Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ***** NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN CẤP TÀI KHĨA ĐẾN CHI TIÊU CƠNG CHO GIÁO DỤC: TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ***** NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN CẤP TÀI KHÓA ĐẾN CHI TIÊU CÔNG CHO GIÁO DỤC: TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ THỊ MINH HẰNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi thu thập liệu .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Những đóng góp luận văn 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN CẤP TÀI KHÓA VÀ CHI TIÊU CÔNG CHO GIÁO DỤC 2.1 Tổng quan phân cấp tài khóa 2.1.1 Khái niệm phân cấp tài khóa .6 2.1.2 Cơ sở vấn đề phân cấp tài khóa 2.1.2.1 Dựa tổ chức máy quyền 2.1.2.2 Cạnh tranh địa phương cung cấp hàng hóa cơng tối ưu 10 2.1.2.3 Thực chức nhà nước .10 2.1.3 Nội dung phân cấp tài khóa 12 2.1.4 Các tiêu đo lường mức độ phân cấp tài khóa 13 2.2 Tổng quan chi tiêu công 14 2.2.1 Khái niệm chi tiêu công .14 2.2.2 Đặc điểm chi tiêu công 15 2.2.3 Phân loại chi tiêu công 15 2.2.4 Vai trò chi tiêu công 16 2.3 Vai trò phân cấp tài khóa chi tiêu cơng cho giáo dục 16 2.4 Lược khảo số nghiên cứu có liên quan đến tác động phân cấp tài khóa đến chi tiêu công cho giáo dục 17 2.5 Đề xuất giả thuyết mơ hình nghiên cứu luận văn 19 2.5.1 Mơ hình nghiên cứu 19 2.5.2 Các giả thuyết nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP TÀI KHĨA VÀ CHI TIÊU CƠNG CHO GIÁO DỤC TẠI TP.HCM .22 3.1 Thực trạng phân cấp tài khóa TP.HCM 22 3.2 Thực trạng chi tiêu công cho giáo dục TP.HCM 25 3.2.1 Tổng chi tiêu công cho giáo dục 25 3.2.2 Chi tiêu công cho giáo dục tiểu học trung học .29 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN CẤP TÀI KHÓA ĐẾN CHI TIÊU CÔNG CHO GIÁO DỤC TRƯỜNG HỢP TP.HCM 32 4.1 Phương pháp nghiên cứu 32 4.2 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 34 4.3 Kết kiểm định giả định hồi quy 35 4.3.1 Phân tích tương quan .35 4.3.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến biến độc lập 35 4.3.3 Kiểm định tượng tự tương quan 36 4.3.4 Kiểm định tượng phương sai sai số không đổi 36 4.3.5 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 37 4.4 Kết ước lượng hệ số hồi quy 38 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 5.1 Tóm tắt kết đề tài 42 5.2 Khuyến nghị phân cấp tài khóa cho TP.HCM 43 5.3 Khuyến nghị chi tiêu công cho lĩnh vực giáo dục TP.HCM 46 5.4 Hạn chế đề tài 49 5.5 Hướng nghiên cứu tương lai 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CQĐP Chính quyền địa phương CQTW Chính quyền Trung ương GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross National Product) NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách Nhà nước TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả biến mơ hình nghiên cứu luận văn 20 Bảng 3.1 Tình hình chi tiêu công phân cấp chi tiêu TP.HCM giai đoạn 20072016 22, 23 Bảng 3.2 Tình hình chi tiêu cơng cho giáo dục TP.HCM giai đoạn 2007-2016 26 Bảng 3.3 Tình hình chi tiêu cơng cho giáo dục tiểu học trung học TP.HCM giai đoạn 2007-2016 29, 30 Bảng 4.1 Thống kê mơ tả liệu nghiên cứu mơ hình 34 Bảng 4.2 Kết kiểm định tương quan biến mơ hình 35 Bảng 4.3 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến biến độc lập 35 Bảng 4.4 Tổng hợp kết hồi quy mơ hình biến phụ thuộc Y 39 Bảng 5.1 Tỷ lệ giữ lại khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) NSTW NSĐP 45 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy nhà nước Hình 2.2 Các hình thức phân cấp Hình 3.1 Quy mơ chi ngân sách TP.HCM nước giai đoạn 2007-2016 23 Hình 3.2 Thực trạng phân cấp chi tiêu TP.HCM giai đoạn 2007-2016 23 Hình 3.3 Quy mô chi tiêu công cho giáo dục TP.HCM giai đoạn 2007-2016 26 Hình 3.4 Tỷ lệ chi tiêu cơng cho giáo dục GDP TP.HCM giai đoạn 20072016 27 Hình 3.5 Quy mơ chi tiêu công cho giáo dục tiểu học trung học TP.HCM giai đoạn 2007-2016 30 Hình 3.6 Tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục tiểu học trung học GDP TP.HCM giai đoạn 2007-2016 31 Hình 4.1 Kết kiểm định tượng tự tương quan 36 Hình 4.2 Kết kiểm định tượng phương sai sai số khơng đổi 36 Hình 4.3 Biểu đồ Histogram mơ hình với biến phụ thuộc Y 37 Hình 4.4 Biểu đồ P – P Plot mơ hình với biến phụ thuộc Y 38 TÓM TẮT Luận văn sử dụng liệu mức độ chi tiêu quyền địa phương cho nghiệp giáo dục 24 quận huyện địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thu thập 10 năm, từ năm 2007 đến năm 2016 để nghiên cứu mối quan hệ phân cấp tài khóa chi tiêu cơng cho ngành giáo dục Biến phụ thuộc chi tiêu công cho cấp tiểu học trung học học sinh Các biến độc lập bao gồm mức chi tiêu công cho giáo dục năm trước, tỷ lệ chi tiêu công cho xã hội tổng sản phẩm quốc nội Thành phố Hồ Chí Minh phân cấp tài khóa Kết hồi quy kiểm định cho thấy phương pháp ước lượng FEM phù hợp mô hình nghiên cứu mức độ chi tiêu cơng cho giáo dục tiểu học trung học học sinh với độ phù hợp (R-squared) mơ hình 94,57% Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy phân cấp tài khóa có tác động chiều đến chi tiêu cơng cho giáo dục Qua đó, tác giả đề xuất số khuyến nghị quyền Thành phố Hồ Chí Minh Ban, ngành liên quan nhằm mục đích đạt sách phân cấp tài khóa tối ưu có ảnh hưởng tích cực đến chi tiêu công cho giáo dục để phát triển giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh chất lẫn lượng 45 thể quy định giống với tỉnh thành phố khác Việt Nam Việc tối đa hóa nguồn thu thực cách trọng nhiều đến 02 nguồn thu có mức biến động lớn thuế tài sản phí, lệ phí TP.HCM cần có chế riêng để thu loại thuế phí, lệ phí đặc thù thị lớn - Ngồi ra, cần xác định hợp lý tỷ lệ phân chia khoản thu điều tiết Trung ương TP.HCM Theo quy định, việc thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia NSTW NSĐP nhằm mục tiêu bảo đảm công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương Cụ thể, TP.HCM, tỷ lệ phân chia Trung ương Thành phố giảm từ 29% (giai đoạn 2004-2006), xuống 26% (giai đoạn 2007-2010), xuống 23% (giai đoạn 2011-2016) 18% (giai đoạn 2017-2020) Bảng 5.1 Tỷ lệ giữ lại khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) NSTW NSĐP Thời kỳ 2004-2006 Thời kỳ 2007-2010 Thời kỳ 2011-2016 TP.HCM 29% 26% 23% Hà Nội 32% 31% 42% Đà Nẵng 95% 95% 85% Cần Thơ 95% 96% 91% Hải Phòng 95% 90% 88% (Nguồn: Bộ Tài chính) Tuy việc giảm tỷ lệ phân chia Trung ương Thành phố tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp NSTW sau thời kỳ ổn định ngân sách phù hợp với quy định; so sánh với địa phương khác, tỷ lệ phân chia có phần chưa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội TP.HCM Cụ thể, so sánh với Hà Nội (Hà Nội TP.HCM 02 đô thị đặc biệt), tỷ lệ phần trăm (%) giữ lại TP.HCM thấp so với Hà Nội; chí, tỷ lệ phần trăm 46 (%) giữ lại Hà Nội giai đoạn 2011-2015 tăng so với 02 giai đoạn trước So sánh với thành phố lớn khác nước Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, tỷ lệ phần trăm (%) giữ lại TP.HCM lại thấp xa Do đó, dù giá trị thấp khoản thu NSĐP hưởng 100%, khoản thu phân chia Trung ương Thành phố chiếm tỷ trọng lớn tổng thu NSNN phát sinh địa bàn TP.HCM Vì vậy, việc xác định tỷ lệ phân chia nên dựa sở chịu thuế, tương xứng với số lượng chất lượng kinh tế địa bàn Thành phố theo hướng khuyến khích Thành phố chủ động nuôi dưỡng khai thác nguồn thu mà đảm bảo tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn lực cân mức độ chi tiêu công Thành phố cho lĩnh vực ưu tiên phát triển giáo dục, y tế, giao thơng có nhu cầu lớn 5.3 Khuyến nghị chi tiêu công cho lĩnh vực giáo dục TP.HCM TP.HCM trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học đất nước Chính vậy, Thành phố ln có nhu cầu chi cao cho nghiệp giáo dục đào tạo nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phải để xứng đáng đầu tàu kinh tế – xã hội nước Chi tiêu cho giáo dục TP.HCM bao gồm nguồn kinh phí từ NSNN nguồn ngồi NSNN Trong đó, đầu tư từ NSNN đóng vai trò chủ đạo mặc dù xu hướng xã hội hóa giáo dục thực địa phương, có TP.HCM Bởi cấp học từ tiểu học trung học phổ thông chủ yếu hỗ trợ từ NSNN, học sinh khơng phải đóng học phí cấp học mà phải đóng khoản tiền thu thỏa thuận tiền học buổi hai, tiền cơm trưa, khoản hỗ trợ sửa chữa trường lớp Ở cấp bậc đại học trở lên, có vài trường quyền tự chủ tài Đại học Kinh tế TP.HCM, trường đại học thuộc cơng lập phải phụ thuộc nhiều vào nguồn NSNN cấp, sinh viên khơng phải đóng học phí q cao Chính vậy, TP.HCM có mức chi tiêu cơng cho giáo dục cao tăng dần qua năm Tuy nhiên chưa thể đáp ứng cách đầy đủ 47 kịp thời nhu cầu xã hội giáo dục Từ vấn đề chi tiêu công cho lĩnh vực giáo dục nêu phần thực trạng chương kết hợp với kết nghiên cứu ảnh hưởng phân cấp tài khóa đến chi tiêu công cho giáo dục chương 4, tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm trì vai trò nâng cao hiệu khoản chi tiêu công lĩnh vực liên quan trực tiếp đến phát triển người giáo dục đào tạo Cụ thể sau: - Cần tăng cường phân cấp quản lý NSNN cho giáo dục đào tạo quận huyện TP.HCM Theo đó, khoảng 75% tổng chi cho lĩnh vực giáo dục địa phương quản lý, NSTW trang trải 25% nhu cầu lại Điều phù hợp với chủ trương phân cấp sách quản lý giáo dục, mang lại nhiều quyền tự chủ cho CQĐP cho sở giáo dục - NSNN địa phương đóng vai trò quan trọng chi tiêu cho giáo dục, quận huyện nhiều khó khăn Cần Giờ, Nhà Bè… Chẳng hạn huyện Cần Giờ có 03 trường Trung học phổ thơng (Cần Thạnh, Bình Khánh An Nghĩa) Vì cần trì khoản hỗ trợ từ ngân sách cho giáo dục khu vực Ngay bối cảnh nguồn lực NSNN hạn hẹp phải tăng cường truyền thơng u cầu bảo đảm tăng cường chi NSNN (đặc biệt đầu tư công) cho giáo dục - Trong giai đoạn 2018-2020, cần trì tỷ lệ chi từ NSNN cho lĩnh vực giáo dục, hạn chế không cắt giảm ngân sách cho lĩnh vực thực cắt giảm chi NSNN nói chung Cách thức triển khai cần tập trung hướng đối tượng, đặc biệt đối tượng hộ gia đình nghèo để đảm bảo phổ cập giáo dục đến đối tượng xã hội Đồng thời, giảm thiểu chi phí (thời gian tài chính) cho quản lý hành Bên cạnh đó, cần hỗ trợ lúc, kịp thời cho người dân, đặc biệt hộ có hồn cảnh khó khăn, khơng thể cho em đến trường - Cần tăng cường vai trò giám sát người dân việc cung ứng dịch vụ công cho giáo dục phân bổ NSNN Một điều kiện quan trọng quan quản lý đơn vị trực tiếp cung ứng dịch vụ phải thông báo đầy đủ thơng tin (về loại 48 hình hỗ trợ, mức độ hỗ trợ, mục tiêu hỗ trợ hoạt động) cho cộng đồng dân cư Với ý kiến người dân liên quan đến chi tiêu cơng, cần có giải trình kịp thời, xác đáng Thường xun khuyến khích người dân nêu ý kiến, kiến nghị cách thực chất - Tăng cường hỗ trợ sở vật chất phải tiến hành song song với phát triển vấn đề nhân lực (như nâng cao lực đào tạo cho giáo viên lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn,…) Điều đòi hỏi vai trò chủ đạo chi tiêu cơng từ Nhà nước để nâng cao khả giảng dạy giáo viên đại hóa sở vật chất cho trường học; từ nâng cao chất lượng giáo dục, giúp trẻ em thụ hưởng giáo dục chất lượng hơn, tiên tiến mà bậc phụ huynh tốn thêm tiền để trang trải cho loại chi phí phát sinh em đến trường - Thường xuyên rà soát chất lượng dịch vụ giáo dục vùng khó khăn, có tham gia ý kiến người dân tổ chức nhân dân có tham gia hoạt động vùng Lưu tâm đến khía cạnh tiếp cận, chất lượng dịch vụ mà người dân cần cải thiện - Ưu tiên đầu tư trang bị nhiều sở vật chất hệ thống trường cấp tiểu học trung học cho quận huyện nhiều khó khăn với điều kiện kinh tế – xã hội bất lợi hơn, đặc biệt quan tâm đến trường tiểu học - Tiếp tục thực xã hội hóa giáo dục, huy động thêm nguồn lực từ bên ngồi cho mục đích nâng cấp, trang bị sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy học tập - Kêu gọi đầu tư tư nhân có sách khuyến khích phù hợp cho hoạt động đầu tư vào sở đào tạo nghề khu vực có điều kiện kinh tế – xã hội thuận lợi - Nghiên cứu, thí điểm mơ hình sáng tạo nhằm nâng cao kỹ nghề cho học sinh từ cấp trung học Có thể phát huy vai trò, lợi tổ chức nhân dân trình 49 5.4 Hạn chế đề tài Đề tài nghiên cứu giúp làm rõ ảnh hưởng phân cấp tài khóa yếu tố khác chi tiêu công cho giáo dục khứ, chi tiêu cơng cho xã hội GDP bình qn đầu người đến chi tiêu công cho giáo dục quận huyện TP.HCM tồn số hạn chế sau: - Kích thước mẫu thu thập đủ khả thực phân tích cho kết đáng tin cậy thu thập số lượng mẫu lớn cách mở rộng thời gian nghiên cứu giá trị nghiên cứu nâng cao đáng kể Tuy nhiên thời gian thực nghiên cứu có giới hạn nên chấp nhận mức độ nghiên cứu kết nghiên cứu tốt, phục vụ cho mục đích mà nghiên cứu đề - Nghiên cứu chưa thu thập số liệu chi tiết phân cấp nguồn thu TP.HCM để làm rõ thực trạng phân cấp tài khóa mà tập trung thu thập tính tốn số liệu phân cấp chi ngân sách có ảnh hưởng trực tiếp đến chi tiêu công cho giáo dục - Nguồn liệu nghiên cứu khó tiếp cận để thu thập cách đầy đủ nên nhiều thành phần chi tiêu công chi thường xuyên, chi đầu tư không nhắc đến mà chủ yếu tập trung chi tiêu công cho lĩnh vực giáo dục nên tác giả chưa làm rõ tình hình khoản chi tiêu công TP.HCM 5.5 Hướng nghiên cứu tương lai Với hạn chế vừa nêu đề tài này, tác giả cho có số hướng nghiên cứu tương lai thực để hoàn thiện đề tài này, khắc phục vấn đề mà đề tài gặp phải, mang đến nhìn rõ nét, sâu sắc tình hình phân cấp tài khóa chi tiêu cơng cho giáo dục TP.HCM đánh giá xác ảnh hưởng phân cấp tài khóa đến chi tiêu công cho lĩnh vực giáo dục địa bàn TP.HCM Những hướng nghiên cứu cụ thể là: Một nghiên cứu tương tự với mẫu nghiên cứu lớn cách mở rộng thời gian nghiên cứu, chạy mơ hình 50 liệu bảng (Panel data) với lượng biến kiểm soát lớn giúp nghiên cứu trở nên hồn thiện Bên cạnh đó, cần thu thập nhiều liệu yếu tố phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi (chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên) TP.HCM để làm rõ thực trạng phân cấp tài khóa chi tiêu cơng Thành phố hướng nghiên cứu cần thực tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Các báo cáo thống kê tình hình thu chi ngân sách Sở Tài Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2016 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS” Nhà xuất Hồng Đức Học viện Hành chính, 2010 “Quản lý hành cơng” Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Ngân hàng giới, 2005 “Phân cấp Đơng Á: Để quyền địa phương phát huy tác dụng” Hà Nội: Nhà xuất Văn hố thơng tin Tài liệu tiếng Anh: Akai, Nobuo & Masayo Sakata, 2002 “Fiscal decentralization Contributes to Economic Growth: Evidence from State – level Cross - section Data for the United states” Journal of Urban Economics, 52: 93-108 Bach Thi Minh Huyen & Kiyohito Hanai, 2006 “Revenue Assignment between the Central and Local Budgets in Vietnam” Ministry of Finance Vietnam BaltagiBadi H., 2008 “Econometric Analysis of Panel Data.Wiley”; edition (June 9, 2008) Brian P Vander Naald, 2007 “The effects of fiscal decentralization on health and education outcomes and behaviors: Evidence from Ethiopia” The University of Montana Missoula, MT, Spring 2007 Fritzen Scott, 2006 “Probing System Limits: Decentralisation and Local Political Accountability in Vietnam” Asia-Pacific Journal of Public Administration 28: 1-24 Habibi, N., Huang, C., Miranda, D., Murillo, V., Ranis, G., Sarkar, M et al, 2003 “Decentralization and Human Development in Argentina” Journal of Human Development Halder, P, 2007 “Measures of fiscal decentralization” Department of Economics, Andrew Young School of Policy Studies Hayek, Friedrich, 1945 “The use of knowledge in society” American Economic Review: 519-530 Jin Loizides and G., Vamvoukas, 2005 “Government Expenditure and Economic Growth: Evidence from Trivariate Causality Testing” Journal of Applied Economics, Vol 8: 125-152 10 Kenneth Davey, 2003 “Fiscal Decentralization” Open Society Institute Budapest 11 Marius R Busemeyer, 2007 “The Impact of Fiscal Decentralisation on Education and Other Types of Spending” MPIfG Discussion Paper 07/8 12 Musgrave, Richard A, 1959 “The Theory of Public Finance” New York: McGraw Hill 13 Nagai, F., Mektrairat, N., & Funatsu, 2008 “Local government in Thailand: Analysis of the local administrative organization survey” (pp.31–50) Chiba, Japan: Institute of Developing Economies 14 Nobuo Akai, Masayo Sakata & Ryuichi Tanaka, 2007 “Fiscal decentralization and educational performance” Program on housing and urban policy, Institute of Business and Economic Research 15 Oates, W.E, 1972 “Fiscal Federalism” Harcourt Brace Javonovich, Inc 16 Shahnawaz Malik et al, 2008 “Fiscal Decentralization in Developing and Transition Economies: Progress, Problems and Promise” World Bank Policy Research Working Paper 3282 17 Tabachnick, B G., & Fidell, L S., 2007 “Using Multivariate Statistics (5th ed)” New York Allyn and Bacon 18 Tiebout, C.M, 1956 “A pure theory of local Expenditures” The Journal of Political Economy 64: 416 - 424 19 Webster Douglas and Patharaporn Theeratham, 2004 “Policy Coordination, Planning and Infrastructure Provision: A Case Study of Thailand” WorldBank version November 17, 2004 20 Wooldridge.J., 2002 “Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data” MIT Press, Cambridge 21 World Bank, 2006 “Vietnam Development Report: Business” World Bank, Washington, DC 22 Zhang, Tao and Heng-fu Zou, 1998 “Fiscal decentralization, public spending, and economic growth in China” Journal of Public Economics 67: 221240 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU sum Y X1 X2 X3 Variable Obs Mean Y X1 X2 X3 240 216 240 240 0048084 0043786 2212571 0378788 Std Dev .009488 0087198 014604 0326959 Min Max 0000531 0000531 1978199 0077242 0665077 0636355 24153 1758608 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ ĐỊNH HỒI QUY Phân tích tương quan: corr Y X1 X2 X3 (obs=216) Y X1 X2 X3 Y X1 X2 X3 1.0000 0.9830 0.2207 0.8437 1.0000 0.2295 0.8183 1.0000 0.0000 1.0000 Kiểm định tượng đa cộng tuyến: collin X1 X2 X3 (obs=216) Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -X1 3.60 1.90 0.2776 0.7224 X2 1.19 1.09 0.8405 0.1595 X3 3.41 1.85 0.2931 0.7069 -Mean VIF 2.73 Kiểm định tượng tự tương quan: xtserial Y X1 X2 X3 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 23) = 65.253 Prob > F = 0.0000 Kiểm định tượng phương sai sai số không đổi: hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of Y chi2(1) Prob > chi2 = = 888.17 0.0000 Kiểm định phần dư có phân phối chuẩn: PHỤ LỤC KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH VỚI BIẾN PHỤ THUỘC Y Mơ hình Pooled OLS regress Y X1 X2 X3 Source SS df MS Model Residual 020392307 00060135 212 006797436 2.8366e-06 Total 020993657 215 000097645 Y Coef X1 X2 X3 _cons 9874885 0157545 0398043 -.0041833 Std Err .0249991 0096387 0065444 0022062 t 39.50 1.63 6.08 -1.90 Number of obs F( 3, 212) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.104 0.000 0.059 = 216 = 2396.37 = 0.0000 = 0.9714 = 0.9710 = 00168 [95% Conf Interval] 9382097 -.0032454 0269039 -.0085322 1.036767 0347545 0527046 0001656 Mơ hình FEM xtreg Y X1 X2 X3,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: Quanhuyen Number of obs Number of groups = = 216 24 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.0 within = 0.8686 between = 0.9802 overall = 0.9457 corr(u_i, Xb) F(3,189) Prob > F = -0.9156 Y Coef X1 X2 X3 _cons 9853705 0160806 171148 -.0092222 0343938 0100184 0340487 0023161 sigma_u sigma_e rho 00438245 00162086 87966969 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(23, 189) = t P>|t| = = 28.65 1.61 5.03 -3.98 1.73 0.000 0.110 0.000 0.000 416.34 0.0000 [95% Conf Interval] 9175254 -.0036816 1039838 -.0137909 1.053216 0358429 2383123 -.0046535 Prob > F = 0.0245 Mô hình REM xtreg Y X1 X2 X3,re Random-effects GLS regression Group variable: Quanhuyen Number of obs Number of groups = = 216 24 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.0 within = 0.8574 between = 0.9966 overall = 0.9714 corr(u_i, X) Wald chi2(3) Prob > chi2 = (assumed) Y Coef Std Err z X1 X2 X3 _cons 9874885 0157545 0398043 -.0041833 0249991 0096387 0065444 0022062 sigma_u sigma_e rho 00162086 (fraction of variance due to u_i) 39.50 1.63 6.08 -1.90 P>|z| 0.000 0.102 0.000 0.058 = = 7189.11 0.0000 [95% Conf Interval] 9384911 -.003137 0269775 -.0085074 1.036486 034646 052631 0001407 Kiểm định Hausman (lựa chọn REM FEM) hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re X1 X2 X3 9853705 0160806 171148 9874885 0157545 0398043 (b-B) Difference -.002118 0003261 1313438 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0236216 0027321 0334138 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(3) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 34.62 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian (lựa chọn Pooled OLS REM) xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects Y[Quanhuyen,t] = Xb + u[Quanhuyen] + e[Quanhuyen,t] Estimated results: Var Y e u Test: sd = sqrt(Var) 0000976 2.63e-06 0098815 0016209 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 0.00 1.0000 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ***** NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN CẤP TÀI KHĨA ĐẾN CHI TIÊU CƠNG CHO GIÁO DỤC: TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên... phân cấp tài khóa chi tiêu cơng cho giáo dục - Chương 3: Thực trạng phân cấp tài khóa chi tiêu cơng cho giáo dục TP.HCM 5 - Chương 4: Phương pháp kết nghiên cứu ảnh hưởng phân cấp tài khóa đến. .. có liên quan đến tác động phân cấp tài khóa đến chi tiêu cơng cho giáo dục - Marius R Busemeyer (2007) thực nghiên cứu ảnh hưởng phân cấp tài khóa đến chi tiêu cho giáo dục loại chi tiêu khác Trái