Thân bài: 4 điểm Học sinh vận dụng những hiểu biết trong cuộc sống để giảng giải ý nghĩa của 2 câu tục ngữtheo trình tự lập luận: a.. - Câu văn mở đầu có quan hệ tương phản “tuy … nhưng
Trang 1Đề 1:
ĐỀ BÀI
A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Trong những văn bản sau, văn bản nào thuộc thể loại truyện ngắn?
A Mùa xuân của tôi C Ca Huế trên sông Hương
B Sài Gòn tôi yêu D Sống chết mặc bay
Câu 2: Nhận xét sau là nhận xét cho văn bản nào?
“Giá trị nhân bản và tính nhân văn của văn chương đã được tác giả nêu bật một cách sáng
rõ Cách viết nhẹ nhàng, biểu cảm, sử dụng hình ảnh có duyên và đậm đà, do đó lý lẽ của tácgiả tuy không mới, nhưng đầy sức thuyết phục”
A Ý nghĩa văn chương C Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
B Tinh thần yêu nước của nhân dân ta D Đức tính giản dị của Bác Hồ
Câu 3: Trong đoạn văn sau, có mấy câu rút gọn?
“ Lần đầu tôi đến tham quan Hạ Long Biển, trời, mây, nước,đảo gần đảo xa mang vẻ đẹpthần tiên Mỗi hòn đảo có có một cái tên rất hay, rất lạ: Đầu Gỗ, Hòn Guốc, Bài Thơ……Mộtmùa hè đáng nhớ Càng yêu Hạ Long, càng yêu đất nước”
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A Năm nay, nông dân cả nước được một vụ mùa bội thu
B Ngôi nhà này được ông tôi xây từ ba mươi năm trước đây
C Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng
D Lan bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà
Câu 6: Câu văn: “Bạn lớp trưởng, gương mặt rạng rỡ.”, thành phần nào là một cụm C-V?
A CN là một cụm C-V C Định ngữ là một cụm C-V
B VN là một cum C-V D Bổ ngữ là một cụm C-V
Trang 2Câu 7:Trong câu văn: “Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm
và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy.”, tác giả sử dụng
phép liệt kê nào?
A Liệt kê từng cặp C Liệt kê tăng tiến
B Liệt kê không theo từng cặp D Liệt kê không tăng tiến
Câu 8: Trong chương trình Ngữ văn 7, em đã học mấy văn bản nhật dụng?
A Một C Ba
B Hai D Bốn
B TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1 (3 điểm):
Cho đoạn văn sau: “Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền
đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sốngkhông chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảmsầu, kể sao cho xiết!”
a Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?
b Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên
Học sinh trả lời đúng đáp án, mỗi câu cho 0,25 điểm.
Những câu có nhiều đáp án, học sinh phải nêu đủ và đúng tất cả các đáp án mới cho điểm.
B TỰ LUẬN: 8,0 điểm
Câu 1: (3 điểm): Học sinh cần nêu được những ý sau:
Trang 3a Đoạn văn trích trong văn bản “ Sống chết mặc bay” (0,25 điểm)
- Tác giả: Phạm Duy Tốn (0,25 điểm)
b.- Tác giả đã làm bật cảnh đê vỡ thật thương cảm Nghệ thuật đối lập được sử dụng thànhcông: “Khi quan ù ván bài to, hả hê với thú vui hưởng lạc của mình thì cả làng quê đã bịnhấn nhìm trong biển nước, tang thương, đau đớn vô cùng.” (0,5 điểm)
- Tác giả đã kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm để thể hiện Câu văn dài gồm nhiều về, mỗi
vế câu là một cảnh tượng rất thảm thương của những người dân phu Đê vỡ, nước tràn lênhláng cuốn trôi đi tất cả: nhà cửa, hoa màu, tài sản, của cải Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chếtkhông chỗ chôn (1 điểm)
- Giọng văn trầm lắng nghe xót xa đã diễn tả được niềm thương cảm của tác giả trước sốphận của những người dân phu Bên cạnh việc tái hiện lại bức tranh nghìn sầu muôn thảmcủa những người dân làng X, phủ X, tác giả còn ngầm phê phán sự vô trách nhiệm của quanphụ mẫu là nguyên nhân dẫn đến cảnh tượng đau lòng này (1 điểm)
2 Thân bài: (4 điểm)
Học sinh vận dụng những hiểu biết trong cuộc sống để giảng giải ý nghĩa của 2 câu tục ngữtheo trình tự lập luận:
a Thế nào là “Lời nói gói vàng”? “ Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”, có ý nghĩa là thế nào? (1,0 điểm)
b Tại sao ông cha ta lại đề cao giá trị và ý nghĩa của lời nói? (Hay nói cách khác: tại sao
ông cha ta lại nói “Lời nói gói vàng”? “ Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”?) (2,5 điểm)
- Lời nói chính là vỏ âm thanh của ý thức và tình cảm con người Nó chính là phương tiện
để tư duy, là công cụ giao tiếp Nên nó có ý nghĩa hết sức quan trọng không thể thiếu trongcuộc sống của mỗi người (0,75 điểm)
Trang 4- Mối quan hệ tình cảm của con người có gắn bó khăng khít, tốt đẹp bền vững hay khôngphụ thuộc vào lời nói Vì thế khi nói ta phải suy nghĩ thận trọng, thấu đáo vì một lời nói raquý giá như vàng (0,75 điểm)
- Lời nói thể hiện suy nghĩ tình cảm của con người Lời nói phản ánh trình độ văn hoá,thước đo phẩm giá của con người (0,5 điểm)
- Biết ăn nói còn làm cho người khác kính nể Lời nói là bí quyết của sự thành công Lời nóichân thành tạo nên sự tin cậy, cảm thông sự chia sẻ lẫn nhau, tạo nên mối quan hệ và một xãhội tốt đẹp (0,5 điểm)
c Chúng ta phải làm gì để lời nói thực sự có giá trị và ý nghĩa (0,5 điểm)
- Thận trọng không coi thường lời ăn tiếng nói (0,25 điểm)
- Tuỳ từng đối tượng giao tiếp mà lựa chọn lời nói cho phù hợp (0,25 điểm)
3 Kết bài: 0,5 điểm
- Ý nghĩa của vấn đề đối với mọi người
- Bài học cho bản thân
là một đầu rồng như muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đànnguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.”
(Ngữ Văn 7- Tập II)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ?
A Cổng trường mở ra C Ca Huế trên sông Hương
B Cuộc chia tay của những con búp bê D Mùa xuân của tôi
Câu 2: Nội dung của đoạn văn trên là gì ?
A Nói lên sự phong phú, đa dạng của ca Huế
B Nói lên sự hiểu biết phong phú của tác giả về ca Huế
C Ca ngợi, tuyên truyền cho nét đẹp văn hóa cố đô Huế
D Thể hiện vẻ đẹp thâm trầm, mộng mơ của Huế
Câu 3: Câu văn “ Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.” có sử dụng kiểu liệt kê nào ?
A Liệt kê tăng tiến C Liệt kê theo từng cặp
B Liệt kê không tăng tiến D Không phải những đáp án trên
Trang 5Câu 4: Nghĩa của từ “Lữ khách” trong câu văn “Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền nàyxưa kia chỉ dành cho vua chúa” có nghĩa là gì?
A Người đi đường xa C Người ở trong dàn nhạc
B Người đi nhiều nơi nay đây, mai đó D Người thưởng thức ca Huế
Câu 5: Mục đích sử dụng phép tương phản trong truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm
Duy Tốn là gì ?
A Làm nổi bật tư tưởng chính của tác phẩm : sự đối lập đến gay gắt giữa sinh mạng của người dân và cuộc sống của bọn quan lại bất lương
B Chỉ làm nổi bật cuộc sống của tên quan phủ
C Chỉ làm nổi bật số phận của nhân dân khi bị thiên tai hoành hành
D.Chỉ làm nổi bật giữa một bên là sức trời với một bên là sức người với sức nước Câu 6: Trong những câu sau đây, câu nào có sử dụng cụm chủ - vị làm thành phần câu ?
A Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật
B Mẹ về là một tin vui
C Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ, ở phòng khách
D Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà
Câu 7: Làm thế nào bài văn giải thích của em có sức thuyết phục người đọc ?
A Cần xác định rõ điều cần giải thích
B Cần xác định rõ lí lẽ đưa ra để giải thích
C Lần lượt trình bày các điều cần giải thích
D Cần xác định rõ dẫn chứng giúp lí lẽ trở lên có sức thuyết phục
Câu 8: Văn bản hành chính là gì ?
