Quản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình Phước (Luận văn thạc sĩ)

91 147 0
Quản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình Phước (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcQuản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcQuản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcQuản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcQuản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcQuản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcQuản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcQuản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcQuản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcQuản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcQuản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình Phước

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG HỒNG NHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG HỒNG NHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ luật học “Quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các nhận định kết luận luận văn trung thực chưa công bố Tác giả Dương Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông 1.2 Chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông 17 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông .27 Tiểu kết Chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC 33 2.1 Khái quát yếu tố đặc thù tỉnh Bình Phước có tác động tới quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông .33 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thơng tỉnh Bình Phước .38 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước giáo dục pháp luật học sinh phổ thơng địa bàn tỉnh Bình Phước 54 Tiểu kết Chương 60 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC .61 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình Phước 61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thơng từ thực tiễn tỉnh Bình Phước 65 Tiểu kết Chương 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATGT An tồn giao thơng GDPL Giáo dục pháp luật HĐND Hội đồng nhân dân HĐPH Hội đồng phối hợp HĐPHPBGDPL Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật HSPT Học sinh phổ thông NQ Nghị PBGDPL Phổ biến Giáo dục pháp luật QLNN Quản lý nhà nước THCS Trung học sở TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Th i gian qua, tình trạng vi phạm pháp luật lứa tuổi vị thành niên có chiều hướng gia tăng, đặc biệt xu hướng ngư i phạm tội tuổi vị thành niên ngày nhiều làm d y lên lo l ng dư luận xã hội Trong số đó, có khơng trư ng hợp học sinh phổ thông ngồi ghế nhà trư ng Có thể nhận th y, ngồi nhân tố như: hồn cảnh, mơi trư ng sống, phương pháp giáo dục gia đình, nguyên nhân quan trọng d n tới tình trạng khoảng trống chưa kh a l p công tác giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thơng Chính nhận thức, hiểu biết pháp luật hạn chế d n đến ý thức ch p hành pháp luật chưa tốt, chí có hành vi coi thư ng pháp luật Chỉ đến bị quan chức phát hiện, x lý muộn, hậu đáng tiếc xảy Trong chương trình giáo dục bậc học phổ thông từ Tiểu học đến Trung học phổ thông, kiến thức pháp luật đưa vào giảng dạy Ch ng hạn, từ bậc Tiểu học đến Trung học sở, học sinh làm quen với số biển báo kiến thức c n thiết tham gia giao thông Mặc dù vậy, hạn chế th i lượng, với phương pháp truyền thụ giáo viên chưa thực sinh động, h p d n nên thư ng xảy tình trạng “học trước, quên sau”, kiến thức không “đọng” lại lâu bậc học THPT, tâm, sinh lý học sinh có nhiều thay đổi Với tâm lý muốn thể hiện, kh ng định “ngư i lớn”, dễ làm phát sinh lứa tuổi hành động bột phát, nông Việc trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật cho học sinh bậc học r t c n thiết Tuy nhiên, thực tế, công tác giáo dục pháp luật cho học sinh bậc THPT v n chưa mang lại kết mong muốn Nhiều kiến thức pháp luật quan trọng, g n g i với sống đưa vào chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 12 Mặc dù vậy, suy nghĩ khơng học sinh nay, Giáo dục cơng dân v n xem “môn phụ” nên không m y quan tâm, mặn mà Giáo dục pháp luật nhiệm vụ Nhà nước, đồng th i c ng trách nhiệm chung toàn xã hội lãnh đạo Đảng, thể ch t Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; bước xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, khuyến khích, hướng d n, huy động tham gia, đóng góp xã hội vào cơng tác Thể chế hóa đư ng lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật theo tinh th n nội dung Nghị Bộ Chính trị: Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020; Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cư ng lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức ch p hành pháp luật cán bộ, nhân dân; thực cải cách hành chính, phân c p cụ thể để địa phương chủ động đưa công tác phổ biến, giáo dục pháp luậ t hướng sở Bộ Tư pháp vừa quan quản lý Nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, vừa Cơ quan thư ng trực Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, GDPL Chính phủ Tăng cư ng chủ động chế phối hợp hiệu bộ, ngành, đồn thể cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật Ngành Giáo dục Đào tạo thống nh t quản lý nhà nước hoạt động Giáo dục Đào tạo, có GDPL cho học sinh phổ thơng Trên sở đó, th i gian qua công tác QLNN GDPL cho HSPT đạt nhiều kết đáng kể Tuy nhiên, nay, so với nhu c u thực tiễn, công tác nhiều hạn chế, chưa thực vào chiều rộng chiều sâu, nh t trư ng phổ thông vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Nguyên nhân ph n công tác quản lý, đạo, theo d i, đôn đốc, kiểm tra chưa sâu sát, kịp th i Thực tế cho th y, hoạt động QLNN GDPL cho HSPT nước nói chung gặp nhiều khó khăn, vướng m c, đặc biệt, địa bàn tỉnh Bình Phước Bình Phước tỉnh miền núi, có đơng đồng bào dân tộc anh em sinh sống, có 41 dân tộc anh em, sống chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, trình độ dân trí th p, HSPT b học