Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ YẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI ĐẦU TƯ CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC NƯỚC ASEAN Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thái Thường Quân Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2015 iii TÓM TẮT Tăng trưởng kinh tế mục tiêu vĩ mô quốc gia Đối với kinh tế động có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng trưởng, song quốc gia, khu vực, nhân tố khác mức độ ảnh hưởng khác Trong số đó, sách tài khóa sách quan trọng, thể vai trò Chính phủ việc phát triển kinh tế quốc gia Với liệu bảng theo năm giai đoạn 1990 – 2013 quốc gia ASEAN (bao gồm Campuchia, Indonexia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam Brunei), phương pháp FMOLS VECM, nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ đầu tư công, chi tiêu công thu ngân sách thuế với tăng trưởng kinh tế: (1) Một gia tăng đầu tư công không tác động kích thích tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà làm giảm tăng kinh tế dài hạn Còn Tăng trưởng kinh tế tăng kích thích đầu tư công ngắn hạn làm giảm đầu tư công dài hạn (2) Thu ngân sách từ thuế tăng lên làm giảm tăng trưởng kinh tế ngắn hạn lại có tác động kích thích tăng trưởng kinh tế dài hạn, (3) Đáng ý dài hạn, mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế tích cực, Đầu tư công tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tiêu cực Các hàm ý sách từ nghiên cứu quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt Việt Nam: Chính phủ nên kiểm soát hạn chế sử dụng đầu tư công ngắn hạn dài hạn Chính phủ nên xem xét tăng chi tiêu công nhiều thay tăng đầu tư công Ngoài ra, gia tăng doanh thu thuế cách mà Chính phủ xem xét đến dài hạn nhằm thực định chi tiêu, thúc đẩy tăng trưởng cao bền vững cho quốc gia iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Lý chọn đề tài: 1.2 Câu hỏi nghiên cứu: 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết đầu tư công: 2.2 Các nghiên cứu mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế 10 2.3 Tổng quan kết nghiên cứu trước 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1.Quy trình nghiên cứu 20 3.2.Mô hình nghiên cứu 21 3.3.Dữ liệu nghiên cứu 23 3.4.Phương pháp ước lượng mô hình 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Phân tích thống kê số nghiên cứu 30 4.1.1 Phân tích chung số nghiên cứu 30 v 4.1.2 Phân tích số nghiên cứu cho quốc gia 31 4.1.3 Phân tích số nghiên cứu theo thời gian 37 4.2.Phân tích tương quan 40 4.3.Phân tích mối quan hệ giữ đầu tư công tăng trưởng kinh tế 41 4.3.1 Kiểm tra tính dừng chuỗi số liệu 41 4.3.2 Xác định độ trễ tối ưu mô hình 42 4.3.3 Kiểm định đồng liên kết 42 4.3.4 Kết tác động dài hạn 43 4.3.5 Kết tác động ngắn hạn điều chỉnh dài hạn 45 4.4 Mối quan hệ nhân đầu tư công tăng trưởng kinh tế 47 4.5 Tóm lược kết nghiên cứu: 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1.Kết luận 51 5.2 Khuyến nghị 52 5.3 Hạn chế nghiên cứu 53 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 21 Hình 4.1: Mối quan hệ biến Campuchia 33 Hình 4.2: Mối quan hệ biến Indonexia 34 Hình 4.3: Mối quan hệ biến Malaysia 35 Hình 4.4: Mối quan hệ biến Thái Lan 35 Hình 4.5: Mối quan hệ biến Việt Nam 36 Hình 4.6: Mối quan hệ biến Brunei 37 Hình 4.7: Biến động GDP thực quốc gia qua thời gian 38 Hình 4.8: Biến động chi tiêu công quốc gia qua thời gian 38 Hình 4.9: Biến động đầu tư công quốc gia qua thời gian 39 Hình 4.10: Biến động thu ngân sách từ thuế quốc gia qua thời gian 40 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu mối quan hệ chi đầu tư Chính phủ tăng trưởng kinh tế 17 Bảng 2.2.Tổng hợp biến sử dụng nghiên cứu trước 19 Bảng 3.1 Tổng hợp biến mô hình nghiên cứu đề xuất 22 Bảng 3.2 Kỳ vọng mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 23 Bảng 4.1: Bảng kết thống kê mô tả liệu cho tổng thể quốc gia 30 Bảng 4.2: Bảng thống kê mô tả liệu riêng cho nước 31 Bảng 4.3: Kết ma trận tương quan Pearson 40 Bảng 4.4: Kiểm tra tính dừng cho chuỗi liệu 41 Bảng 4.5: Xác định độ trễ tối ưu cho chuỗi liệu 42 Bảng 4.6: Kết kiểm định đồng liên kết 43 Bảng 4.7: Tác động biến dài hạn GDP thực 43 Bảng 4.8: Tác động yếu tố đến đầu tư công dài hạn (RGI) 44 Bảng 4.9: Mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng cân dài hạn 45 Bảng 4.10: Kiểm định mối quan hệ nhân 47 Bảng 4.11: Kiểm định mối quan hệ nhân biến 48 viii DANH MỤC VIẾT TẮT ADB Ngân Hàng Phát triển Châu Á (The Asian Development Bank) ADF Augmented Dickey-Fuller ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Assosiation of South East Asian Nations) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) IPS Im, Pesaran Shin FMOLS PP bình phương nhỏ hiệu chỉnh toàn phần (Fully Modified Least Squares) OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) PPP Các dự án kết hợp nhà nước tư nhân (Public-privatc partnership) VAR Phương pháp tự hồi quy vectơ Vector Auto-regressive VECM Mô hình hiệu chỉnh sai số vectơ (Vector Error Correction Model) WDI Chỉ số phát triển giới (World Development Indicators) CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài: Nền kinh tế Đông Nam Á tăng trưởng cao so với quốc gia giới, giai đoạn khủng hoảng kinh tế Theo ADB, năm 2013, tốc độ tăng trưởng khu vực Đông Nam Á 5%, năm 2014 4,6%; dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2015 giữ mức khoảng 4,9% năm 2016 khoảng 5,3% Điều cho thấy kinh tế khu vực Đông Nam Á có phục hồi sau khủng hoảng Kinh tế khu vực không chủ yếu dựa vào mở rộng xuất sang châu Âu Mỹ, thay vào tập trung gia tăng đầu tư tiêu dùng đầu tư thương mại kinh tế khu vực Do đó, việc dựa vào đầu tư cho sở hạ tầng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gần ưu tiên xem xét hầu ASEAN Mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế nghiên cứu rộng rãi có nhiều tranh luận xảy Tuy nhiên, có vài vấn đề chưa giải quyết, chẳng hạn như: gia tăng thường trực đầu tư công gây gia tăng tạm thời hay vĩnh viễn tăng trưởng kinh tế; hay hiệu đầu tư công có phụ thuộc vào suất biên tương đối vốn nhà nước tư nhân hay hiệu đầu tư công lên tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào việc gia tăng chi tiêu từ nguồn tài trợ… Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu trước gặp phải hạn chế định như: nghiên cứu thực phần lớn nước phát triển thiếu nghiên cứu thực nghiệm nước Với mong muốn tìm hiểu rõ nội dung “có hay không tác động đầu tư công lên tăng trưởng kinh tế mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế” nhằm khắc phục hạn chế nghiên cứu trước Tác giả chọn thực nghiên cứu “Mối quan hệ chi đầu tư Chính phủ tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu trường hợp nước ASEAN” 1.2 Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm trả lời cho câu hỏi sau: Đầu tư công, chi tiêu công nguồn thu ngân sách từ thuế có tác động đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn hay không? Chi tiêu công, thu ngân sách từ thuế tăng trưởng kinh tế có tác động đến đầu tư công ngắn hạn dài hạn hay không? Có hay không mối quan hệ nhân đầu tư công tăng trưởng kinh tế? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích tác động đầu tư công, chi tiêu công nguồn thu ngân sách từ thuế đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn Phân tích tác động chi tiêu công, thu ngân sách từ thuế tăng trưởng kinh tế đến đầu tư công ngắn hạn dài hạn Phân tích mối quan hệ nhân đầu tư công tăng trưởng kinh tế 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tác giả kiểm định Mối quan hệ chi đầu tư Chính phủ tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu trường hợp nước ASEAN thông qua phân tích yếu tố: Tổng sản phẩm quốc dân thực, Đầu tư công thực, Chi tiêu công thực, Thu ngân sách từ thuế thực quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á giai đoạn từ 1990 – 2013 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Dựa nguồn số liệu thu thập từ nguồn đáng tin cậy Work Bank, ADB để có liệu bảng cân hầu hết quốc gia Đông Nam Á có số liệu từ năm 1990 đến năm 2013 Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực mẫu liệu bao gồm toàn quốc gia khối ASEAN Tuy nhiên, có quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á có đầy đủ số liệu để thực nghiên cứu này, bao gồm: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Campuchia, Indonesia Brunei Myanmar, Philippines, Singapore, Lào, Đông Timor không đủ liệu nên không đưa vào nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Trước hết, tác giả nghiên cứu mô hình lý thuyết tổng quát giới nhằm xác định mô hình nghiên cứu phù hợp Sau đó, thu thập liệu từ nguồn Work Bank, ADB để kiểm chứng mô hình Với tập liệu thu về, sau hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra, tổng hợp, mã hóa làm sạch, tiến hành xử lý phân tích số liệu phần mềm SPSS IBM 20.0, Eviews 8.0 Trình tự thực hiện: thống kê mô tả, ước lượng kiểm định mô hình liệu bảng phương pháp Fmols, VECM, Granger để tìm Mối quan hệ chi đầu tư Chính phủ tăng trưởng kinh tế nước ASEAN 1.6 Kết cấu đề tài Cấu trúc nghiên cứu gồm chương, không tính phụ lục tài liệu tham khảo: 44 - Hệ số hồi quy với LN_RGI = -0,104 có ý nghĩa thống kê cao (p – value = 0.0000) cho thấy dài hạn, việc đầu tư công gia tăng lên 1% làm cho giá trị GDP thực giảm 0,104% - Hệ số hồi quy với LN_RTR = 0,827 có ý nghĩa thống kê cao (p – value = 0.0000) cho thấy dài hạn, nguồn thu thuế gia tăng lên 1% làm cho giá trị GDP thực tăng lên 0,827% Bảng 4.8: Tác động yếu tố đến đầu tư công dài hạn (RGI) Hệ số ước lượng Sai số chuẩn Giá trị p LN_RGC 0,854*** 0,036 0,000 LN_RTR 0,197*** 0,049 0,000 -0,090* 0,050 0,077 Các biến độc lập LN_RGDP Ghi chú: * biểu thị P[...]... triển Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu của 95 nước đang phát triển thời kỳ 1970 - 1990 Các kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng đầu tư công và tư có tác động khác biệt lên tăng trưởng kinh tế, trong đó đầu tư tư nhân có tác động lên tăng trưởng kinh tế nhiều hơn so với đầu tư công Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đầu tư của Chính phủ và tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu Mẫu nghiên cứu, thời... Kết quả, đầu tư công và đầu tư tư nhân đều tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh, tuy nhiên đầu tư công tác động ít hơn đầu tư tư nhân 14 Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây 2.3.1 Mối quan hệ của thuế và tăng trưởng kinh tế Đã có rất nhiều các nghiên cứu được thực hiện trước đây để tìm ra mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chính sách thuế Các kết quả của những nghiên cứu này... trưởng kinh tế Mối quan hệ giữa đầu tư với tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế là mối quan hệ biện chứng, nhân quả, có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn Đây là cơ sở lý luận để giải thích chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng ở nhiều nước trong thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng chậm Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Các nghiên cứu thực... hình nghiên cứu lý thuyết Phân tích Mối quan hệ giữa chi đầu tư của Chính phủ và tăng trưởng kinh tế bằng phương pháp Fmols, VECM, Grangers Kiểm định độ phù hợp và kiểm chứng mô hình lý thuyết Phân tích thống kê mô tả các biến nghiên cứu Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu Với mục tiêu của bài nghiên cứu này là xem xét có hay không mối quan hệ giữa đầu tư của Chính phủ và tăng trưởng. .. Chính phủ và tăng trưởng kinh tế Dựa trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết về đầu tư công cùng với các nghiên cứu trước đã đề cập và thực tiễn tình hình các quốc gia Đông Nam Á được nghiên cứu, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu về Mối quan hệ giữa đầu tư của Chính phủ và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á như sau: Đầu tư công (5) Chi tiêu công (1) (4) Tăng trưởng kinh tế (3) Thu ngân sách từ... 1990 Các kết quả của nghiên cứu chỉ ra là đầu tư công và tư có tác động khác biệt lên tăng trưởng kinh tế, trong đó đầu tư tư nhân có tác động lên tăng trưởng kinh tế nhiều hơn so với đầu tư công 2.2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm ở trong nước Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Loan (2012) với đề tài “Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” Tác giả sử dụng phương pháp đồng tích hợp. .. tăng trưởng kinh tế và nguồn thu ngân sách từ thuế Đây là mối quan hệ cùng chi u và có ý nghĩa thống kê Từ đó, tác giả đưa ra đề nghị rằng chính phủ nên nâng cao việc thu thuế bằng cách giảm thuế suất và tăng thuế cơ bản để tạo ra nhiều nguồn thu hơn cũng như để giúp Ghana tăng trưởng kinh tế 2.3.2 Mối quan hệ của chi tiêu công, đầu tư công và tăng trưởng kinh tế Đầu tư công là một điển hình của mối quan. .. không phát hiện hiệu ứng chèn lấn giữa đầu tư công và đầu tư tư Naqvy (2002) kiểm tra mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, đầu tư công và đầu tư tư nhân bằng cách sử dụng mô hình VAR Dựa trên chuỗi dữ liệu thời gian hàng năm cho Pakistan, Kết quả phân tích cho thấy đầu tư công có tác động dương lên đầu tư tư và tăng trưởng kinh tế Devarajan và cộng sự (1996) đưa ra nghiên cứu thực nghiệm cho 43 quốc gia... tốc, hệ thống nước, cống rãnh và sân bay - có vẻ có mối quan hệ bổ sung với vốn đầu tư tư nhân trong công nghệ sản xuất tư nhân Vì thế, đầu tư 17 công cao hơn có thể gia tăng năng suất biên của vốn tư và qua đó hỗ trợ đầu tư tư nhân Khan (1996) đã đưa ra bằng chứng cho thấy tầm quan trọng tư ng đối của đầu tư công và đầu tư tư nhân trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đối với một nhóm lớn các nước. .. về Mối quan hệ giữa chi đầu tư của Chính phủ và tăng trưởng kinh tế Từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu Chương 3, tác giả giới thiệu về thủ tục nghiên cứu và quy trình nghiên cứu được thực hiện trong quá trình nghiên cứu Qua đó sẽ chỉ ra cách mà tác giả trả lời và giải thích các hiện tư ng và tuyên bố đã nêu trong chương 1, bao gồm: Thiết kế nghiên cứu, ... tăng trưởng kinh tế mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế nhằm khắc phục hạn chế nghiên cứu trước Tác giả chọn thực nghiên cứu Mối quan hệ chi đầu tư Chính phủ tăng trưởng kinh tế - Nghiên. .. tăng trưởng kinh tế, đầu tư tư nhân có tác động lên tăng trưởng kinh tế nhiều so với đầu tư công Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu mối quan hệ đầu tư Chính phủ tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu Mẫu nghiên. .. hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế, tổng hợp kết nghiên cứu mối quan hệ thuế tăng trưởng kinh tế, chi tiêu công, đầu tư công tăng trưởng kinh tế Tác giả đưa mô hình nghiên cứu lý thuyết cho nghiên