Ôn tập cuối năm Người đăng: Nguyễn Linh Ngày: 04072017 Dưới đây là các dạng bài khái quát của từng chương trong chương trình Hình học 12. Với bài học này sẽ giúp các bạn ôn tập lại vốn kiến thức một cách tổng quát nhất. Cùng với đó là lời giải chi tiết những bài tập theo chương trình cơ bản. Hi vọng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo học tập hữu ích với các bạn học sinh yêu mến Giải bài: Ôn tập cuối năm A. Tổng hợp kiến thức I. Khối đa diện https:tech12h.comcongnghechuong1khoidadien.html II. Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu https:tech12h.comcongnghechuong2matnonmattrumatcau.html III. Phương pháp tọa độ trong không gian https:tech12h.comcongnghechuong3phuongphaptoadotrongkhonggian.html B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 99 sgk hình học 12 Cho lăng trụ lục giác đều ABCDEF.ABCDEF. O và O là tâm đường tròn ngoại tiếp hai đáy, mặt phẳng (P) đi qua trung điểm của OO và cắt các cạnh bên của lăng trụ. Chứng minh rằng (P) của lăng trụ đã cho thành hai đa diện có thể tích bằng nhau. => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 99 sgk hình học 12 Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính r. Hình nón có đường tròn đáy (C) và đỉnh I đều thuộc (S) được gọi là hình nón nội tiếp mặt cầu (S). Gọi h là chiều cao của hình nón đó. a) Tính thể tích của hình nón theo r và h. b) Xác định h để thể tích của hình nón là lớn nhất. => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 99 sgk hình học 12 Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1 ; 2 ;1), B(7 ; 2 ; 3) và đường thẳng d có phương trình: ⎧⎩⎨⎪⎪x=−1+3ty=2−2tz=2+2t a) Chứng minh rằng hai đường thẳng d và AB cùng nằm trong một mặt phẳng. b) Tìm điểm I trên d sao cho AI + BI nhỏ nhất. => Xem hướng dẫn giải Câu 4: Trang 99 sgk hình học 12 Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết rằng AC = AD = 4 cm, AB = 3 cm, BC = 5 cm. a) Tính thể tích tứ diện ABCD. b) Tính khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (BCD). => Xem hướng dẫn giải Câu 5: Trang 99 sgk hình học 12 Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: x2+y2+z2=4a2(a>0). a) Tính diện tích của mặt cầu (S) và thể tích của khối cầu tương ứng. b) Mặt cầu (S) cắt mặt phẳng (Oxy) theo đường tròn (C). Xác định tâm và bán kính của (C). c) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ nhận (C) làm đáy và có chiều cao bằng a . Tính thể tích của khối trụ tương ứng. => Xem hướng dẫn giải Câu 6: Trang 100 sgk hình học 12 Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng d1 và d2 có phương trình: d1: ⎧⎩⎨⎪⎪x=1−ty=tz=−1 và d2: ⎧⎩⎨⎪⎪x=2t′y=−1+t′z=t′ a) Chứng minh rằng hai đường thẳng d1 và d2 chéo nhau. b) Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa d1 và song song với d2. => Xem hướng dẫn giải Câu 7: Trang 100 sgk hình học 12 Trong không gian Oxyz cho các điểm A(1;0;−1),B(3;4;−2),C(4;−1;1),D(3;0;3). a) Chứng minh rằng A, B, C, D không đồng phẳng. b) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và tính khoảng cách từ D đến (ABC). c) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. d) Tính thể tích tứ diện ABCD. => Xem hướng dẫn giải Câu 8: Trang 100 sgk hình học 12 Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(2;4;−1),B(1;4;−1),C(2;4;3),D(2;2;−1). a) Chứng minh rằng các đường thẳng AB, AC, AD vuông góc với nhau từng đôi một. Tính thể tích khối tứ diện ABCD. b) Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A, B, C, D. c) Viết phương trình mặt phẳng (α) tiếp xúc với mặt cầu (S) và song song với mp(ABD). => Xem hướng dẫn giải Câu 9: Trang 100 sgk hình học 12 Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: ⎧⎩⎨⎪⎪x=1−2ty=2+tz=3−t và mp(α): 2x+y+z=0 a) Tìm toạ độ giao điểm A của d và (α). b) Viết phương trình mặt phẳng (β) qua A và vuông góc với d. => Xem hướng dẫn giải