diễn thư ng xuyên nhiều huyện, xã miền núi Điều gây khó khăn r t lớn cho công tác GDPL cho HSPT địa bàn tỉnh, c ng hoạt động quản lý nhà nước GDPL cho HSPT địa bàn tỉnh Bình Phước Hơn nữa, nhu c u GDPL cho nhân dân nói chung cho HSPT địa bàn tỉnh nói riêng ngày gia tăng xây dựng kinh tế thị trư ng, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa d n đến tượng thị hóa nơng thơn hội nhập quốc tế ngày nhiều Trong đó, đội ng cán làm công tác QLNN GDPL cho HSPT chưa đáp ứng yêu c u, lúng túng quản lý, điều hành Đồng th i, sở vật ch t kinh phí dành cho hoạt động QLNN GDPL cho HSPT chưa quan tâm đ u tư tương xứng với vị trí vai trò công tác Đứng trước yêu c u mang tính c p thiết nêu trên, tơi lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thơng từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học.Việc nghiên cứu có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu QLNN GDPL cho HSPT Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong khoa học pháp lý nước ta, v n đề QLNN GDPL chuyên gia pháp luật, nhà khoa học Việt Nam quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ, mức độ khác nhau, cụ thể: - Dưới góc độ nghiên cứu GDPL cho đối tượng khác có cơng trình tác giả sau: Nguyễn T t Viễn (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Đề tài c p Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội [62] Tr n Ngọc Đư ng - Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Đặng Lục (2008), Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục Hà Nội Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Hà Thị Tuyến (2011), phổ biến pháp luật cho người nông dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số xây điều kiện dựng nhà nước pháp quyền, Luận văn Thạc sĩ Phạm Hàn Lâm (2001), Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc ngư i tỉnh Đ c L c - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Luật học Đinh Thị Hoa (2005), Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm tỉnh Ninh Thuận nay, Luận văn Thạc sỹ Luật Hà Hải Yến (2016), Giáo dục pháp luật cho học sinh trường Tiểu học Trung học sở - qua thực tiễn số địa phương Trung du miền núi Phía Bắc, luận văn thạc sỹ luật học, khoa luật – ĐHQGHN [63] Lê Thị Thùy (2015), Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng nghề qua thực tiễn Tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sỹ luật học, khoa luật ĐHQGHN [42] Nguyễn Duy Lãm (2012), Sự cần thiết quan điểm đạo xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp pháp luật- số chuyên đề tháng 10 năm 2012, Bộ Tư pháp, Hà Nội [27] Lê Thị Thu Ba (2006), Tăng cường vai trò Hội đồng Phối hợp cơng tác PBGDPL đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ đưa pháp luật vào sống, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề năm 2006, Bộ Tư pháp, Hà Nội Trong cơng trình trên, tác giả rõ số v n đề lý luận giáo dục pháp luật khái niệm, đặc điểm, nội dung, yếu tố bảo đảm giáo dục pháp luật Đồng th i, từ thực tiễn hoạt động GDPL, nhiều cơng trình đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác GDPL Bên cạnh đó, số cơng trình sâu phân tích, làm rõ khía cạnh GDPL học sinh, sinh viên nhà trư ng Dưới góc độ nghiên cứu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo pháp luật cho đối tượng khác có cơng trình tác giả sau: Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Nâng cao hiệu lực quản lý nước giáo dục đại học, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Ngọc Minh (2012), Giáo dục pháp luật cho phụ nữ nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Hồng Dương (2005), Phân cấp quản lý nước giáo dục đào tạo, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Tú Oanh (2007), Quản lý nước giáo dục đào tạo – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội [30] Phạm Đức Hoài (2009), Quản lý nhà nước PBGDPL Bộ Quốc Phòng nay, Luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng Bạch Tú Anh (2010), Quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường Đại học công lập Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Phùng Thị Lan Anh (2013), Ý thức pháp luật học sinh, sinh viên tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội [1] Phan Thị Cẩm Ly (2013), Đổi quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên Đại học từ thực tiễn Đại học Quốc gia Hà Nội , Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia [29] Bùi Thành Hùng (2017), Quản lý nhà nước PBGDPL cho sinh viên người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ, luận văn thạc sỹ luật học [23] Đỗ Xuân Lân, Quản lý nhà nước Phổ biến, giáo dục pháp luật thực trạng giải pháp nâng cao hiệu , http://pbgdpl.moj.gov.vn, 21/2/ 2017[28] Những cơng trình khoa học cung c p nhiều tư liệu quý báu sở lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước, kinh nghiệm cơng tác QLNN nhiều góc độ Nhưng có r t cơng trình nghiên cứu QLNN GDPL cho HSPT Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu QLNN GDPL cho HSPT tỉnh Bình Phước Đây lý để học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn cung c p luận chứng khoa học để làm sáng t sở lý luận pháp luật quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thơng tỉnh Bình Phước Đồng th i nghiên cứu thực trạng QLNN GDPL cho HSPT tỉnh Bình Phước Từ đó, đề xu t quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thơng tỉnh Bình Phước ... pháp, Luận văn Thạc sỹ Luật học Đinh Thị Hoa (2005), Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm tỉnh Ninh Thuận nay, Luận văn Thạc sỹ Luật Hà Hải Yến (2016), Giáo dục pháp luật cho học sinh trường... pháp quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông 17 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông .27 Tiểu kết Chương... CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông 1.2 Chủ thể, đối tượng,

Ngày đăng: 11/12/2018, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan