- HCTĐ dùng để làm gì ?
- Có mấy HCTĐ?
- Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ?
3 Nội dung bài mới
Từ các bài trước các em đã được học về hình chiếu vuông góc, khái niệm hìnhcắt, hình chiếu trục đo Từ các kiến thức đã được học bài hôm nay chúng ta sẽ thựchành biểu diễn vật thể
15’ Hoạt động 1: Giới thiệu các bước thực hành
GV: Giới thiệu bài (lấy hai
dung hình dạng của hai vật
HS: Chuẩn thước êke,
compa, dụng cụ vẽ kĩthuật, giấi A4
- Đọc và phân tích bản
vẽ hai hình chiếu
- Hình dung hình dạngcủa hai vật thể từ hai
I Chuẩn bị
Dụng cụ: Chuẩn bị thước êke,com pa, dụng cụ vẽ kĩ thuật,giấy A4, sgk
Đề bài: Bản vẽ hai hình chiếucủa vật thể
II Nội dung
Từ 2 hình chiếu vẽ hình chiếu Trang 19
Trang 20+ Dựa vào hình chiếu đứng
ta biết thông tin gì về vật thể?
+ Dựa vào hình chiếu bằng ta
biết thông tin gì về vật thể?
+ Dựa vào hình chiếu đứng
- Trong trường hợp này ta
dùng hình cắt nào? Tại sao?
- Em hãy nêu khái niệm hình
- Tiến hành vẽ theo các bước
- Tẩy xoá nét thừa, tô đậm
hình
GV: Sau khi đã hình thành
HS: Có 3 loại : hình cắt
toàn bộ, hình cắt mộtnửa,hình cắt cục bộ
Trang 21bản vẽ, các em chỉnh sửa,
kiểm tra bản vẽ , tẩy xoá nét
thừa , tô đậm hình Ghi kích
thước Hoàn thiện bản vẽ
- Qua bài thực hành GV nhận xét thái độ học tập của HS
- Tuyên dương những tập thể, cá nhân có tinh thần, ý thức học tập tốt, phê bình nhữngtập thể cá nhân có tinh thần, ý thức học tập kém
- Gọi tên chấm một số bài trên lớp, nhận xét những sai sót của HS
Tiết 10 BÀI 6: THỰC HÀNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ (T2)
Trang 21
Trang 22Ngày soạn: 29 tháng 10 năm 2018
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản
- Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo củavật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu
2 Kỹ năng
- Vẽ được hình chiếu đơn giản
- Vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể từ các hình chiếu vuông góc
3 Thái độ
- Có ý thức thực hiện các bước vẽ
- Kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn kỹ thuật
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đồ dùng vẽ
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
2 Chuẩn bị của học sinh
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra bài cũ
3 Nội dung bài mới
Tiết thực hành trước chúng ta đã tiến hành vẽ hình cắt và hình chiếu trục đo.Tiết thực hành hôm nay chúng ta tiếp tục ôn luyện vẽ hình chiếu trục đo
10’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV kiểm tra đồ dùng dụng cụ
thực hành
- GV trình bày nội dung và nêu
tóm tắt các bước tiến hành của bài
6
- HS chuẩn bịđầy đủ đồ dùng,dụng cụ
- HS nghe và ghichép
- Bước 1: Đọc bản vẽ hai hìnhchiếu và phân tích hình dạng ổtrục hình 6.2 trang 32 SGK
- Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ bahình 6.4 trang 33 SGK
- Bước 3: Vẽ hình cắt hình 6.5trang 34 SGK
- Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đohình 6.3 trang 33 SGK
- Bước 5: Hoàn thành bản vẽhình 6.6 trang 35 SGK
30’ Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- Chia 6 bài trong hình 6.7 cho 6
nhóm hs Yêu cầu vẽ hình chiếu
thứ 3, hình cắt và hình chiếu trục
đo của vật
- Làm theo yêu cầu của giáo viên
Hình 6.7: Các đề bài của bài 6
4’ Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết đánh giá
Trang 23GV nhận xét giờ thực hành:
- Sự chuẩn bị của HS
- Kĩ năng làm bài của HS
- Thái độ học tập của HS
GV thu bài để chấm điểm
GV nhắc nhở các em về nhà đọc bài 7 : Hình chiếu phối cảnh
Trang 24Bài 4: Gá có rãnh
Bài 5: Gá trạc tròn
Bài 6: Gá trạc lệch
Trang 25BÀI 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Tiết 11 Ngày soạn: 5 tháng 11 năm 2018
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh (HCPC)
- Biết được cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh đơn giản
2 Kỹ năng
- Quan sát, phân tích hình , lập luận so sánh của HS
- Nhận biết và phân biệt được đâu là hình chiếu phối cảnh
3 Thái độ
- Có ý thức thực hiện các bước vẽ
- Kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn kỹ thuật
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đồ dùng vẽ
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu bài 7 SGK, đọc các tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
- Xem lại bài 2 sách công nghệ 8
- Tranh vẽ phóng to các hình 7.1, 7.2, 7.3 trang 37, 38, 39 SGK
- Tranh vẽ phóng to các bước vẽ phác HCPC có một điểm tụ
2 Chuẩn bị của học sinh
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra bài cũ
3 Nội dung bài mới
Trong bài 2 sách công nghệ 8 đã giới thiệu các loại phép chiếu xuyên tâm, songsong, vuông góc Để xây dựng hình chiếu phối cảnh ta sử dụng phép chiếu xuyên tâm.Vậy thế nào là hình chiếu phối cảnh, cách vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giảnnhư thế nào ta nghiên cứu bài 7
15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu phối cảnh
GV yêu cầu HS quan sát
và trả lời các câu hỏi
- Cho biết hình vẽ khônggian của một ngôi nhà
- Các bộ phận ngôi nhà ởcàng xa càng nhỏ, cácđường song song thực tế lạihội tụ
- Xây dựng bằng phépchiếu xuyên tâm
I Khái niệm
1 Khái niệm
HCPC là hình biểu diễnđược xây dựng bằng phépchiếu xuyên tâm
+ Đặc điểm của HCPC:Biểu diễn các vật thể cókích thước lớn, vì nó tạocảm giác xa gần của các đốitượng được biểu diễn
Trang 25
Trang 26- Vậy hình chiếu phối
cảnh là gì?
- Trong thực tế các em
thấy các cạnh của ngôi
nhà có song song không?
+ GV giải thích khái niệm
điểm tụ: Trong phép chiếu
xuyên tâm, hai đường
ray tàu lửa thẳng dài, nhìn
về phía xa đường ray nhỏ
lại và 2 thanh ray gặp
nhau tại một điểm, điểm
đó được gọi là điểm tụ →
trong phép chiếu xuyên
tâm hai đường thẳng song
- HCPC 1 điểm tụ: Nhậnđược khi mặt tranh songsong với 1 mặt của vật thể
- HCPC 2 điểm tụ: Nhậnđược khi mặt tranh khôngsong song với mặt nào củavật thể
25’ Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của vật thể đơn giản
Đặt bài toán: Cho vật thể
có dạng chữ L Hãy vẽ
phác HCPC 1 điểm tụ của
- HS chú ý lắngnghe
II Phương pháp vẽ phác HCPC.
Các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ.+ Bước 1: Vẽ đường chân trời tt, xác
Trang 27trên bảng và đặt câu hỏi:
+ Việc vẽ đường chân trời
để xác định gì?
+ Vị trí hình chiếu đứng
được đặt như thế nào với
đường chân trời?
cơ sở không kẻ song song
như HCTĐ mà nối với
điểm tụ F’
- GV thu bài vẽ các em lại
sau khi các em đã vẽ xong
để chọn một số bài nhận
xét
- HS nghiên cứucác bước vẽ trongSGK và vẽ theo
sự hướng dẫn củaGV
+ Xác định độ caođiểm nhìn
+ Hình chiếuđứng đặt songsong với đườngchân trời
+ Hình chiếu nhậnđược là hình chiếutrục đo
- HS nhận phiếuhọc tập và thựchiện các bước vẽHCPC một điểm
tụ hình chữ T
định độ cao của điểm nhìn
+ Bước 2: Chọn điểm tụ F’ trên tt.+ Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vậtthể
+ Bước 4: Nối các điểm trên hìnhchiếu đứng với điểm tụ F’
+ Bước 5: Lấy điểm I’ trên F’ để xácđịnh chiều rộng của vật thể
+ Bước 6: Dựng các cạnh còn lại củavật thể
+ Bước 7: Tô đậm cạnh thấy của vậtthể
- HCPC được sử dụng trong các bản vẽ nào?
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghiên cứu phần thông tin bổ sung trang 41 sgk
KIỂM TRA 1 TIẾT
Trang 27
Trang 28Tiết 12 Ngày soạn: 8 tháng 11 năm 2018
II Hình thức kiểm tra
- Tự luận thời gian 45 phút / 3 câu
III Ma trận đề kiểm tra
chiếu vuông góc
- Vẽ các hình chiếu vuông góc
Bài 5: Hình
chiếu trục đo
- Khái niệm về hình chiếu trục đo
- So sánh được
sự khác nhaugiữa hình chiếutrục đo vuônggóc đều và hìnhchiếu trục đoxiên góc cân
Bài 7: Hình
chiếu phối cảnh
- Trình bày đượckhái niệm hình chiếu phối cảnh
- Trình bày được đặc điểm và ứng dụng của hình chiếu phổi cảnh
Trang 29Câu 1: Thế nào là hình chiếu trục đo? Nêu những điểm khác nhau giữa hình chiếu
trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân?
Câu 2: Nêu khái niệm,đặc điểm và ứng dụng của hình chiếu phối cảnh?
Câu 3: Cho vật thể như hình vẽ Hãy vẽ các hình chiếu vuông góc theo phương pháp
chiếu góc thứ nhất
V Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu 1
- Hình chiếu trục đo: là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được
xây dựng bằng phép chiếu song song
- Điểm khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân
- Hình chiếu trục đo vuông góc đều+ Góc trục đo:
X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’=1200+ Hệ số biến dạng: p = q = r = 1
- Hình chiếu trục đo xiên góc cân+ Góc trục đo:
X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350, X’O’Z’=900+ Hệ số biến dạng: p = r = 1, q = 0,5
1đ
1.5đ
1.5đ
Câu 2
- Khái niệm: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây
dựng bằng phép chiếu xuyên tâm
- Đặc điểm
+ Biểu diễn các vật thể có kích thước lớn
+ Gây được ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể
- Ứng dụng: Hình chiếu phối cảnh thường được đặt bên cạnh các
hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ kiến trúc và xây dựng đểbiểu diễn các công trình có kích thước lớn như nhà cửa, cầuđường, đê đập…
1đ
1đ
1đ
Câu 3
3đ
Trang 29
Trang 30CHƯƠNG 2: VẼ KỸ THUẬT ỨNG DỤNG BÀI 8: Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
Trang 31Tiết 13 Ngày soạn: 20 tháng 11 năm 2017
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Các giai đoạn chính của công việc thiết kế
- Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế
2 Kỹ năng
- Làm việc theo quy trình công nghệ
- Có thể tự thiết kế được một sản phẩm đơn giản
3 Thái độ
- Có ý thức trong việc thực hiện các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật
- Thầy: Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học logíc, nhiệt tình
- Học sinh: chú ý lắng nghe bài học
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh ảnh về sản phẩm cơ khí và công trình xây dựng như: ô tô, máy bay, cầu, đường, nhà cao tầng…
- Mô hình hộp đựng đồ dùng học tập
2 Chuẩn bị của học sinh
- Tìm hiếu trước nội dung bài 8
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (không)
3 Nội dung bài mới
Đặt vấn đề :
Chúng ta đang tận hưởng một cuộc sống mà ở đó có những công trình đã trởthành những kiệt tác, những di sản mà cổ nhân đã ban tặng cho chúng ta; những bứctượng thể hiện sự khát khao, những công trình thể hiện sự vĩ đại của con người Vànhững máy móc tiện nghi, sang trọng, những công cụ hiện đại thay thế sức lao độngcủa con người Nhằm làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn
Đã bao giờ chúng ta tự hỏi rằng, những công trình những máy móc đó được bắt đầu từđâu? Quá trình đó như thế nào? Vấn đề này chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay
25’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiết kế
kế, bao gồm nhiều giai đoạn
2 Các giai đoạn thiết kế
Trang 31
Hình thành ý tưởng Xác định đề tài thiết kế
Thu thập thông tin Tiến hành thiết kế
Làm mô hình thử nghiệm Chế tạo thử
Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế Lập hồ sơ kỹ thuật
Trang 32Vậy thiết kế là gi?
