Mối quan hệ giữa nguồn thu dầu mỏ, chi tiêu của chính phủ và tăng trưởng kinh tế nga

78 100 0
Mối quan hệ giữa nguồn thu dầu mỏ, chi tiêu của chính phủ và tăng trưởng kinh tế nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN QUÝ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN THU DẦU MỎ, CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN QUÝ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN THU DẦU MỎ, CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGA Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI THỊ MAI HỒI TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tơi thực với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Bùi Thị Mai Hoài Các số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ thực tế, tin cậy Tác giả luận văn Trần Xuân Quý MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN THU DẦU MỎ, CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGA Chương I: Giới thiệu 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên câu hỏi nghiên cứu 1.3 Dữ liệu, mơ hình phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Dữ liệu 1.3.2 Mơ hình 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Chương 2: Lý thuyết mối quan hệ thu-chi ngân sách, yếu tố tác động lên tăng trưởng kinh tế lược khảo nghiên cứu liên quan 2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.1 Ngân sách nhà nước 2.1.2 Thu Ngân sách nhà nước 2.1.3 Chi Ngân sách nhà nước 2.1.4 Tổng sản phẩm quốc nội 2.1.5 Tác động thâm hụt ngân sách đến kinh tế 2.1.6 Tăng trưởng kinh tế 2.2 Mối quan hệ thu chi Ngân sách nhà nước 2.3 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 2.3.1 Các lý thuyết kinh tế 2.3.2 Các mơ hình 10 2.4 Lược khảo nghiên cứu chủ đề 17 2.4.1 Các nghiên cứu mối quan hệ thu chi Ngân sách nhà nước 17 2.4.2 Các nghiên cứu tác động chi tiêu phủ nguồn thu từ tài nguyên đến tăng trưởng kinh tế 19 2.5 Các đặc điểm Chính sách tài khố nước xuất dầu mỏ 26 Chương 3: Dữ liệu, mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết thực nghiệm 30 3.1 Sơ lược nước Nga 30 3.2 Dữ liệu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 33 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu: 33 3.3.2 Mơ hình 33 3.4 Chạy mơ hình 35 3.4.1 Chạy mơ hình 35 3.4.2 Kết mơ hình 1: 40 3.4.3 Chạy mơ hình 42 3.4.4 Kết chạy mơ hình 2: 49 3.4.3 Dự đoán biến động nước Nga tương lai 51 Chương 4: Kết luận hàm ý sách 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Hàm ý sách 53 4.2.1 Các biện pháp nhằm cân chi tiêu với nguồn thu từ dầu mỏ 53 4.2.2 Các sách phát triển kinh tế Nga 54 4.3 Bài học kinh nghiệm cho kinh tế Việt Nam 55 4.4 Hạn chế đề tài 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IMF: International Monetary Fund, Quỹ tiền tệ quốc tế ICOR: Incremental capital output ratio, Hệ số sử dụng vốn GDP: Gross Domestic Product, Tổng sản phẩm quốc nội GNI: Gross Nationnal Income, Tổng thu nhập quốc dân GNP: Gross Nationnal Product, Tổng sản phẩm quốc dân OEDC: Organization for Economic Co-operation and development, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OLS: Ordinary Least Square, Phương pháp bình phương nhỏ OPEC: Organization of the Petroleum Exporting Countries, Tổ chức nước xuất dầu mỏ Rosstat: Cơ quan thống kê Liên bang Nga Ruble: Đơn vị tiền tệ nước Nga VECM: Vector error correction model, Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số WB: World Bank, Ngân hàng Thế giới WTO: World Trade Organisation, Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng nước nga qua năm 30 Bảng 3.2 Cán cân nguồn dầu mỏ, khí đốt tổng nguồn thu: 30 Bảng 3.3 Thống kê giá trị trung bình, độ lệch chuẩn giá trị lớn nhất, nhỏ liệu 32 Bảng 3.4 Kiểm tra tính dừng biến lnoilrent, lnGov, lnGDP 35 Bảng 3.5 Kết xác định độ trễ tối ưu 36 Bảng 3.6 Kết kiểm tra tính đồng liên kết 37 Bảng 3.7 Kết chạy liệu mơ hình VECM 37 Bảng 3.8 Kết kiểm tra mối tương quan độ trễ 39 Bảng 3.9 Kết chạy mô hình hồi quy 42 Bảng 3.10 Kết kiểm tra phù hợp mơ hình 43 Bảng 3.11 Kết Kiểm tra mơ hình có bỏ sót biến 43 Bảng 3.12 Kết Kiểm tra tương quan 44 Bảng 3.13 Kết Kiểm tra phương sai thay đổi 44 Bảng 3.14 Kết Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 45 Bảng 3.15 Kết Kiểm sai số ngẫu nhiên mơ hình có phân phối chuẩn 46 Bảng 3.16 Kết Kiểm tra giá trị thống kê d Durbin-Watson 46 Bảng 3.17 Kết Kiểm tra tính dừng chuỗi ut 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Đồ thị mối quan hệ giá dầu với tăng trưởng kinh tế 31 Hình 3.2 Đồ thị thể biến động lngov, lngdp, lntygia, lnoilrent 33 Hình 3.3 Kiểm định tính ổn định mơ hình VECM 38 Hình 3.4 Dự đốn chi tiêu ngân sách nước Nga từ quý 2.2017 đến quý 1.2019 51 Hình 3.5 Dự đốn GDP nước Nga từ quý 2.2017 đến quý 1.2019 51 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN THU DẦU MỎ, CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGA CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu Một số nghiên cứu quốc gia xuất dầu mỏ thuộc Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) doanh thu dầu mỏ với chi tiêu Chính phủ có mối quan hệ chặt chẽ nguồn thu dầu mỏ ảnh hưởng mạnh mẽ tới kinh tế nước OPEC Vậy nước Nga, quốc gia xuất dầu mỏ hàng đầu giới nằm ngồi OPEC có điểm tương đồng với quốc gia OPEC có nguồn thu từ dầu mỏ, khí đốt đóng vai trò quan trọng kinh tế (nguồn thu dầu mỏ, khí đốt chiếm khoảng 40% tổng nguồn thu chiếm 30% tổng sản phẩm quốc nội nước này) chi tiêu Chính phủ nguồn thu dầu mỏ có mối liên hệ quốc gia thuộc OPEC không, ngồi khơng phải quốc gia giàu tài nguyên dẫn tới kinh tế thịnh vượng, nhà nghiên cứu kinh tế đặt câu hỏi “sự giàu có tài nguyên có phải một phước lành hay lời nguyền”, nước Nga nằm trường hợp (lời nguyền hay phước lành) Để làm rõ tác động dầu mỏ lên chi tiêu Chính phủ kinh tế Nga nào, đề tài “Mối quan hệ nguồn thu dầu mỏ, chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Nga” tác giả nghiên cứu phân tích để làm rõ yếu tố 1.2 Mục tiêu nghiên câu hỏi nghiên cứu - Mục tiêu: Kiểm định tác động nguồn thu dầu mỏ, chi tiêu phủ lên tăng trưởng kinh tế nước Nga mối quan hệ nguồn thu dầu mỏ chi tiêu phủ 55 đồng la Mỹ nên phá giá đồng nội tệ làm nguồn thu dầu mỏ tăng, thúc đẩy sản xuất, góp phần làm cân ngân sách quốc gia - Nga cần phối hợp chặt chẽ với OPEC để hạn chế nguồn cung dầu mỏ dư thừa, góp phần đưa giá dầu tăng - Hiện nay, Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) năm 2017, xếp hạng nước Nga đứng thứ 135/180 quốc gia vùng lãnh thổ, thuộc quốc gia có tỷ lệ tham nhũng cao, để phát triển bền vững tránh lời nguyền tài nguyên nước Nga nguyên nhân tham nhũng gây ra, nước Nga cần phải thực biện pháp, sách chống tham nhũng, cải cách thể chế, máy, minh bạch hoá giao dịch sử dụng, khai thác tài nguyên 4.3 Bài học kinh nghiệm cho kinh tế Việt Nam Việt Nam quốc gia xuất dầu mỏ, nguồn thu từ dầu mỏ đóng góp phần đáng kể cho nguồn thu phủ tạo tiền đề để phát triển kinh tế, Việt Nam cần phải rút kinh nghiệm việc sử dụng nguồn thu dầu mỏ sau: - Nguồn thu từ dầu mỏ có nhiều biến động, khó dự đốn, nhằm hạn chế ảnh hưởng biến động nguồn thu từ dầu mỏ, Việt Nam cần có quỹ bình ổn Quỹ dự trữ, quỹ phúc lợi trích từ nguồn thu từ dầu mỏ, khí đốt nhằm đối phó nguồn thu từ dầu mỏ giảm Việc sử dụng hiệu quỹ tài sản tài góp phần tạo nguồn thu khác đầu tư vào trái phiếu quốc tế để tạo nguồn thu dài hạn tương lai Ngoài quỹ xem để dành cho hệ sau nguồn tài nguyên dầu mỏ cạn kiệt - Tránh việc kinh tế phụ thuộc mức vào nguồn thu từ dầu mỏ, để làm điều cần phải đa dạng