A Là loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
B Là một thể loại của văn bản tự sự
C Là một thể loại của văn bản trữ tình
D Là một văn bản dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn giải quyết
PHẦN II : TỰ LUẬN: 8 ĐIỂM
Câu 1: (3 điểm): Cho đoạn văn sau: “ Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn
để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầynhững trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôingà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt
[…] Ngoài kia tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch,trang nghiêm lắm […]
a, Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào ? của ai ? Nêu một số hiểu biết của em
về tác giả đó ?
b, Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên
Câu 2 :(5 điểm) : Dân gian ta thường nhắc nhở nhau :
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng ”
Em hãy tìm hiểu xem người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy
Hết
Trang 6PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Học sinh trả lời đúng đáp án sau, mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm
Những câu có nhiều đáp án, học sinh phải nêu đủ và đúng tất cả các đáp án mới cho điểm.
PHẦN II: TỰ LUẬN: 8 ĐIỂM
Câu 1: (3 diểm ): Học sinh cần nêu được các ý sau:
a) - Đoạn văn trích trong văn bản “ Sống chết mặc bay” ( 0, 25 điểm )
- Tác giả : Phạm Duy Tốn (0,25 điểm ).
- Phạm Duy Tốn (1883-1924) quê ở Thường Tín, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội ), là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại (0,25 điểm)
b, - Đoạn văn đã nêu rõ cuộc sống của quan phụ mẫu trong khi đi hộ đê (0,25 điểm)
- Bằng cách dùng từ đặc sắc với bút pháp liệt kê, cùng với cách miêu tả một số đồdùng của tên quan phủ trong khi đi hộ đê “ bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi chữ nhật,trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên “ ống thuốc bạc, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoái tai, víthuốc, quản bút, tăm bông ”, đã cho ta thấy cuộc sống xa hoa, quý phái hoàn toàn cách biệtvới cuộc sống của đám con dân đang chân lấm tay bùn cố gắng hết sức cứu lấy con đê đangtrong tình trạng sắp vỡ ( 1 điểm )
- Với nghệ thuật đối lập, tương phản, tác giả đã phơi vẽ sự đối lập hoàn toàn giữacuộc sống cơ cực lầm than của người dân với cuộc sống chơi bời, hưởng lạc, vô trách nhiệmcủa bọn quan lại đương thời ( 0,5 điểm ) Qua đó cũng thể hiện niềm thương cảm của tácgiả với những người dân lao động và thái độ phê phán gay gắt với bọn quan lại bất lương.( 0,5 điểm )
Câu 2: ( 5 điểm ):
I – Mở bài: (0,5 điểm ).
- Dẫn dắt giới thiệu câu ca dao
- Nêu vấn đề cần giải thích: Câu ca dao là lời nhắc nhở mọi người phải có lòng nhân ái, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau
II – Thân bài: ( 4 điểm ).
a Giải thích ý nghĩa câu ca dao: ( 1,25 điểm ).
+ Nhiễu điều: Là thứ hàng tơ lụa màu đỏ đẹp đắt giá (0,25 điểm )
+ Giá gương : Là vật dụng được làm bằng gỗ chạm khắc khéo léo vừa đỡ lấy tấm gương soi vừa để trang hoàng nhà cửa (0,25 điểm )
Đem tấm nhiễu điều phủ lên giá gương chúng sẽ tao nên một cảnh tượng vừa rực rỡ, vừa uy nghiêm Tấm “nhiễu điều” giữ cho gương sáng mãi, khỏi bị ố mờ, còn tấm gương kia nhờ có tấm nhiễu điều nên luôn sáng tươi mãi (0,25 điểm )
+ Ý nghĩa của câu tục ngữ :
Từ 2 hình ảnh ví von, gợi cảm đó, người xưa muốn khuyên chúng ta: Là người trong cùng một nước ta phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là trong lúc hoạn nạn, khó khăn (0,5 điểm )
b,Giải thích vì sao người trong một nước phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau :(2,5 điểm).
- Về mặt tình cảm : Người cùng chung một nước có cùng chung một nguồn gốc lịch sử, cùng chung một tổ tiên, đều là dòng giống Lạc Hồng, cùng một thứ tiếng mẹ đẻ …Vì vậy
phải biết yêu thương, tương trợ nhau để vượt qua khó khăn, gian khổ.( 0,75 điểm )
Trang 7- Về mặt lí trí: Không ai có thể sống lẻ loi trong xã hội được mà phải hòa nhập vào cộngđồng, thống nhất về ý chí, gắn bó chặt chẽ về quyền lợi, mới tạo nên một sức mạnh để đưađất nước tiến lên ( 0,75 diểm ).
- Nhờ tình tương thân, tương ái đó mà dân tộc ta đã vượt qua biết bao gian khổ từ lúc dựngnước, giữ nước cho đến ngày hôm nay: Yêu thương, đùm bọc trong thời chiến để giữ nước;đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong thời bình để xây dựng đất nước Trong lao động sản xuất,sức mạnh đoàn kết đã giúp ta xây dựng thành công con đê Sông Hồng ngăn dòng nước lũ bảo
vệ mùa màng Trong đời sống hàng ngày nhờ tinh thần “lá lành đùm lá rách” mà dân tọc tamới vững vàng như ngày hôm nay ( 1.0 điểm )
- Yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau phải xuất phát từ lòng chân thành, tự nguyệnmới là nghĩa cử cao đẹp đáng chân trọng Đó cũng là nền tảng đạo đức, cách sống văn minhcủa con người mới trong thời đại ngày nay
c, Liên hệ tới mặt trái của vấn đề ( 0,25 điểm)
- Tuy nhiên, bên cạnh những người sống đoàn kết, yêu thương, tương trợ lẫn nhau thìtrong xã hội ta vẫn còn tồn tại những cách sống ích kỷ, chỉ biết đến quyền lợi cá nhân, thờ ơtrước nỗi đau của người khác Đó là biểu hiện suy thoái về đao đức, nhân cách cần bị lên án,phê phán
III – Kết bài: (0,5 điểm ).
- Nêu được ý nghĩa giáo dục sâu sắc của câu ca dao : Câu ca dao mãi là bài học sâu sắc về
A Có cốt truyện phức tạp C Tác giả là người hiện đại
B Viết về người thật, việc thật ở thời hiện đại D Viết bằng văn xuôi tiếng Việt hiện đại
Câu 3: Hình thức ngôn ngữ nào có trong: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
B Ngôn ngữ người dẫn truyện D Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
Câu 4: Dòng nào đề cập đến nội dung của văn bản “Ca Huế trên sông Hương”?
A Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương
B Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế
C Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế
D Vẻ đẹp của cầu Tràng Tiền
Câu 5: Câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì?
“Chao ôi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ”.
Trang 8A Theo từng cặp C Tăng tiến
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào chủ ngữ là một cụm chủ - vị?
A Cây cam này quả rất sai C Con mèo chạy làm đổ lọ hoa
B Tôi tin cậu sẽ tiến bộ D Tôi thích bài thơ mẹ làm
Câu 7: Dòng nào sau đây đúng với thơ trữ tình ?
A Thơ trữ tình phải có một cốt truyện
B Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ
C Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua miêu tả, kể chuyện và lập luận
D Thơ trữ tình phải có một hệ thống nhân vật đa dạng
Câu 8: Phần mở bài của bài văn giải thích có nhiệm vụ gì?
A Giới thiệu điều cần giải thích và nêu phương hướng giải thích
B Sử dụng các cách lập luận khác nhau
C Nêu ý nghĩa của việc giải thích đối với mọi người
D Lần lượt trình bày các nội dung giải thích
PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Cho đoạn văn sau:
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưngxem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dướisông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế
đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất
a Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Của tác giả nào? Hãy trình bày những nét cơ bảnnhất về tác giả đó?
b Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên?
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Học sinh khoanh tròn theo đáp án sau (Mỗi câu đúng cho 0,25điểm).
(0,5 điểm)
b HS trình bày được các ý sau:
Trang 9- Câu văn mở đầu có quan hệ tương phản “tuy … nhưng…” cùng với lối liệt kê “trốngđánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau” đã tái hiện được cảnh tượngnhốn nháo, căng thẳng khi tai hoạ đang ập đến rất gần với người dân làng X, phủ X
(0,75 điểm)
- Chứng kiến cảnh tượng đó nhà văn Phạm Duy Tốn vô cùng xót thương cho nỗi khổcủa những người dân lao động được thể hiện bằng một loại những câu cảm thán “Than ôi!Thế đê không sao cự lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay!” Những câu văn cảm thán liêntiếp nhau làm ta có cảm nhận lòng tác giả nghẹn lại, xót xa thương cảm vô cùng! Đó lànhững dòng văn viết từ chính trái tim của một nhà văn giàu lòng nhân đạo nên có sức cảmhoá lòng người (0,75 điểm)
- Đoạn văn với ngôn ngữ miêu tả kết hợp với ngôn ngữ biểu cảm tái hiện lại cảnhtượng nhốn nháo, căng thẳng của làng quê khi nguy cơ vỡ đê đang đe doạ Đồng thời tác giả
đã bày tỏ được lòng thương cảm, xót xa trước cảnh tuyệt vọng của những người dân phu
2 Thân bài (4,0 điểm):
Sử dụng lý lẽ là chủ yếu để giải thích rõ các nội dung sau:
a Giải thích ý nghĩa 2 câu tục ngữ (1,5 điểm)
(“Lời nói gói vàng” nghĩa là gì? “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòngnhau” nghĩa là thế nào?)
- Lời nói gói vàng: “Vàng” là kim loại quý hiếm được dùng để làm đồ trang sức, trao đổi mua bán hoặc cất giữ trong nhà làm của cải Câu tục ngữ đặt lới nói có trọng lượng và giátrị ngang hàng với “gói vàng” đã nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của những lới nói hay, lời nói đẹp
(0,5 điểm)
- “Lời nói chẳng mất tiền mua … ”: Lời nói là sản phẩm của tạo hoá ban tặng cho con người, chỉ con người mới có được không phải mất tiền mua Nhưng lời nói là công cụ để chúng ta trao đổi, giao tiếp với nhau nên chúng ta phải biết “Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” “Lựa lời” nghĩa là phải biết chọn lời hay, ý đẹp để làm cho người nghe thấy hài lòng, thấy thoải mái Câu tục ngữ đề cập đến ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống của chúng ta
(0,5 điểm)
- Hai câu tục ngữ có cách diễn đạt khác nhau nhưng đều tập trung đề cao giá trị và ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống hàng ngày Lời nói không mất tiền mua nhưng rất có giá trị Vì thế, khi chúng ta sử dụng lời nói phải biết lựa chọn để lời nói thực sự là “vàng”, thực
sự làm cho vừa lòng người khác (0,5 điểm)
b Tại sai ông cha ta lại nói “Lời nói gói vàng” và “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà
Trang 10- Lời nói chính là vỏ âm thanh của ý thức và tình cảm của con người Nó là phương tiện
để tư duy nên có ý nghĩa hết sức quan trọng Mục đích giao tiếp có đạt được thành công hay không một phần do tác động của lời nói Vì thế trước khi nói ta phải suy nghĩ thận trọng,
c Chúng ta phải làm gì để lời nói thực sự có giá trị và ý nghĩa? (0,5 điểm)
- Phải thận trọng trong lời nói, không được coi thường lời ăn tiếng nói hàng ngày
- Thường xuyên rèn giũa lời nói của mình trong hoạt động giao tiếp
- Tuỳ từng đối tượng giao tiếp để lựa chọn lời nói cho phù hợp
A – Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Câu 1: Trong những văn bản sau, văn bản nào thuộc thể loại truyện ngắn ?
A – Mùa xuân của tôi B – Sài Gòn tôi yêu
C – Sống chết mặc bay D – Ca Huế trên sông Hương
Câu 2: Nhận xét sau là của văn bản nào ?
“ Một lối viết ngắn, sắc sảo Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong thế tương phản rấtđặc sắc Câu chuyện đầy kịch tính, thương tâm, giàu giá trị tố cáo hiện thực và tinh thầnnhân đạo ”
A – Cuộc chia tay của những con búp bê
B – Ca Huế trên sông Hương
C – Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu
D – Sống chết mặc bay
Câu 3: Câu văn “ Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp
hơn ” được rút gọn thành phần nào?
B – Chủ ngữ D – Bổ ngữ
Câu 4: Xét về mặt ý nghĩa, câu văn “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng
khuâng, có tiếc thương ai oán…” dùng phép liệt kê gì?
A – Liệt kê không tăng tiến C – Liệt kê tăng tiến
Trang 11B – Liệt kê không theo từng cặp D – Liệt kê theo từng cặp
Câu 5: Dấu chấm lửng dùng để làm gì ?
A – Nối các từ trong một liên danh
B – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, đứt quãng
C – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết
D – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nộidung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
Câu 6: Đoạn trích có mấy câu đặc biệt: “Mọi người lên xe đã đủ Cuộc hành trình tiếp tục.
Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh Và lắc Và xóc”?
Câu 7: Trong các tổ hợp từ sau, tổ hợp từ nào là tục ngữ ?
A – Gan vàng, dạ sắt C – Vàng thau lẫn lộn
B – Tấc đất, tấc vàng D – Người sống đống vàng
Câu 8: Sau một học kì, Ban giám hiệu nhà trường cần biết tình hình học tập và rèn luyện đạo
đức của các lớp Nếu là lớp trưởng em sẽ viết văn bản nào?
B – Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“ Trăng lên Gió mơn man dìu dịu Dòng sông trăng gợn sóng Con thuyền bồng bềnh Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ, du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồnngười.”
a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
b, Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên ?
Câu 2 (5,0 điểm)
Hãy giải thích nội dung câu nói của Lê-nin : “Học, học nữa, học mãi.”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 2,0 ĐIỂM
- Học sinh khoanh đúng mỗi đáp án cho 0,25 điểm
- Lưu ý: Ở những câu có nhiều đáp án đúng, học sinh khoanh đúng tất cả các đáp án đúng mới cho điểm
Trang 12- Đoạn văn trích trong văn bản “ Ca Huế trên sông Hương”
- Của tác giả Hà Ánh Minh
b (2,5 điểm)
* Học sinh cảm nhận được cái hay của đoạn văn :
- Đây là đoạn văn hay giới thiệu và miêu tả cảnh đêm trăng trên dòng Hương nghe dàn hòa tấu
mở đầu đêm ca Huế
- Với bút pháp miêu tả điểm xuyết, với cách dùng câu văn ngắn gọn, giản đơn, tác giả đã vẽ nênmột bức tranh sông nước Hương giang thật êm ả, thơ mộng và hữu tình
( Trăng lên Gió mơn man dìu dịu Dòng sông trăng gợn sóng Con truyền bồng bềnh …)
- Từ trong không gian êm ả, thơ mộng, hữu tình ấy “ bỗng bừng lên những âm thanh của dànhòa tấu” mở đầu đêm ca Huế
Bằng sự am hiểu tường tận, tỉ mỉ, cùng niềm đam mê ca Huế, tác giả đã hút hồn người nghe vàobốn khúc nhạc “ lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ” du dương, trầm bổng, réo rắt tận đáy hồnngười; vào những động tác biểu diễn tài hoa, điêu luyện trên các nhạc cụ dân tộc của các nhạc công
xứ Huế (ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.) và vào ( tiếng đànlúc khoan lúc nhặt ) bay bổng, diệu kì rất đặc trưng của xứ Huế
- Đến với đoan văn, người đọc được thưởng thức một cảnh đêm trăng thơ mộng trên dòngHương giang; được thưởng thức tài nghệ chơi đàn của các nhạc công xứ Huế; được thưởng thức caHuế - một sản phẩm văn hóa độc đáo, đa dạng, một thú chơi tao nhã và đầy sức quyến rũ của xứHuế mộng mơ
( 4,0 điểm)
a Giải thích câu nói của Lê- nin:
- Học là gì? Là qúa trình tìm hiểu, thu nhận, tích lũy kiến thức và rèn luyên năng lực cho mình để
- Câu nói của Lê – nin khuyên nhủ chúng ta phải không ngừng học tập và học tập xuất đời
b Giải thích cơ sở chân lí của câu nói:
- Taị sao phải học? Học để biết, học để làm, học để chung sống với mọi người, học để tự khảngđịnh mình, học để xây dựng đất nước, học để phục vụ Tổ quốc, nhân dân như lời căn dặn của Bác “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt nam có được sánh vai với cáccường quốc năm châu hay không chính là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu…)
- Tại sao phải học nữa, học mãi?
Trang 13+ Tri thức loài người tích lũy đến hôm nay là một kho tàng khổng lồ Bởi vậy “ điều ta biết chỉ
là giọt nước, điều ta chưa biết là cả đại dương ”
+ Xã hội ngày càng phát triển, khoa học công nghệ phát triển như vũ bão càng đòi hỏi khôngngừng học tập để tránh lạc hậu, tụt hậu
+ Hiếu học vốn là truyền thống của dân tộc ta, là khát vọng bao đời của nhân ta
c Thực hiện lời khuyên của Lê- nin chúng ta phải học như thế nào?
- Cần phải say mê, sáng tao trong học tập, xác định rõ động cơ học tập , thái độ học tập đúngđắn
- Có nghị lực quyết tâm vượt khó, khiêm tốn học hỏi, không tự thỏa mãn với mình…
- Có nhiều cách học khác nhau nhưng quan trọng nhất là học phải đi đôi với hành,
- Học trong nhà trường, học qua sách vở, qua các thông tin và học trong thực tế cuộc sống…
3 Kết bài
( 0,5 điểm)
- Khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng của việc không ngừng học: Học và chỉ có học mãi thì
đó sẽ là chìa khóa mở của cho mọi kho báu trên đời Câu nói của Lê- nin luôn mang một giá trị tolớn, khích lệ chúng ta chăm chỉ, cần cù học tập thường xuyên mới đảm bảo cho mình cuộc sốngtiến bộ không ngừng
- Liên hệ bản thân
5 giao thinh
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 2,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đầu dòng ở phương án trả lời đúng cho
các bài tập dưới đây ?
Câu 1: Câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A Ẩn dụ B So sánh
C Nhân hóa D Hoán dụ
Câu 2: Trong những văn bản nghị luận sau, văn bản nào là văn bản nghị luận về một vấn đề
văn học?
A Tinh thần yêu nước của nhân dân ta C Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
B Đức tính giản dị của Bác Hồ D Ý nghĩa văn chương
Câu 3: :Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi?
A Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian
B Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng
C Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
D Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình
Trang 14Câu 4: Câu văn : “ Cách mạng tháng tám thành công đã đem lại độc lập, tự do cho dân tộc” được mở rộng thành phần nào?
A Thành phần chủ ngữ C Thành phần bổ ngữ
B Thành phần vị ngữ D Thành phần định ngữ
Câu 5: Tại sao trong văn bản : “Ca Huế trên sông Hương” tác giả viết khi nghe ca Huế
“Không gian như lắng đọng Thời gian như ngừng lại.”?
A Vì đêm khuya, vì khoang thuyền đầy ắp những lời ca tiếng nhạc
B Vì người nghe, người biểu diễn đều say sưa với vẻ dẹp của ca Huế mà quên đi cảm giác thời gian
C Vì mỗi câu hò Huế đều náo nức nồng hậu tình người
Câu 6: Dấu chấm lửng được dùng để :
A.Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết
B Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
C Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
Câu 7:Cho đề bài tập làm văn sau đây:
Nhân dân ta có câu ca dao:
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng”
Em hãy cho biết cách ra đề nào sau đây là đề yêu cầu nghị luận chứng minh ?
A Hãy nêu cảm nghĩ của em về câu ca dao đó
B Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao trên?
C Em hãy làm sáng tỏ vấn đề nêu ra trong câu ca dao trên
Câu 8 : Truyện “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn giàu giá trị hiện thực và giá trị
nhân đạo vì:
A Phản ánh cuộc sống ăn chơi, hưởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống cơcực thê thảm của người dân trong xã hội cũ
B Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ, vô trách nhiệm với tính mạng của người dân
C Cảm thương với số phận của người dân trong xã hội cũ
D Kết hợp cả A,B,C
II T Ự LUẬN (8,0 điểm)
Câu 1 (3 ,0 điểm)
a,( 0,5 điểm) Em đã học bài “Ca Huế trên sông Hương” của Hà Ánh Minh , hãy cho biết:
Ca Huế được hình thành từ đâu ?
b, (2,5 ñieåm) Cảm nhận của em về đoạn văn sau:
Trăng lên Gió mơn man dìu dịu Dòng sông trăng gợn sóng Con thuyền bồng bềnh Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế.Nhạc công dùng các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
( Trích “Ca Huế trên sông Hương”- Hà Ánh Minh- SGK NV7 T2)
Trang 15Câu 2 (5,0 điểm) Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II , NĂM HỌC 2014-2015
I PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 2 ĐIỂM
Học sinh trả lời mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
- Với bút pháp miêu tả điểm xuyết, kết hợp những câu văn đơn giản,ngắn gọn và sử dụngnhững từ láy gợi cảm tác giả đã vẽ nên bức tranh sông nước Hương giang êm ả ,thơmộng ,hữu tình (0,5 đ )
- Bằng sự am hiểu tường tận,tỉ mỉ ,cùng niềm say mê với ca Huế , tác giả hút hồn ngườinghe vào bốn khúc nhạc (0,5đ )
- Người nghe còn được chiêm ngưỡng những động tác biểu diễn tài hoa,các loại nhạc cụcủa nhạc công xứ Huế Nghệ thuật liệt kê,góp phần giúp người đọc hình dung ra khungcảnh một đêm ca Huế trên sông Hương rất đặc sắc , trong một đêm trăng thơ mộng huyền
ảo, được thưởng thức tài nghệ của nhạc công xứ Huế,được nghe ca Huế một sản phẩmvăn hoá độc đáo,một thú tao nhã ở xứ Huế mộng và thơ ( 1 đ)
- Truyền cho người đọc những hiểu biết về ca Huế ,tình yêu niềm tự hào về Huế ,khátvọng muốn đến thăm Huế Qua đó bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương đất nước (0,25 đ )
B Thân bài (4 Điểm )
1 Giải thích ý nghĩa của hai câu tục ngữ (1,25 điểm )
* “Lời nói gói vàng”
Học sinh giải thích các từ ngữ hình ảnh :lời nói , gói vàng Câu tục ngữ nhằm tôn vinh đềcao giá trị của lời nói ,lời nói là thứ của cải ,tài sản quý giá của con người
* Lời nói chẳng mất tiền mua,
Trang 16Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Khẳng định sự tự nhiên vốn có của lời nói đối với con người Nếu biết lựa chọn lời nói
thích hợp thì sẽ làm người nghe vừa lòng, mọi ngừơi hiểu nhau hơn công việc thuận lợitốt đẹp hơn
Hai câu tục ngữ không đối lập nhau mà chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau nhằm đề caogiá trị và ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống, khuyên con ngừơi phải trân trọng , giữ gìnlời ăn tiếng nói của mình
2 Tại sao ông cha ta lại nói “Lời nói gói vàng”
“Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” ?( 2,0 điểm)
- Lời nói rất quan trọng trong cuộc sống, nó truyền lại kinh nghiệm lao động sảnxuất ,chiến đấu, ứng xử
-Lời nói chính là vỏ âm thanh của ý thức, tình cảm con người , là công cụ giao tiếp ,làphương tiện tư duy
- Lời nói còn thể hiện nhân cách , trình độ văn hóa , suy nghĩ tình cảm của con người
- Mối quan hệ tình cảm của con người có gắn bó khăng khít có tốt đẹp bền vững haykhông phụ thuộc vào lời nói ,vì vậy ta phải suy nghĩ thấu đáo trước khi nói…
- Ngừời Việt Nam luôn coi trọng lời ăn tiếng nói và có nhiều lời khuyên về cách nói năngnhư…
- Ngôn ngữ Việt Nam rất tinh tế , những nguyên tắc giao tiếp được quy ước chặt chẽ ,rõràng …
- Biết ăn nói làm cho người khác tôn trọng, là bí quyết của sự thành công ,lời nói chânthành tạo nên sự tin cậy cảm thông lẫn nhau,tạo quan hệ tốt đẹp …
3 Chúng ta cần làm gì để thực hiện lời khuyên thể hiện qua câu tục ngữ ?( 0,75 Điểm )
- Phải lựa chọn lời nói trước khi nói để phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp
- Phải biết bảo vệ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (nói đúng ,viết đúng )
- Chăm đọc sách , nhất là sách văn học làm giàu vốn từ,cách diễn đạt …
C Kết bài (0,5 điểm )
-Ý nghĩa của vấn đề đối với mọi người
- Bài học cho bản thân
6 giao yến
I Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” thuộc loại văn bản gì?
A Văn bản tự sự C Văn bản nhật dụng
B Văn bản nghị luận D Văn bản biểu cảm
Câu 2: Trong các văn bản nghị luận sau, văn bản nào là văn bản nghị luận về một vấn đề văn
học?
Trang 17A Tịnh thần yêu nước của nhân dân ta C Sự Giàu đẹp của Tiếng Việt.
B Ý nghĩa văn chương D Đức tính giản dị của Bác Hồ
Câu 3: Công dụng nào của văn chương được tác giả Hoài Thanh khẳng định trong bài viết
của mình?
A Văn chương giúp con người ta gần nhau hơn
B Văn chương là loại hình giải trí cho con người
C Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
D Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai
Câu 4: Câu văn: “Cách mạng tháng Tám thành công đã đem lại độc lập, tự do cho dân tộc”
A Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ, vô trách nhiệm với tính mạng của người dân
B Phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc của kẻ cầm quyền
C Cảm thương với số phận của người dân lao động
D Nghệ thuật tương phản đối lập
Câu 6 : Ca Huế trong văn bản “Ca Huế trên sông Hương” được hình thành từ đâu?
A Bắt nguồn từ nhạc dân gian C Bắt nguồn từ điệu hò
B Bắt nguồn từ nhạc cung đình D Bắt nguồn từ điệu lý
Câu 7: Câu văn sau tác giả sử dụng phép liệt kê nào?
“Chao ôi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.” ( Nam Cao)
A Theo từng cặp C Tăng tiến
B Không theo từng cặp D Không tăng tiến
Câu 8: Sau một học kỳ, Ban Giám hiệu nhà trường cần biết tình hình học tập và rèn luyện
đạo đức của lớp em Nếu em là lớp trưởng em sẽ viết văn bản nào?
A Báo cáo C Đề nghị
B Kiến nghị D Thông báo
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1:(3 điểm) Cảm nhận của em về phần kết của truyện “ Sống chết mặc bay” của Phạm
Duy Tốn
“ Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng xoáythành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không cónơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu kể sao cho xiết.”
Câu 2: (5 điểm) Em hãy giải thích câu tục ngữ:
“ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"
Phần I:Trắc nghiệm(2 điểm)
Học sinh trả lời đúng đáp án sau, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8Đáp án C B C A A,B,C A,B C A
Những câu có nhiều đáp án,học sinh phải nêu đủ và đúng tất cả các đáp án mới cho điểm
Trang 18Phần II:Tự luận (8 điểm)
Câu 1: ((3 điểm)
Học sinh cảm nhận được các ý như sau:
- Phần kết của truyện ngắn là một câu văn dài, gồm nhiều vế câu Mỗi vế câu tác giả đã miêu
tả một hình ảnh tái hiện chân thực nỗi khổ của người dân phu khi đê vỡ (0,75điểm)
- Hình ảnh tương phản: Khi quan lớn “ù ván bài to” thì một thảm cảnh vô cùng thương tâm
ập đến với những người dân phu Cả làng quê nhấn chìm trong biển nước, nhà cửa hoa màu
bị lũ cuốn trôi tất cả Thương tâm nhất vẫn là hình ảnh những con người sống không nơi
nương thân, chết không nơi an nghỉ (1,5 điểm)
- Với ngôn ngữ miêu tả kết hợp với ngôn ngữ biểu cảm, tác giả đã cho chúng ta hiểu rõ hơn nỗi khổ của những người dân phu, đồng thời tác giả đã vạch trần bộ mặt vô nhân đạo của
2.Thân bài: 4 điểm
a,Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:"Đi một ngày đàng" là như thế nào,"Học một sàng khôn" nghĩa là gì ?"Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"nghĩa là thế nào?
- Đi một ngày đàng là đi rất xa Ngày xưa ông cha ta chưa có phương tiện hiện đại thì đi bộ
một ngày được 40-50 km Nghĩa là đã đi ra khỏi xã mình, huyện mình sinh sống (0,5 điểm)
- "Học một sàng khôn" là học được nhiều cái hay, cái tốt của thiên hạ để cho mình lớn khôn
"Sàng khôn" gợi cho chúng tạ liên tưởng là những điều khôn, không chỉ có số lượng nhiều
mà được chọn lọc (0,5 điểm)
- Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" gồm 2 vế hỗ trợ nhau về ý nghĩa: ông cha ta đã khuyên chúng ta phải biết đi đây đi đó mở rộng tầm hiểu biết Mặt khác câu tục ngữcòn gửi gắm một khát vọng muốn thoát khỏi luỹ tre làng để học tập được nhiều điều hay, mở
rộng thêm tầm nhìn và sự hiểu biết (0,5 điểm)
b,Vì sao ông cha ta lại nói:"Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" ?
- Đi nhiều nơi thấy được vẻ đẹp của quê hương, đất nước, học tập được nhiều phong tục đẹp
của mọi miền quê (0,5 điểm)
- Đi nhiều nơi sẽ học tập được nhiều kinh nghiệm về mọi mặt trong đời sống
(0,75 điểm)
- Trong thời đại ngày nay, thời kì hội nhập quốc tế thì việc giao lưu học hỏi càng có ý nghĩa
quan trọng (0,75 điểm)
c,Chúng ta phải làm gì để thực hiện lời dạy của ông cha
- Thường xuyên học hỏi để tiến kịp sự phát triển của xã hội (0,25 điểm)
- Biết sàng lọc những điều hay lẽ phải để học (0,25 điểm)
Trang 193 Kết bài: 0,5 diểm
- Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề
- Bài học cho bản thân
7 giao tân
PHẦN I - TRẮC NGHIỆM (2,0 ĐIỂM)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên thứ tự quan trọng của các yếu tố trong nghề trồng
trọt ?
A Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối
B Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
C Tấc đất tấc vàng
D Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Câu 2: Nội dung nào không được Hoài Thanh đề cập đến trong văn bản “Ý nghĩa văn
chương”
A Về nguồn gốc của văn chương
B Về nhiệm vụ của văn chương
C Về ý nghĩa của thể loại tùy bút
D Về công dụng của văn chương
Câu 3: Dòng nào nói đúng nội dung mà văn bản “Ca Huế trên sông Hương” muốn đề cập
đến?
A Vẻ đẹp của ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương
B Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế
C Phong cảnh thiên nhiên rất nên thơ của Nam Bộ
D Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế
Câu 4: Trong văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" tác giả Phạm Văn Đồng đã đề cập đến
sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A Bữa ăn, công việc B Trong lời nói, bài viết và quan hệ với mọi người
C Đồ dùng, căn nhà D Trong chiến đấu
Câu 5: Trong câu văn: “Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần hoặc buổi sáng sớm và
xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy”, đã sử dụng phép liệt kêgì?
A Liệt kê tăng tiến B Liệt kê theo từng cặp
C Liệt kê không theo từng cặp D Liệt kê không tăng tiến
Câu 6: Câu rút gọn: "Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm" (Hồ Chí
Minh), đã được lược bỏ thành phần nào ?
C Lược bỏ vị ngữ D Lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ
Câu 7: Kiểu văn bản và phương pháp lập luận chủ yếu trong bài “Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta” của Bác Hồ là gì?
A Nghị luận văn học – lập luận giải thích
B Nghị luận xã hội – lập luận phân tích
C Nghị luận văn học – lập luận chứng minh
D Nghị luận xã hội – lập luận chứng minh
Trang 20Câu 8: Giả sử nếu Ban giám hiệu muốn biết tình hình học tập của lớp em trong hai tháng
cuối năm, với cương vị là lớp trưởng, em sẽ viết kiểu văn bản nào sau đây ?
PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM) Câu 9: (3,0 điểm) Cho đoạn văn sau:
“Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh
láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết
không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”
a Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?
b Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên?
Câu 10: (5,0 điểm) Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con
nguời.” Em hãy giải thích câu nói đó
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2,0 ĐIỂM)
Học sinh khoanh đúng theo đáp án dưới đây, mỗi câu được 0,25 điểm
PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM)
- Với ngôn ngữ miêu tả kết hợp ngôn ngữ biểu cảm, tác giả đã cho chúng ta hiểu rõ hơn nỗi khổ của những ngườidân phu, đồng thời tác giả đã vạch trần bộ mặt vô nhân đạo của quan phủ
Câu 10
(5 điểm)
* Yêu cầu:
1 Mở bài:
Trang 21- Nhận xét khái quát về vai trò quan trọng của sách trong đời sống của con người.
- Trích dẫn câu nói
2 Thân bài:
a, Giải thích câu nói:
- Sách chứa đựng trí tuệ của con người: Trí tuệ: Tinh tuý, tinh hoa của hiểu biết
- Sách là ngọn đèn sáng: Ngọn đèn sáng chiếu rọi, soi đường, đưa con người ra khỏi chốn tối tăm của sự khônghiểu biết
- Sách là ngọn đèn sáng bất diệt: là ngọn đèn không bao giờ tắt
- Ý nghĩa của câu nói: Sách là nguồn sáng bất diệt được thắp lên từ chính trí tuệ của con người Sách là kết tinhcủa trí tuệ con người Nguồn sáng ấy không bao giờ tắt, trái lại càng lúc càng rực rỡ bởi sự thắp lên của sự nốitiếp của trí tuệ nhân loại
b, Vì sao nói “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người ”
- Sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người tích luỹ được trong lao động sản xuất, trong chiến đấu,trong các mối quan hệ vã hội.( Dẫn chứng)
- Những hiểu biết ghi lại trong sách không chỉ có ích với một thời mà còn cho cả mọi thời Nhờ có sách mà ánhsáng của trí tuệ con người được truyền lại cho đời sau.( Dẫn chứng)
c, Cần xây dựng nhận thức, thái độ đúng đắn như thế nào với sách
- Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc; khôngđọc sách dở, sách có hại
- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, hiểu nội dung sách và làm theo sách một cách chủ độngsáng tạo
3 Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị lớn lao của sách
- Cần xây dựng thái độ đúng đắn trong việc chọn sách và đọc sách
8
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 2 điểm )
Hãy khoanh tròn vào các phương án trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây.
Câu 1: Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh thuộc kiểu văn
bản nào?
A Văn bản tự sự C Văn bản miêu tả
B Văn bản biểu cảm D Văn bản nghị luận
Câu 2: Trong những nhận xét sau đây nhận xét nào đúng cho cả hai bài thơ “Sông núi nước
Nam” của Lí Thường Kiệt và “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải?
A Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước
B Thể hiện niềm tự hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc
C Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm
D Thể hiện khát vọng hòa bình
Câu 3: Câu tục ngữ: “ Một mặt người bằng mười mặt của” đồng nghĩa với câu tục ngữ nào
dưới đây?
Trang 22A Người sống, đống vàng C Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim.
B Chớ thấy súng cả mà ngó tay chốo D Đúi cho sạch, rỏch cho thơm
Cõu 4: Điền từ ngữ thớch hợp vào chỗ trống cho nhận định sau đõy?
Dấu được dựng để:
- Đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc vế trong một cõu ghộp cú cấu tạo phức tạp
- Đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc bộ phận trong một phộp liệt kờ phức tạp
A chấm phẩy B ba chấm C gạch ngang D gạch nối
C
âu 5: Xác định kiểu liệt kê trong câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh,
đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam" (Trớch “Ca Huế trờn sụng Hương” - Hà Ánh Minh)?
A Liệt kê tăng tiến
B Liệt kê không tăng tiến C Liệt kê theo từng cặp.D Liệt ke khong theo từng cặp
Câu 6: Dấu chấm lửng trong câu văn sau có tác dụng gì?
"Bẩm… quan lớn…đe vỡ mất rồi!"
(Trớch "Sống chết mặc bay"- Phạm Duy Tốn)
A Biểu thị âm thanh kéo dài
B Biểu thị sự liệt kê cha hết
C Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói
D Làm giãn nhịp điệu câu văn
Cõu 7: Lập ý cho bài văn nghị luận nghĩa là ta phải làm gỡ?
A Xỏc lập luận điểm, cụ thể húa luận điểm chớnh thành cỏc luận điểm phụ
B Làm cho bài văn cú cỏch lập luận chặt chẽ
C Tỡm cỏch lập luận cho bài văn
D Tỡm luận cứ
Cõu 8: Những mục nào cần phải cú khi viết văn bản bỏo cỏo?
A Quốc hiệu, nơi làm bỏo cỏo và ngày, thỏng, năm
B Tờn văn bản
C Nơi gửi, nội dung bỏo cỏo, kớ tờn
D Cảm xỳc của người viết bỏo cỏo
PHẦN II – TỰ LUẬN: ( 8 điểm )
Cõu 1: ( 3 điểm )
Một trong những thành cụng trong tỏc phẩm “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là
sử dụng thủ phỏp nghệ thuật tương phản Em hóy viết một đoạn văn khoảng 15 đến 20 dũng
để làm nổi bật sự tương phản ấy?
Cõu 2: ( 5 điểm )
Em hóy giải thớch lời khuyờn của Lờ- nin: Học, học nữa, học mói
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 2,0 điểm )
Học sinh khoanh trũn theo đỏp ỏn sau, mỗi cõu đỳng cho 0,25 điểm Với những cõu cú nhiều
đỏp ỏn, học sinh phải nờu đủ và đỳng tất cả cỏc đỏp ỏn mới cho điểm
PH N II – T LU N ( 8,0 i m )ẦN II – TỰ LUẬN ( 8,0 điểm ) Ự LUẬN ( 8,0 điểm ) ẬN ( 8,0 điểm ) điểm ểm
Cõu 1 Về mặt nghệ thuật, Phạm Duy Tốn đó sử dụng hết sức thành
cụng thủ phỏp tương phản Điều đú được thể hiện qua hai cảnh đối lập như sau:
0,25
Trang 23* Tương phản giữa sức nước và sức người, giữa nguy cơ đê vỡ và nhân dân cứu đê:
- Thời điểm: Gần một giờ đêm (giờ này đáng lẽ người dân đượcnghỉ ngơi sau một ngày lao động vất vả, cực nhọc) thời điểm này cànglàm tăng thêm sự khó khăn cho người dân
- Không khí, cảnh tượng hộ đê: Diễn ra rất khẩn trương, gấp gápnhưng rất nhốn nháo, lộn xộn, đầy căng thẳng, sợ hãi (Qua tiếngtrống, tiếng ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau )
- Sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đêtrước thế nước (người dân đói khát, mệt lử nhưng trời cứ mưa gió tầm
tã, không dứt và ngày càng to; đê núng thế hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi
mà nước sông cứ cuồn cuộn bốc lên )
→ Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của ngườidân
* Sống chết mặc bay còn là một bức tranh tương phản giữa một bên là cảnh tượng nhân dân đang phải vật lộn vất vả, căng thẳng trước nguy cơ vỡ đê còn bên kia là cảnh quan phủ cùng đám nha lại đang lao vào một cuộc chơi tổ tôm:
- Địa điểm: Đình cao, rất vững chãi, đê vỡ cũng không việc gì
- Quang cảnh, không khí: Tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã,đường bệ, nguy nga (phản ánh uy thế của viên quan với lũ nha lại, taysai)
+ Đồ dùng sinh hoạt của quan phủ khi ngài đi hộ đê: quý giá, đắttiền Dáng ngồi oai vệ, đường bệ, cử chỉ, cách nói năng hách dịch,độc đoán
+ Quang cảnh chơi tổ tôm lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm ái → Chứng tỏ một cuộc sống rất xa hoa, hưởng lạc, cách biệt với cuộcsống lầm than cơ khổ của đám con dân ngoài kia
- Thái độ của quan phụ mẫu khi có người báo tin đê vỡ: lớn tiếng
đe doạ kẻ dưới và đổ thừa trách nhiệm cho người khác Đúng lúccon đê vỡ, người dân cứ thốt, cứ kêu, cứ lênh đênh trên mặt nước còn
vị quan phụ mẫu thì được mùa: hắn hả hê, sung sướng vì ù ván bài tochưa từng thấy
→ Biện pháp nghệ thuật tương phản giữa cảnh trong đình và cảnhngoài đê, sự tàn bạo, vô trách nhiệm, vô lương tâm của tên quan phủvới sự khốn khổ của dân đen đã làm nên giá trị tố cáo sâu sắc cho tácphẩm
0,250,25
0,25
0,25
0,250,25
0,250,25
`
0,250,25
-Trích dẫn lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.
a) Giải thích ngắn gọn ý nghĩa lời khuyên của Lê -nin:
+ Học là gì? Học là một quá trình tìm hiểu, thu nhận, tích lũy kiếnthức và rèn luyện kĩ năng cho mình để tăng thêm hiểu biết, trình độkhoa học, kĩ thuật về mọi mặt, giúp chúng ta tăng thêm khả năng hiểubiết của mình Chúng ta có thể học ở nhà, ở trường, từ bạn bè và
0,5
Trang 24+ Học nữa: Nghĩa là chúng ta tiếp tục học tập, học hết trình độ này lại
đến trình độ khác, từ dễ đến khó Những con người ham học thì họ
không bao giờ thỏa mãn với chính mình mà luôn chăm chỉ học suốt
đời mình nhằm nâng cao sự hiểu biết hơn nữa
+ Học mãi: Khẳng định vấn đề quan trọng về việc học tập Học tập là
công việc suốt đời, mãi mãi, con người cần phải luôn luôn học hỏi
ngay cả khi mình đã có được một vị trí nhất định trong xã hội Người
ham học lúc nào cũng cảm thấy mình còn chưa đủ hiểu biết, luôn đòi
hỏi phải nâng cao trí tuệ, nâng cao hiệu suất làm việc
→ Như vậy học là vô tận, học ở mọi lúc, mợi nơi, mọi điều, nó giúp
con người chúng ta hiểu biết sâu rộng hơn, nâng cao năng suất công
việc Lời dạy của Lê nin rất đúng với thực tế, chí nghĩa, chí tình và rất
sâu sắc
b) Tại sao ta cần phải: Học, học nữa, học mãi?
- Có học tập thì mới tiếp thu được tri thức:
+ Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, để làm việc có hiệu quả hơn
+ Xã hội luôn luôn vận động, cái mới luôn được sinh ra, nếu không
chịu khó học hỏi, ta sẽ bị nhanh chóng lạc hậu trong thời đại khoa học
kĩ thuật phát triển mạnh như hiện nay
- Việc học tập không hạn chế tuổi tác, hoàn cảnh, trình độ mà tùy
thuộc vào ý thức của mỗi người nếu ta không nỗ lực học tập thì tự ta
sẽ làm mất đi vị trí của mình trong cuộc sống và xã hội
+ Một học sinh để lập nghiệp phải trải qua mười hai năm miệt mài
đèn sách rồi tiếp tục học lên các bậc học khác như Cao đẳng, Đại học,
Cao học… để không ngừng nâng cao trình độ và mở rộng sự hiểu biết
của mình từ đó lập nghiệp và tự nuôi sống bản thân và giúp đỡ gia
đình, đóng góp cho xã hội
+ Ông giám đốc học tập để làm tốt công tác quản lí
+ Công nhân học tập để nâng cao tay nghề
+ Nông dân học tập để nắm vững khoa học kĩ thuật trồng trọt, chăn
nuôi, đẩy mạnh sản xuất
+ Nhà khoa học cũng phải nghiên cứu, học tập trong một quá trình lâu
dài…
c) Mở rộng vấn đề:
- Hiện nay, vẫn còn một số người giữ cách suy nghĩ thiển cận là
không cần học cho rằng “có tiền là có tất cả”, cho nên không quan
tâm, động viên, nhắc nhở con cái học hành dẫn đến tình trạng học
sinh đến trường coi thường việc học xem đó chỉ là nghĩa vụ nên
không chú ý nhiều đến việc học tập và tu dưỡng đạo đức của bản
thân
- Trình độ dân trí thấp là một trong những nguyên nhân làm cho đất
nước kém phát triển…
- Học, học nữa, học mãi là mục tiêu phấn đấu của mỗi người Chúng
ta phải nỗ lực học tập, học trên lớp, trong sách vở, học ở thầy cô, bạn
bè, cuộc sống,… để có trình độ hiểu biết, kĩ năng sống để bước vào
0,25
0,5
0,25
Trang 25- Bản thân em và bạn bè đã và đang vận dụng câu nói của Lê - nin rasao?
+ Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta không ngừng học tập, học hỏi lẫn nhau, tìm hiểu trong các sách vở, tài liệu… bổ trợkiến thức cho bản thân
+ Khi không còn ngồi trên ghế nhà trường, ta vẫn có thể học thêm trong sách vở, trong cuộc sống, trong lúc nhàn rỗi, có thể học trong lúc làm việc,…
0,250,25
- Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khuyên của Lê - nin:
đó là lời khuyên đúng đắn và có ích đối với mọi người, đặc biệt là lứatuổi học sinh
- Bài học rút ra cho bản thân
0,25 0,25
9 giao tân
Phần I: Trắc nghiệm (2điểm)
Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng với văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn
A Là truyện ngắn hiện đại đầu tiên của Việt Nam
B Về tư tưởng cũng như nghệ thuật được xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắntrung đại Việt Nam
C Tuy được xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam nhưng vẫn còndấu ấn của văn học trung đại
D Là truyện ngắn trung đại xuất sắc của Việt Nam
Câu 2: Phần mở bài của bài văn giải thích có nhiệm vụ gì?
A Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích
B Sử dụng các cách lập luận khác nhau
C Nêu ý nghĩa của việc giải thích với mọi người
D Lần lượt trình bày các nội dung giải thích
Câu 3: “ Có lẽ tiếng việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi
vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rấtđẹp.” (Trích “Sự giàu đẹp của tiếng việt”- Đặng Thai Mai) Trong câu trên có mấy trạngngữ?
Câu 4: Câu nào sau đây là câu có cụm chủ-vị làm thành phần câu?
A Mẹ về đến ngõ, chúng tôi đã chạy ra đón
B Tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà
C Ông tôi đang đọc báo ở phòng khách
D Chúng em học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô vui lòng
Câu 5: Liệt kê là gì ?
A Kể ra hàng loạt các sự vật, sự việc được quan được quan sát trong thực tế cuộc sống
Trang 26B Là sắp xếp một loạt từ, cụm từ nhằm diễn tả sự phong phú của đời sống tư tưởng tìnhcảm.
C Là sự sắp xếp nối tiếp các từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ, sâu sắc hơnnhững khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng tình cảm
D Là sự đan xen các từ hay cụm từ nhằm thể hiện ý đồ của người viết, người nói
Câu 6.“Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng cũng
có khi cất giấu kín đáo trong rương trong hòm.”(Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dânta”- Hồ Chí Minh) Hai câu văn trên là:
A hai câu chủ động B hai câu bị động
C hai câu rút gọn D hai câu đặc biệt
Câu 7: Dấu câu nào được dùng để:
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp;
- ánh d u ranh gi i gi a các b ph n trong m t phép li t kê ph c t p.ấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp ới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp ữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp ộ phận trong một phép liệt kê phức tạp ận trong một phép liệt kê phức tạp ộ phận trong một phép liệt kê phức tạp ệt kê phức tạp ức tạp ạp
Câu 8: Khi nào phải làm văn bản báo cáo?
A Khi cần phải trình bày về tình hình sự việc và các kết quả làm được của một cá nhânhay tập thể
B Khi muốn truyền đạt những nội dung và yêu cầu từ cấp trên xuống
C Khi xuất hiện một nhu cầu nguyện vọng chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể
D Khi muốn xin nghỉ học
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
a Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” thuộc thể loại nào? Do ai sáng tác?
b Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “Ca Huế trên sông Hương” Câu 2: (5 điểm)
Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.” Hãy giảithích nội dung câu nói đó
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0.25đ
(Với những câu có nhiều đáp án đúng, học sinh phải chọn đủ và đúng tất cả các đáp án mớicho điểm.)
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Học sinh nêu được những ý sau:
a Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” thuộc thể loại bút kí, tác giả: Hà Ánh Minh (0,5đ)
b Học sinh trình bày cảm nhận đảm bảo các ý sau:
Trang 27- Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử màcòn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình (1 điểm)
- Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa- âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sảnphẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển (1 điểm)
- Tâm hồn con người Huế phong phú âm thầm, kín đáo và sâu thẳm (0,5đ)
- Bài làm thiếu ý, diễn đạt chưa lưu loát… (0,5 – 1đ)
- Bài làm không đúng ý không cho điểm
Câu 2 (5 điểm)
I Mở bài: (0,5 điểm)
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề giải thích: Vai trò của sách đối với đời sống con người
- Trích dẫn câu nói của nhà văn
II Thân bài: (4 điểm)
- Giải thích ý nghĩa của câu nói: Vì sao nói sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ conngười (1 điểm)
+ Sách chứa đựng trí tuệ của con người; trí tuệ: Tinh túy, tinh hoa của hiểu biết
+ Sách là ngọn đèn sáng: Ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường đưa con người ra khỏi chốntăm tối của sự không hiểu biết
+ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt bởi ngọn đèn sáng đó không bao giờ tắt
+ Cả câu nói có ý nghĩa: Sách là nguồn sáng bất diệt được thắp lên từ trí tuệ của conngười
- Giải thích cơ sở chân lí của câu nói (1,5 điểm)
+ Không thể nói mọi cuốn sách đều là “Ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”nhưng những cuốn sách có giá trị thì đúng là như vậy Bởi vì:
Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người đúc rúttrong quá trình sản xuất, chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hội… (dẫn chứng cụ thể) do đósách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ và con người
Những hiểu biết được sách ghi lại không chỉ có ích cho một thời mà còn có ích chomọi thời; mặt khác nhờ có sách ánh sáng của trí tuệ sẽ được truyền lại cho đời sau (dẫnchứng cụ thể) Vì thế sách là ngọn đèn sáng bất diệt được thắp lên từ trí tuệ con người
- Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói (1 điểm)
+ Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn, sống tốt hơn
+ Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đọc sách dở, sách có hại
+ Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, hiểu nội dung sách và học tập theosách
Trang 28- Đánh giá, mở rộng: Câu nói của nhà văn là lời ca ngợi, tôn vinh sách, khẳng định vai tròcủa sách đối với đời sống con người Học sinh có thể mở rộng, liên hệ tới một số câu nóihay, nổi tiếng về sách để hiểu sâu sắc vấn đề (0,5 điểm)
III Kết bài (0,5đ)
- Khẳng định vài trò của sách trong cuộc sống hiện đại
- Suy nghĩ của bản thân
10 hoành sơn
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 2 ĐIỂM Câu 1: Đoạn văn “Đêm Thành phố lên đèn như sao sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ
đi trong một màu trắng đục.” được trích ở văn bản nào?
A Ca Huế trên sông Hương
B Sài Gòn tôi yêu
C Một thứ quà của lúa non: Cốm
D Cuộc chia tay của những con búp bê
Câu 2: Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan phủ trong truyện
“Sống chết mặc bay” cho ta thấy một kiểu sống như thế nào?
A Sống có trách nhiệm, giàu lòng nhân ái
B Đam mê cờ bạc, vô trách nhiệm đến mức táng tận lương tâm của bọn quan lại trước vận mệnh của người dân
C Đồng cảm sâu sắc trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân
D Thích phiêu lưu mạo hiểm
Câu 3: Bài văn nghị luận đạt yêu cầu là bài văn:
A Hiểu đúng luận điểm, có dẫn chứng, lí lẽ, lập luận chính xác và có sức thuyết phục
B Hiểu đúng luận điểm, bài viết giàu cảm xúc, hình ảnh
C Hiểu đúng luận điểm, có lập luận chính xác, ngôn ngữ giàu hình ảnh
D Sử dụng từ ngữ chính xác, bài văn giàu hình ảnh và cảm xúc
Câu 4: Trong câu: “Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị,
D Tôi rất thích chiếc áo len mẹ tặng khi tôi đạt danh hiệu học sinh giỏi
Câu 6: Tác dụng của phép liệt kê là:
A Diễn tả sự phong phú của sự vật, hiện tượng
B Diễn tả sự kế tiếp của sự vật, hiện tượng
C Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm
D Diễn tả mức độ sâu sắc của sự vật, hiện tượng
Câu 7: Câu nào sau đây là câu đặc biệt?
A Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp C Khiêm tốn
B Biển đêm D Em Thủy ơi
Trang 29Câu 8: Câu nào sau đây không chuyển đổi được từ câu chủ động thành câu bị động?
A Ngôi nhà ấy đã được xây dựng từ năm ngoái
B Em bị thầy giáo phê bình vì lười học
C Bạn ấy được đi bơi
D Em được mọi người giúp đỡ trong học tập
Câu 2: ( 5 điểm) Em hãy giải thích nội dung ý nghĩa của câu ca dao sau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 2 ĐIỂM
H c sinh tr l i úng áp án sau, m i câu tr l i úng cho 0,25 i m.ả lời đúng đáp án sau, mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm ời đúng đáp án sau, mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm điểm điểm ỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm ả lời đúng đáp án sau, mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm ời đúng đáp án sau, mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm điểm điểm ểm
PHẦN II – TỰ LUẬN: 8 ĐIỂM Câu 1: ( 3 điểm): Học sinh trả lời đúng, đủ các ý theo yêu cầu sau đây:
a – Văn bản “Ý nghĩa văn chương” của tác giả Hoài Thanh (0,25 điểm)
- Văn bản đó thuộc loại văn bản nghị luận văn chương, kiểu văn lập luận giải thích (0,25 điểm)
- Các văn bản nghị luận khác: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác
Hồ, Sự giàu đẹp của tiếng Việt,…(0,25 điểm)
b * Nguồn gốc của văn chương: (0,5 điểm)
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật,muôn loài
- Nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha
* Công dụng của văn chương: (0,75 điểm)
- Văn chương hình dung của sự sống: Cuộc sống của con người, xã hội vốn muôn hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó
- Văn chương sáng tạo ra sự sống: Vì văn chương đưa ra những hình ảnh, những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để con người phấn đấu xây dựng biến chúng thành hiện thực trong tương lại
*Ý nghĩa của văn chương: (1 điểm)
- Văn chương giúp cho con người có tình cảm, có lòng vị tha; “Văn chương gây cho ta
những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có…” (0,5 điểm)
- Văn chương giúp cho con người có những hiểu biết về cái đẹp, cái hay của cảnh vật thiên nhiên, có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống, suy nghĩ lại mình, ý thức hơn về những tình cảm
mà mình đã có (0,5 điểm)
Câu 2: ( 5 điểm):
I.Mở bài: ( 0,5 điểm).Giới thiệu câu ca dao và gợi ra phương hướng giải thích.
Trang 30- Đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay.
- Câu ca dao của cha ông ta đã nhấn mạnh về vấn đề giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu
thương đùm bọc giúp đỡ nhau của con người trong cuộc sống
II.Thân bài: ( 4 điểm) Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.
a, Giải thích ý nghĩa của câu ca dao.( 1,5 điểm)
- Câu ca dao đã mượn một hình ảnh đẹp mang ý nghĩa ẩn dụ để nói về tinh thần đoàn kết,yêu thương giúp đỡ nhau của con người
- Nghĩa đen: Nhiễu điều là mảnh vải nhiễu, một loại lụa quý dệt từ tơ tằm, có màu đỏ thắm thường được dùng để phủ lên chiếc giá gương vừa để cho khỏi bụi vừa làm tôn thêm
vẻ đẹp cho giá gương
- Nghĩa bóng: Hình ảnh “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương” chỉ sự đùm bọc che chở gắn bó của đồng bào cùng trong một nước
- Câu ca dao khuyên nhủ: Người trong một nước phải yêu thương giúp đỡ nhau, coi nhau như anh em một nhà
b, Vì sao người trong một nước phải thương nhau cùng? ( 1,0 điểm)
- Trong cuộc sống, con người không thể tồn tại nếu sống tách biệt khỏi cộng đồng
- Nểu sống đơn lẻ, tách mình ra khỏi gia đình và tập thể xã hội, con người không thể làm nên sức mạnh
- Từ xưa đến nay, người dân Việt Nam cùng chung một cội nguồn, cùng sống trong một đất nước luôn có quan hệ gắn bó với nhau cả về vật chất và tình cảm
- Tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nhau tạo nên một cộng đồng thống nhất có đủ sức mạnh để bảo vệ và xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.( dẫn chứng về bài học đoàn kết đã được thực tế mấy ngàn năm lịch sử của đất nước ta và cuộc sống khẳng định)
c, Để phát huy tình thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau chúng ta phải làm gì? ( 1,0 điểm)
- Tinh thần đoàn kết được thể hiện trong nhận thức và hành động cụ thể: thương yêu, giúp
đỡ nhau trong lúc yên vui cũng như trong cơn hoạn nạn
+ Trong gia đình : biết hiếu thảo, kính trọng cha mẹ ông bà; biết yêu thương nhường nhịn, giúp đỡ các em nhỏ,…
+ Trong cộng đồng: gặp người trong hoàn cảnh khó khăn sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với tinh thần tương thân tương ái (như giúp đỡ người già cả, tàn tật, người gặp khó khăn hoạn nạn, tham gia hỗ trợ đồng bào vùng bị thiên tai,…)
d, Liên hệ, mở rộng vấn đề ( 0,5 điểm)
- Tinh thần đoàn kết, thương yêu nhau là nền tảng đạo lí trọng nhân nghĩa của dân tộc
- Những câu ca dao, tục ngữ khác cùng nói về tinh thần tương thân tương ái: “ Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, “ Lá lành đùm lá rách”,
…
- Phê phán những thái độ sai trái như ích kỉ, thờ ơ vô cảm trước nỗi bất hạnh của người khác
III.Kết bài: (0,5 điểm).
- Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
- Chúng ta cần gìn giữ và phát huy truyền thống đó
11 giao hà
I,Phần I:Trắc nghiệm khách quan
Khoanh tròn chữ cái đầu trước câu trả lời đúng