- Cho hs quan sát tranh
Aided Design, viết tắt là
CAD) đã mang lại hiệu
cụ học tập khác theo yêucầu
3 Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập
Gồm các bước:
a) Hình thành ý tưởng:
Hộp dựng đồ dùng học tập : Gọn, tiện sử dụng phục vụ học tập
b) Thu thập thông tin Trên mạng, nhà bạn bè, sáchbáo
c) Làm mô hình chế tạo thửhộp đựng: Bằng bìa cứng, gồdán
d) Phân tích, đánh giáe) Đưa ra phương án và lập hồ
sơ thiết kế
Trang 33vật liệu cần thay đổi và
cải tiến không?
+ Căn cứ vào các yêu cầuthiết kế trên, thông quasách báo, internet, truyềnhình…ta thu thập thôngtin liên quan đến đồ dùnghọc tập Từ đó lập phương
án thiết kế đồng thời pháchọa sơ đồ đựng đồ dùnghọc tập
- Hs quan sát, trả lời câuhỏi
15’ Hoạt động 2: Giới thiệu về bản vẽ kỹ thuật
- GV: Các sản phẩm
trước khi gia công
chế tạo đều gắn liền
II Bản vẽ kỹ thuật
1 Khái niệm
- Bản vẽ kĩ thuật là các thôngtin kĩ thuật được trình bày dướidạng đồ họa theo các quy tắcthống nhất
2 Các loại bản vẽ kỹ thuật
+ Bản vẽ cơ khí: Gồm các bản
vẽ liên quan đến thiết kế, chếtạo, lắp ráp, kiểm tra, sửdụng…các máy móc thiết bị.+ Bản vẽ xây dựng: Gồm cácbản vẽ liên quan đến thiết kế,thi công, lắp ráp, kiểm tra, sửdụng…các công trình kiến trúc Trang 33
Trang 34nó để thiết kế, chế tạo sảnphẩmà là “ngôn ngữ” của kĩthuật,
4’ Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết đánh giá
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
- Trình bày các nội dung cơ bản của công việc thiết kế?
Dặn dò HS về nhà học bài cũ, và xem qua nội dung bài 9 sgk trang 46 “ Bản vẽ cơkhí”
BÀI 9: BẢN VẼ CƠ KHÍ Tiết 14 Ngày soạn: 27 tháng 11 năm 2017
Trang 35I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
Biết cách lập bản vẽ chi tiết
2 Kỹ năng
Lập và vẽ được bản vẽ chi tiết đơn giản
3 Thái độ
Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logic, nhiệt tình
Học sinh: Thái độ nghiêm túc tự giác, chú ý lắng nghe bài học
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
Nghiên cứu bài 9 SGK
Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
Xem lại bài 9, bài 13 SGK lớp 8 môn công nghệ
Tranh vẽ phóng to hình 9.1, 9.4 trang 47, 50 SGK
Tranh hoặc mô hình giá đỡ hình 9.2 SGK
2 Chuẩn bị của học sinh
Tìm hiểu trước nội dung bài 9
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (7’)
Câu 1: Trình bày các nội dung cơ bản của công việc thiết kế?
Câu 2: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Nêu các loại bản vẽ kỹ thuật?
3 Nội dung bài mới
tg Hoạt động của GV Hoạt động của
- HS trả lời
I Bản vẽ chi tiết
1 Nội dung của bản vẽ chi tiết
+ Nội dung: bản vẽ chi tiết thể hiện
hình dạng, kích thước và các yêu cầu
kỹ thuật của chi tiết
+ Công dụng: Bản vẽ chi tiết dùng để
chế tạo và kiểm tra chi tiết
2 Cách lập bản vẽ chi tiết + Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn
và khung tên
+ Bước 2: Phác họa hình dạng của vật Trang 35
Trang 36- HS lắng ngheghi bài.
- HS chú ý thựchiện và vextheo sựhướng dẫn củaGV
thể (các hình chiếu) bằng nét liềnmảnh
+ Bước 3: Tô đậm+ Bước 4: Ghi phần chữ
+ Bước 5: Kiểm tra, hoàn thiện bản vẽ
những chi tiết nào? Mối quan
hệ giữa các chi tiết?
thiệu thêm về một số thông
tin kỹ thuật và các yêu cầu
kỹ thuật của bản vẽ.Yêu cầu
hs cho biết nội dung chính
II Bản vẽ lắp + Nội dung: Bản vẽ lắp trình
bày hình dạng và vị trí tươngquan của một nhóm chi tiếtđược lắp với nhau
+ Công dụng: Dùng để lắp ráp
các chi tiết
5’ Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết đánh giá
- GV: Hệ thống lại nội dung bài học
- GV: Đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kết và đánh giá sự tiếp thu của
Trang 37I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Biết được khái quát về các loại bản vẽ xây dựng
- Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà
2 Kỹ năng
- Đọc được các hình biểu diễn trong bản vẽ nhà hình 11.2
- Kỹ năng đọc bản vẽ
3 Thái độ
- Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học, logic, nhiệt tình
- Học sinh: Thái độ nghiêm túc tự giác, chú ý lắng nghe bài học
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 11 trang 56 SGK
- Xem lại bài 15 trong sách công nghệ 8 và các tài liệu có nội dung liên quan tớibài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy
- Tranh vẽ hình 11.1a, 11.2 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật
- Sưu tầm một số bản vẽ công trình xây dựng và quy hoạch
2 Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài 11 trang 56 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộthước vẽ kĩ thuật
- Xem lại bài 15 trong sách công nghệ 8
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (7’)
Câu 1: Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? Nêu các bước lập bản vẽ chi tiết?
Câu 2: Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Bộ giá đỡ gồm những chi tiết nào? Số lượng làbao nhiêu?
3 Nội dung bài mới
Đặt vấn đề
Để xây dựng một công trình xây dựng như trường học, nhà cửa…thì chúng ta cầnphải có bản vẽ xây dựng Như vậy trong bản vẽ xây dựng gồm những bản vẽ nào, nộidung các bản vẽ đó như thế nào? Để hiểu rõ về bản vẽ xây dựng ta đi tìm hiểu bài 11
“bản vẽ xây dựng”
5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng
- GV giới thiệu khái quát về bản vẽ xây
dựng cho HS “và lưu ý trong phần này
chỉ quan tâm tới bản vẽ nhà đơn giản”
GV: đặt câu hỏi:
- Em hãy cho biết nội dung và tác dụng
của bản vẽ nhà?
- GV tóm tắt nội dung tác dụng của bản
vẽ nhà và bổ sung thêm: Trong hồ sơ
của bản vẽ xây dựng ở giai đoạn thiết
- HS: nghe giảng vàghi chép
- HS: Xây dựngnhà
- HS chú ý lắng
I Khái niệm chung
+ Bản vẽ xây dựngbao gồm các bản vẽ
về các công trình xâydựng
+ Bản vẽ nhà thể hiệnhình dạng, kíchthước, câu tạo củangôi nhà
Trang 37
Trang 38kế sơ bộ của ngôi nhà thường có thêm
HCPC, hình chiếu vuông góc và mặt
cắt của ngôi nhà
bản vẽ để xây dựngngôi nhà
được thể hiện dựa
trên hình chiếu nào?
- Bản vẽ mặt bằng tổng thểđược xây dựng dựa trên hìnhchiếu bằng
- Nó thể hiện vị trí các côngtrình
II Bản vẽ mặt bằng tổng thể
- Bản vẽ mặt bằng tổng thể làbản vẽ hình chiếu bằng củacông trình trên khu đất xâydựng
- Thể hiện vị trí các côngtrình với hệ thồng đường xá,cây xanh…
20’ Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình biểu diễn ngơi nhà
GV đặt câu hỏi:
- Để biểu diễn một vật thể được
biểu diễn bằng những hình biểu
diễn nào?
- GV như vậy để biểu diễn một
ngôi nhà được mô tả bằng các
HCB, HCĐ, HCC, HC, MC…
- GV giới thiệu khái quát các loại
hình biểu diễn của ngôi nhà
- GV yêu cầu HS quan xem phần
thông tin bổ sung
- HS đọc sgk trả lời
- Dùng một mp cắt vàkhông biểu diễn phầnkhuất
- Mặt đứng là hình chiếuvuông góc của ngôi nhàlên một mp thẳng đứng
- Thể hiện hình dáng sự
III Các hình biểu diễn ngôi nhà.
1 Mặt bằng
- KN: Mặt bằng là hìnhcắt bằng của ngôi nhàđược cắt bởi một mp đingang qua cửa sổ
- Tác dụng: Thể hiện vịtrí kích thước củatường, cửa đi, cửa sổ,cầu thang, cách bố trícác phòng, các vậtdụng…
2 Mặt đứng
- KN: Mặt đứng là hìnhchiếu vuông góc củangôi nhà lên một mp
Trang 39- Phía trên sảnh vào của tầng 1 là
ban công của tầng 2 (chú ý sự
khác nhau của kí hiệu cầu thang
làm mặt hoặc mặt bên tuỳ theo
kiến trúc của ngôi nhà
- GV yêu cầu HS quan sát hình
11.2 b
- Trong bản vẽ ngôi nhà mặt cắt
là hình cắt tạo bởi mp cắt song
song với 1 mặt đứng của ngôi
nhà
- Vậy mặt cắt dùng để làm gì?
- Hình cắt A-A trên hình 11.2b
nhận được bởi mp đứng cắt qua
cánh thang đầu tiên của cầu
thẳng đứng
- Tác dụng: Thể hiệnhình dáng sự cân đối,
vẻ bên ngoài của ngôinhà
3 Hình cắt
- KN: Hình cắt là hìnhtạo bởi mp cắt songsong với một mặt đứngcủa ngôi nhà
- Tác dụng: Thể hiệnkết cấu các bộ phậnngôi nhà, kích thướccác tầng nhà theo chiềucao, của sổ, cửa đi, cầuthang, tường, móng…
2’ Hoạt động 4: Củng cố, tổng kết đánh giá
- Khi thiết kế một ngôi nhà cần có nhiều loại bản vẽ Trong đó có các bản vẽ cơ bản
và cần thiết là: Bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ mặt bằng và bản vẽ mặt cắt ngôi nhà
- So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hc bằng khi biểu diễn một vật thể
đơn giản? (=> trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết mà chỉ dùng kí hiệu để biểu diễn công trình, cây cối)
BÀI 12 : THỰC HÀNH BẢN VẼ XÂY DỰNG Tiết 16 Ngày soạn: 11 tháng 12 năm 2017
Trang 39
Trang 40- Đọc hiểu được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản.
- Đọc hiểu được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản
3 Thái độ
- Có thái độ học tập nghiêm túc
- Yêu nghành xây dựng
II Chuẩn bị bài dạy
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 12 trang 62 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liênquan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy
- Tranh vẽ hình 11.1à 10.4 trang 61, 62, 63 SGK, thước vẽ kĩ thuật
2 Chuẩn bị của học sinh
- Đọc và nghiên cứu bài 12 SGK
- Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong của học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (7’)
Câu 1: Bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì? Nội dung của bản vẽ mặt bằng tổng thể? Câu 2: Nêu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng? Nội dung và tác dụng của bản vẽ