Ôn tập cuối năm Người đăng: Nguyễn Linh - Ngày: 04/07/2017 Dưới dạng khái quát chương chương trình Hình học 12 Với học giúp bạn ôn tập lại vốn kiến thức cách tổng quát Cùng với lời giải chi tiết tập theo chương trình Hi vọng nguồn tài liệu tham khảo học tập hữu ích với bạn học sinh yêu mến! A Tổng hợp kiến thức I Khối đa diện https://tech12h.com/cong-nghe/chuong-1-khoi-da-dien.html II Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu https://tech12h.com/cong-nghe/chuong-2-mat-non-mat-tru-mat-cau.html III Phương pháp tọa độ không gian https://tech12h.com/cong-nghe/chuong-3-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian.html B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 99 - sgk hình học 12 Cho lăng trụ lục giác ABCDEF.A'B'C'D'E'F' O O' tâm đường tròn ngoại tiếp hai đáy, mặt phẳng (P) qua trung điểm OO' cắt cạnh bên lăng trụ Chứng minh (P) lăng trụ cho thành hai đa diện tích => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Trang 99 - sgk hình học 12 Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính r Hình nón có đường tròn đáy (C) đỉnh I thuộc (S) gọi hình nón nội tiếp mặt cầu (S) Gọi h chiều cao hình nón a) Tính thể tích hình nón theo r h b) Xác định h để thể tích hình nón lớn => Xem hướng dẫn giải Câu 3: Trang 99 - sgk hình học 12 Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1 ; ;-1), B(7 ; -2 ; 3) đường thẳng d có phương trình: ⎧⎩⎨⎪⎪x=−1+3ty=2−2tz=2+2t a) Chứng minh hai đường thẳng d AB nằm mặt phẳng b) Tìm điểm I d cho AI + BI nhỏ => Xem hướng dẫn giải Câu 4: Trang 99 - sgk hình học 12 Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vng góc với mặt phẳng (ABC) Biết AC = AD = cm, AB = cm, BC = cm a) Tính thể tích tứ diện ABCD b) Tính khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (BCD) => Xem hướng dẫn giải Câu 5: Trang 99 - sgk hình học 12 Trong khơng gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: x2+y2+z2=4a2(a>0) a) Tính diện tích mặt cầu (S) thể tích khối cầu tương ứng b) Mặt cầu (S) cắt mặt phẳng (Oxy) theo đường tròn (C) Xác định tâm bán kính (C) c) Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ nhận (C) làm đáy có chiều cao a Tính thể tích khối trụ tương ứng => Xem hướng dẫn giải Câu 6: Trang 100 - sgk hình học 12 Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng d1 d2 có phương trình: d1: ⎧⎩⎨⎪⎪x=1−ty=tz=−1 d2: ⎧⎩⎨⎪⎪x=2t′y=−1+t′z=t′ a) Chứng minh hai đường thẳng d1 d2 chéo b) Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa d1 song song với d2 => Xem hướng dẫn giải Câu 7: Trang 100 - sgk hình học 12 Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;0;−1),B(3;4;−2),C(4;−1;1),D(3;0;3) a) Chứng minh A, B, C, D không đồng phẳng b) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) tính khoảng cách từ D đến (ABC) c) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD d) Tính thể tích tứ diện ABCD => Xem hướng dẫn giải Câu 8: Trang 100 - sgk hình học 12 Trong khơng gian Oxyz cho bốn điểm A(2;4;−1),B(1;4;−1),C(2;4;3),D(2;2;−1) a) Chứng minh đường thẳng AB, AC, AD vng góc với đơi Tính thể tích khối tứ diện ABCD b) Viết phương trình mặt cầu (S) qua bốn điểm A, B, C, D c) Viết phương trình mặt phẳng (α) tiếp xúc với mặt cầu (S) song song với mp(ABD) => Xem hướng dẫn giải Câu 9: Trang 100 - sgk hình học 12 Trong khơng gian Oxyz cho đường thẳng d: mp(α): 2x+y+z=0 ⎧⎩⎨⎪⎪x=1−2ty=2+tz=3−t a) Tìm toạ độ giao điểm A d (α) b) Viết phương trình mặt phẳng (β) qua A vng góc với d => Xem hướng dẫn giải ... hướng dẫn giải Câu 7: Trang 100 - sgk hình học 12 Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;0;−1),B(3;4;−2),C(4;−1;1),D(3;0;3) a) Chứng minh A, B, C, D không đồng phẳng b) Viết phương trình mặt phẳng... a Tính thể tích khối trụ tương ứng => Xem hướng dẫn giải Câu 6: Trang 100 - sgk hình học 12 Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng d1 d2 có phương trình: d1: ⎧⎩⎨⎪⎪x=1−ty=tz=−1 d2: ⎧⎩⎨⎪⎪x=2t′y=−1+t′z=t′... mặt phẳng b) Tìm điểm I d cho AI + BI nhỏ => Xem hướng dẫn giải Câu 4: Trang 99 - sgk hình học 12 Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vng góc với mặt phẳng (ABC) Biết AC = AD = cm, AB = cm, BC = cm a)