hoá nguồn cách đa dạng hố cơng nghiệp, nơng nghiệp, thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật Ngoài để 56 phát triển bền vững tránh việc phụ thuộc vào tài nguyên, Việt Nam cần đầu tư vào giáo dục, đào tạo nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tri thức - Chi tiêu phủ nên tập trung vào sở hạ tầng, giáo dục, khoa học không tập trung chủ yếu vào tăng tiền lương, an sinh xã hội mục tiêu trị cách q mức, khơng cần thiết Việc chi tiêu vào sở hạ tầng, giáo dục góp phần tạo nguồn lực để phát triển bền vững - Việc khai thác dầu mỏ Việt Nam gặp nhiều khó khăn sản lượng suy giảm, việc phát hiện, triển khai khai thác mỏ nhiều hạn chế, cần phải khai thác có hiệu dầu mỏ tránh trường hợp sức ép kinh tế, tốc độ tăng trưởng dù giá dầu giảm phải tăng khối lượng khai thác nhằm bù đắp phần giảm giá dầu để tạo nguồn thu ổn định trước, điều dẫn tới hậu cạn kiệt tài nguyên sớm, làm chi phí hội giá dầu tăng cao 4.4 Hạn chế đề tài Mặc dù đầu tư nhiều thời gian công sức nghiên cứu tồn nhiều hạn chế định: - Cơ sở liệu kinh tế Nga hạn chế nên việc thu thập thêm biến số khác không nhiều, số lượng quan sát tương đối - Ngồi đối tượng nghiên cứu nước Nga nên việc đưa sách hạn chế, chưa đầy đủ Nếu điều kiện cho phép để tiến hành nghiên cứu tiếp theo, tác giả cố gắng khắc phục hạn chế nghiên cứu sâu hơn, việc sử dụng mẫu với kích cỡ lớn cần thiết để nâng cao khả tổng quát hóa đề tài, đồng thời tác giả bổ sung thêm biến số, yếu tố ảnh hưởng 57 đến kinh tế Nga nhằm tiếp tục làm rõ thêm yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế nước Nga từ đưa phân tích chi tiết đầy đủ Danh mục Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Cao Hào Thi, Xuân Thành hiệu đính biên dịch, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Các phương pháp định lượng II Nguyễn Quang Dong, 2013, Giáo trình Kinh tế lượng Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Thái Thị Cẩm Hợp, 2015, Luận văn Thạc sĩ: Tác động cú sốc giá dầu lên hoạt động kinh tế vĩ mơ Việt Nam phản ứng sách tiền tệ: Một tiếp cận theo mơ hình SVAR Tài liệu Tiếng Anh Albatel, A.H., 2002, The Relationship Between Government Revenue and Expenditures in Saudi Arabia, Journal of the Gulf and Arabian Peninsula, 104(28): 13-36 Alexiou, C., 2007, Unraveling the ‘Mystery’ Between Public Expenditure and Growth: Empirical Evidence from Greece, International Journal of Economics 1(1): 21-31 Auty, 2001, The political economy of resource-driven growth Barro, R J., 1991, Economic Growthin a Cross-Section of Countries, Quarterly Journal of Economics 106: 407-43 Barro, R., 1974, Are Government Bonds Net Worth?, Journal of Political Economy, 81(1): 095-1, 117 Baghestani, H and McNown, R., 1994, Do Revenues or Expenditures Respond to Budgetary Disequilibria?, Southern Economic Journal, 60: 311322 Birdsall, N., D Ross and R Sabot, 1995, Inequality and Growth Reconsidered, World Bank Economic Review 9: 477-508 Bohn, H., 1991, Budget Balance Through Revenue or Spending Adjustment? Some Historical Evidence forthe United States, Journal of Monetary Economics, 27: 335-359 Burton, A., 1999, The Effect of Government Size on the Unemployment Rate, Public Choice 99: 3–4 10 Darrat, A.F., 1998, Tax and spend, or spend and tax? An inquiry into the Turkish budgetary process, Southern Economic Journal, 64: 940-956 11 Elias Elhannani, 2013, New channel for the “resource curse” 12 Engle, R F., & Granger, C W., 1987, Co-integration and error correction: representation, estimation, and testing, Econometrica: journal of the Econometric Society, 251-276 13 Fölster, S and Henrekson M., 2001, Growth Effects of Government Expenditure and Taxation in Rich Countries, European Economic Review 45(8): 1501–1520 14 Friedman, M., 1972, An Economist’s Protest, New Jersey; Horton and Co Friedman, M., 1978, The Limitations of Tax Limitation, Policy Review, 5(78): 7-14 15 Grier and Tullock, 1989, An empirical analysis of cross-national economic growth, 1951-1980 16 Ghura, D., 1995, Macro Policies, External Forces, and Economic Growth in Sub-Saharan Africa, Economic Development and Cultural Change 43(4):759-78 17 Gronwald, M., Mayer, J., Orazbayev, S., 2009 Estimating the effects of oil price shocks on the Kazakh economy 18 Guseh, J.S., 1997, Government Size and Economic Growth in Developing Countries: A Political-Economy Framework, Journal of Macroeconomics 19(1): 175–192 19 Jiménez-Rodríguez, R., Sánchez, M., 2005 Oil Price Shocks and Real GDP Growth: Empirical Evidence for Some OECD Countries 20 Jong-Wha, L., 1995, Capital Goods Imports and Long-Run Growth, Journal of Development Economics 48(1): 91–110 21 Katsuya Ito, 2008, Oil price and macroeconomy in Russia 22 Kegomoditswe Koitsiwe, Tsuyoshi Adachi, 2015, Relationship between Mining Revenue, Government Consumption, Exchange Rate and Economic Growth in Botswana 23 Kollias, C and Makrydakis, S., 2000, Tax and spend or spend and tax? Empirical evidence from Greece, Spain, Portugal and Ireland, Applied Economics, 32(2): 533-546 24 Komain, J Brahmasrene, T 2007, The relationship between government expenditures and economic growth in Thailand, Journal of Economics and Economic Education Research 25 Heli Simola and Laura Solanko, 2017 Overview of Russia’s oil and gas sector 26 Helmi Hamdi, Rashid Sbia, 2013 Dynamic relationships between oil revenues, government spending and economic growth in an oil-dependent economy 27 Meltzer, A.H and Richard, S.P., 1981, A Rational Theory of the Size of Government, Journal of Political Economy, 89: 914-927 Mitchell, 2013, Social Exchange Theory: An Interdisciplinary Review 28 Miller, S and Russek, F.S., 1990, Cointegration and ErrorCorrection Models: The Temporal Causality between Government Taxes and Spending, Southern Economic Journal, 57: 617-629 29 Mukhriz Izraf Azman AZIZ , Jauhari Dahalan, 2015, Oil Price Shocks and Macroeconomic Activities in Asean-5 Countries: A Panel VAR Approach, Eurasian Journal of Business and Economics 30 Musgrave, R., 1966, Principles of Budget Determination, In Public Finance: Selected Readings, edited by H Cameron and W Henderson New York: Random House 31 Nienke Oomes and Katerina Kalcheva, 2007, Diagnosing Dutch Disease: Does Russia Have the Symptoms 32 Peacock, A and Wiseman, J., 1961, The Growth of Public Expenditures in the United Kingdom, Princeton, NJ: Princeton University Press 33 Saqlain Latif Satti, 2014, Empirical evidence on the resource curse hypothesis in oil abundant economy 34 Sajjad Faraji Dizaj, 2014, The effects of oil shocks on government expenditures and government revenues nexus (with an application to Iran's sanctions) 35 Talvi & Vegh, 2005, Tax base variability and procyclical fiscal policy in developing countries 36.Yashobanta Behera, 2012, Causal Link between Central Government Revenue and Expenditure: Evidence for India 37 Von Furstenberg et al 1986, Causality Between Revenues and Expenditures and the Size of the Federal Budget PHỤ LỤC Kiểm tra tính dừng biến lngdp dfuller lngdp Dickey-Fuller test for unit root Number of obs Test Statistic 1% Critical Value -2.000 -3.555 Z(t) = 68 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.916 -2.593 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.2864 dfuller lngdp, noconstant Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic 1% Critical Value 2.873 -2.613 Z(t) dfuller Number of obs = 68 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -1.950 -1.610 lngdp, trend Dickey-Fuller test for unit root Number of obs Test Statistic 1% Critical Value -2.121 -4.110 Z(t) = 68 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -3.482 -3.169 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.5346 dfuller dlngdp Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) -8.306 Number of obs = 67 Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -3.556 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000 Biến lngdp không dừng I(0) dừng I(1) -2.916 -2.593 Kiểm tra tính dừng biến lngov dfuller lngov Dickey-Fuller test for unit root Number of obs Test Statistic 1% Critical Value -1.894 -3.555 Z(t) = 68 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.916 -2.593 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.3348 dfuller lngov, noconstant Dickey-Fuller test for unit root Number of obs Test Statistic 1% Critical Value 2.994 -2.613 Z(t) = 68 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -1.950 -1.610 dfuller lngov, trend Dickey-Fuller test for unit root Number of obs Test Statistic 1% Critical Value -2.145 -4.110 Z(t) = 68 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -3.482 -3.169 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.5208 dfuller d.lngdp Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Number of obs Test Statistic 1% Critical Value -8.306 -3.556 = 67 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000 Biến lngov không dừng I(0) dừng I(1) -2.916 -2.593 Kiểm tra tính dừng biến lnoilrent dfuller lnoilrent Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Number of obs Test Statistic 1% Critical Value -1.992 -3.555 = 68 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.916 -2.593 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.2902 dfuller lnoilrent, noconstant Dickey-Fuller test for unit root Z(t) dfuller Number of obs Test Statistic 1% Critical Value 0.600 -2.613 68 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -1.950 -1.610 lnoilrent, trend Dickey-Fuller test for unit root Z(t) = Number of obs Test Statistic 1% Critical Value -2.189 -4.110 = 68 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -3.482 -3.169 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.4958 dfuller d.lnoilrent Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Number of obs Test Statistic 1% Critical Value -8.026 -3.556 = 67 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.916 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000 Biến lnoilrent không dừng I(0) dừng I(1) -2.593 Kiểm tra tính dừng biến lntygia dfuller lntygia Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Number of obs Test Statistic 1% Critical Value -0.100 -3.555 = 68 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.916 -2.593 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.9494 dfuller lntygia,noconstant Dickey-Fuller test for unit root Number of obs Test Statistic 1% Critical Value 1.178 -2.613 Z(t) = 68 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -1.950 -1.610 dfuller lntygia,trend Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Number of obs Test Statistic 1% Critical Value -1.228 -4.110 = 68 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -3.482 -3.169 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.9046 dfuller d.lntygia Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Number of obs Test Statistic 1% Critical Value -7.132 -3.556 = 67 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.916 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000 Biến lntygia không dừng I(0) dừng I(1) -2.593 Kiểm tra độ trễ varsoc lngov lngdp lnoilrent, maxlag(6) Selection-order criteria Sample: 27 - 89 lag LL LR -27.2681 171.508 189.012 198.764 225.183 257.869 266.818 Endogenous: Exogenous: Number of obs df 397.55 35.008 19.505 52.836 65.373 17.898* 9 9 9 p 0.000 0.000 0.021 0.000 0.000 0.036 FPE AIC 000525 960892 1.3e-06 -5.06374 9.7e-07 -5.3337 9.5e-07 -5.3576 5.5e-07 -5.91056 2.7e-07* -6.66251* 2.7e-07 -6.6609 HQIC 1.00103 -4.90319 -5.05274 -4.95622 -5.38876 -6.0203* -5.89827 = 63 SBIC 1.06295 -4.65552 -4.61933 -4.33706 -4.58386 -5.02965* -4.72187 lngov lngdp lnoilrent _cons Kiểm tra đồng liên kết vecrank lngov lngdp lnoilrent, lag(4) Johansen tests for cointegration Trend: constant Sample: 25 - 89 maximum rank parms 30 35 38 39 Number of obs = Lags = LL 204.95608 228.07977 231.57357 232.97025 eigenvalue 0.50909 0.10192 0.04206 5% trace critical statistic value 56.0283 29.68 9.7810* 15.41 2.7934 3.76 65 Bảng liệu GDP, oilrent, Chi tiêu Chính phủ Nga (đơn vị tỷ Ruble); tỷ giá (USD/Ruble) STT gov gdp tygia oilrent STT gov gdp tygia oilrent Q1 2000 255 1527 28.67 206 Q4 2008 1892 10619 28.51 672 Q2 2000 265 1697 28.26 227 Q1 2009 1890 8335 35.22 489 Q3 2000 290 2038 27.81 312 Q2 2009 1961 9245 31.69 717 Q4 2000 293 2044 28.12 304 Q3 2009 1976 10411 31.10 938 Q1 2001 346 1901 28.64 192 Q4 2009 2041 10816 29.57 1066 Q2 2001 365 2105 29.08 224 Q1 2010 2037 9996 29.91 913 Q3 2001 374 2488 29.41 246 Q2 2010 2116 10977 30.46 1033 Q4 2001 385 2450 30.05 185 Q3 2010 2211 12087 30.56 1113 Q1 2002 457 2262 30.96 186 Q4 2010 2307 13249 30.99 1373 Q2 2002 475 2529 31.37 246 Q1 2011 2215 13029 29.04 1363 Q3 2002 483 3013 31.62 315 Q2 2011 2388 14481 27.77 1693 Q4 2002 498 3027 31.86 314 Q3 2011 2479 15806 29.56 1785 Q1 2003 557 2851 31.60 321 Q4 2011 3844 16967 31.06 1849 Q2 2003 580 3102 30.72 290 Q1 2012 3036 15183 29.57 1654 Q3 2003 588 3600 30.46 365 Q2 2012 2893 16472 31.72 1642 Q4 2003 606 3655 29.65 383 Q3 2012 2785 17734 31.91 1787 Q1 2004 684 3516 28.53 328 Q4 2012 3323 18775 30.93 1900 Q2 2004 703 3972 29.03 411 Q1 2013 3168 16375 30.39 1553 Q3 2004 717 4594 29.20 556 Q2 2013 2722 17539 31.96 1516 Q4 2004 744 4946 28.20 638 Q3 2013 3062 19058 32.87 1771 Q1 2005 855 4459 27.86 530 Q4 2013 3502 20162 32.71 1856 Q2 2005 891 5078 28.22 653 Q1 2014 3346 17390 35.42 1678 Q3 2005 909 5845 28.54 895 Q2 2014 3056 19128 34.85 1872 Q4 2005 936 6228 28.70 882 Q3 2014 3127 20759 37.44 1886 Q1 2006 1109 5793 27.95 699 Q4 2014 3691 21923 49.78 1495 Q2 2006 1145 6368 27.03 865 Q1 2015 4130 18569 62.89 1067 Q3 2006 1159 7276 26.79 990 Q2 2015 3289 19858 53.08 1306 Q4 2006 1176 7480 26.43 872 Q3 2015 3376 21967 63.82 1176 Q1 2007 1370 6780 26.19 565 Q4 2015 4121 22840 68.01 1061 Q2 2007 1418 7768 25.77 768 Q1 2016 3549 18816 72.55 588 Q3 2007 1441 8903 25.36 962 Q2 2016 3749 20430 65.11 863 Q4 2007 1517 9797 24.57 1251 Q3 2016 3507 22721 64.74 965 Q1 2008 1700 8878 23.99 997 Q4 2016 4401 24077 62.93 1099 Q2 2008 1783 10238 23.61 1440 Q1 2017 3903 20091 58.24 1001 Q3 2008 1816 11542 24.57 1530 ... mỏ, chi tiêu phủ thường có mối quan hệ với nguồn thu dầu mỏ, liệu có tồn mối quan hệ đồng liên kết nguồn thu dầu mỏ chi tiêu phủ Nga nước xuất dầu mỏ khác hay không? Nếu mối quan hệ chi tiêu phủ. .. Mục tiêu: Kiểm định tác động nguồn thu dầu mỏ, chi tiêu phủ lên tăng trưởng kinh tế nước Nga mối quan hệ nguồn thu dầu mỏ chi tiêu phủ 2 - Câu hỏi nghiên cứu: Đối với nước phụ thu c vào dầu mỏ,. .. đến tăng trưởng kinh tế a Quan hệ chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Sự can thiệp Chính phủ vào kinh tế thực tế khách quan thừa nhận rộng rãi Chính phủ dùng sách tài khóa để can thiệp vào kinh tế

Ngày đăng: 09/12/2018, 23:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia luan van-QUY

  • quy lvan nop thu vien-QUY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan