1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu thi chọn lí thuyết GVDG tỉnh 2016

19 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

Câu: Được phân công làm trọng tài HKPĐ Anh (chị) cho biết: Ở nội dung 100 nữ, khi gần về đến đích các vận động viên va vào nhau và bị ngã, vận động viên A bị ngã trước vạch đích chỉ bàn tay và đầu qua vạch đích, vận động viên B chỉ một phần cơ thể (từ bụng trở lên) đã qua vạch đích, vận động viên C chỉ có cẳng chân qua vạch đích. Hãy xếp thứ hạng về đích của VĐV? Giải thích tại sao ? b. Lập công thức, vẽ xích ma thi đấu môn Đá cầu loại trực tiếp một lần thua cho 14VĐV, đội tham gia thi đấu? Trả lời Vận động viên nào được coi là đã về đích không? Tại sao? Vận động viên B được coi là đã về đích. Tại sao? theo luật điền kinh: + VĐV được công nhận là tới đích khi một bộ phận thân người (phần Torso) chạm vào mặt phẳng tạo bởi vạch đích và dây đích (trừ đầu, cổ, tay, và chân). + VĐV được công nhận là chạy hết cự ly (qua đích) khi toàn bộ cơ thể đã đi qua mặt phẳng tạo bởi vạch đích và dây đích. + Nếu VĐV bị ngã trước khi đến đích, nhưng nhờ quán tính nên toàn bộ cơ thể đã lăn qua được vạch đích thì vẫn được công nhận là đã chạy hết cự ly. + Nếu VĐV sau khi chạm thân người vào mặt phẳng của đích mà bị ngã ở ngay vạch đích nhưng đã nhanh chóng chuyển toàn bộ cơ thể qua vạch đích thì thời gian và thứ tự về đích vẫn được công nhận. a Các bước biên soạn một đề kiểm tra theo chuẩn KTKN Bước 1. Xác định mục đích kiểm tra + Căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra + Căn cứ vào chuẩn KTKN + Căn cứ vào thực tế học tập của học sinh Bước 2. Xác định hình thức kiểm tra 1. Đề kiểm tra tự luận; 2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Các bước cơ bản: B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; B3. Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề ..... tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính số điểm và Q.Đ số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. ? Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Cần đảm bảo nguyên tắc: + Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; + Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận

Câu: Được phân công làm trọng tài HKPĐ Anh (chị) cho biết: Ở nội dung 100 nữ, gần đến đích vận động viên va vào bị ngã, vận động viên A bị ngã trước vạch đích bàn tay đầu qua vạch đích, vận động viên B phần thể (từ bụng trở lên) qua vạch đích, vận động viên C có cẳng chân qua vạch đích Hãy xếp thứ hạng đích VĐV? Giải thích ? b Lập cơng thức, vẽ xích ma thi đấu mơn Đá cầu loại trực tiếp lần thua cho 14VĐV, đội tham gia thi đấu? Trả lời * Vận động viên coi đích khơng? Tại sao? - Vận động viên B coi đích * Tại sao? theo luật điền kinh: + VĐV cơng nhận tới đích phận thân người (phần Torso) chạm vào mặt phẳng tạo vạch đích dây đích (trừ đầu, cổ, tay, chân) + VĐV công nhận chạy hết cự ly (qua đích) tồn thể qua mặt phẳng tạo vạch đích dây đích + Nếu VĐV bị ngã trước đến đích, nhờ qn tính nên tồn thể lăn qua vạch đích cơng nhận chạy hết cự ly + Nếu VĐV sau chạm thân người vào mặt phẳng đích mà bị ngã vạch đích nhanh chóng chuyển tồn thể qua vạch đích thời gian thứ tự đích cơng nhận a- Các bước biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn KT-KN Bước Xác định mục đích kiểm tra + Căn vào yêu cầu việc kiểm tra + Căn vào chuẩn KTKN + Căn vào thực tế học tập học sinh Bước Xác định hình thức kiểm tra Đề kiểm tra tự luận; Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra - Các bước bản: B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính số điểm Q.Đ số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết ? Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận - Cần đảm bảo nguyên tắc: + Mỗi câu hỏi kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm; + Số lượng câu hỏi tổng số câu hỏi ma trận đề quy định Bước Xây dựng hướng dẫn chấm thang điểm-cần đảm bảo yêu cầu: - Nội dung: khoa học xác; - Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu; - Phù hợp với ma trận đề kiểm tra Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra - Gồm bước sau: - Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, - Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, - Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm Câu 7: a, Đồng chí nêu định hướng đổi kiểm tra đánh giá HS? Đ/c hiểu đánh giá theo lực đánh nào? b, Đồng chí nêu bước XD đề KT đánh giá theo hướng PTNL HS? nêu bố cục chung ma trận đề KT theo hướng PTNL? Trả lời: a, Định hướng đổi kiểm tra đánh giá HS: • Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối mơn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh q trình dạy học (đánh giá q trình); • Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; • Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào q trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; • Tăng cường sử dụng cơng nghệ thơng tin kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá Đánh giá theo lực: Đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Tức phải tạo hội cho HS giải vấn đề tìnhtính thựctiễn => Đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác b, bước XD đề KT đánh giá theo hướng PTNL HS Quy trình B1 Xác định mục đích kiểm tra B2 Xác định hình thức đề kiểm tra B3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra B4 Biên soạn câu hỏi theo ma trận B5 Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Yêu cầu: - Tổ/nhóm thống mục đích, hình thức, xây dựng ma trận cho tất kiểm tra định kỳ; - GV vào ma trận tổ/nhóm thống để biên soạn đề kiểm tra cho lớp; - Đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình; - Giảm tỷ lệ Nhận biết, thơng hiểu; tăng tỷ lệ Vận dụng (50-50); - Tăng cường công tác quản lý (chỉ đạo, kiểm tra); - Các ma trận lưu giữ hồ sơ minh chứng tổ/nhóm CM hồ sơ CM GV Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên chủ đề Chủ đề Chuẩn KT, KN(Ch) (Ch) (Ch) Năng lực cần kiểm tra (Ch) Số câu: Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm: Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Tỉ lệ: % Chủ đề (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: … điểm= Tỉ lệ: % % Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: … điểm= Tỉ lệ: % % Tổng số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Tổng số điểm: Số điểm: Số điểm> Số điểm: Số điểm Tỉ lệ: % % % % Câu 8: Đ/c nêu đặc trơng dạy học theo định hướng PTNL? a) DH thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động HT, từ giúp HS tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn => GV người tổ chức hướng dẫn - HS tiến hành hoạt động học tập như: nhớ lại KT cũ, phát KT mới, vận dụng sáng tạo KT biết vào tình học tập thực tiễn… b) Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để HS biết cách đọc hiểu SGK, tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại KT có, biết cách suy luận để tìm tòi phát KT mới, => Rèn luyện cho HS thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hoá, tương tự, quy lạ quen… => Từng bước phát triển lực vận dụng sáng tạo HS c) Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm “tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” => Mỗi HS vừa cố gắng tự lực học cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với q trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức => Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy–trò trò–trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung d) Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Câu 9: Đ/c nêu định hướng đổi PPDH theo PTNL; biện pháp kĩ thuật dạy học theo hướng PTNL? +Định hướng đổi PPDH theo PTNL - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS; - Dạy học trọng phương pháp tự học; - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò - Tổ chức dạy học cho: HS suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, hoạt động hiều - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS, hình thành phát triển NL tự học, sở trau dồi PC linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Vận dụng cách linh hoạt PP dạy học để thực hiện, đồng thời phải đảm bảo ngun tắc “HS tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” - Sử dụng PPDH phù hợp với HT tổ chức DH Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có HT tổ chức thích hợp Cần chuẩn bị tốt PP thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học - Cần sử dụng hợp lý hiệu thiết bị, đồ dùng dạy học Tích cực ứng dụng CNTT dạy học + Một số biện pháp 1) Cải tiến PPDH truyền thống 2) Kết hợp đa dạng PPDH 3) Vận dụng dạy học giải vấn đề 4) Vận dụng dạy học theo tình 5) Vận dụng dạy học định hướng hành động 6) Tăng cường sử dụng PTDH CNTT 7) Sử dụng KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo 8) Tăng cường PPDH học đặc thù môn 9) Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS 10) Dạy học phân hóa; 11) Đổi hình thức dạy học; + Kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học tập học sinh Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức tình học tập để chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh Hoạt động tự chủ: Học sinh hoạt động giải nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đơi, nhóm), giáo viên định hướng, hỗ trợ cần Báo cáo, tranh luận, thảo luận: Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết thảo luận Kết luận, nhận định: Giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá định hướng cho hoạt động Câu 10: Đ/c hiểu náo lực, nêu lực chung mà đ/c biết.? • Năng lực khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị… vào việc thực nhiệm vụ hoàn cảnh cụ thể thực tiễn • NL chung NL bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp NL chung hình thành phát triển từ nhiều mơn học • NL chun biệt NL hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt NL chuyên biệt hình thành phát triển mơn học/hoạt động giáo dục • NL chung Câu 11 Thế SHCM theo hướng NCBH? Nêu trình tự bước tiến hành NCBH? * Quan niệm đổi chuyên môn theo NCBH * Thế sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học (NCBH)? - Là hoạt động chun mơn GV tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học (học sinh) - Không tập trung vào việc đánh giá học, xếp loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm ngun nhân HS chưa đạt kết mong muốn có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo hội cho HS tham gia vào trình học tập; giúp GV có khả chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy cho phù hợp với đối tượng HS Chu trình NCBH gồm bước:  - Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch học nghiên cứu  - Tiến hành học dự  - Suy ngẫm, thảo luận học nghiên cứu  - Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày Các bước tiến hành NCBH * Bước Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch học nghiên cứu Cần xác định mục tiêu kiến thức kĩ mà HS cần đạt tiến hành nghiên cứu Mục tiêu học nghiên cứu, đề xuất thành viên tổ CM, sau góp ý, hồn thiện qua SHCM Các GV có một thảo luận chi tiết, cụ thể học tiến hành nghiên cứu như: - Đặt câu hỏi xem loại học gì? - Cách giới thiệu học nào? - Sử dụng phương pháp phương tiện dạy học cho đạt hiệu cao? - Nội dung học chia đơn vị kiến thức nào? - Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học tương ứng? - Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục phù hợp? Sau kết thúc họp này, GV nhóm nhận nhiệm vụ phát triển đề cương giáo án học nghiên cứu, ý kiến góp ý, chỉnh sửa của tổ chun mơn mang tính tham khảo * Bước Tiến hành học dự Sau hoàn thành kế hoạch dạy học chi tiết, GV dạy minh hoạ học nghiên cứu lớp cụ thể - Các yêu cầu cụ thể việc dự sau: + Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi cho người dự + Điều chỉnh số lượng người dự mức vừa phải, không đông + Việc dự cần đảm bảo không ảnh hưởng đến việc học học sinh, không gây khó khăn cho người dạy minh hoạ - Vị trí quan sát người dự : GV cần quan sát học sinh học, cách phản ứng học sinh học, cách làm việc nhóm, sai lầm học sinh mắc phải Quan sát tất đối tượng học sinh, không “bỏ rơi” HS - Từ bỏ thói quen đánh giá dạy GV, người dự cần học tập, hiểu thông cảm với khó khăn người dạy Đặt vào vị trí người dạy để phát khó khăn việc học HS để tìm cách giải * Bước Suy ngẫm, thảo luận học nghiên cứu - Suy ngẫm chia sẻ ý kiến GV học sau dự Các ý kiến đưa nhiều hay ít, tinh tế sâu sắc hay hời hợt nông cạn định hiệu học tập, phát triển lực tất GV tham gia vào SHCM - Người dự tập trung quan sát việc học HS, đưa chứng họ nhìn thấy cách học, suy nghĩ, giải vấn đề HS lớp học, để rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa biện pháp nâng cao hiệu - Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến thảo luận, không nên quan tâm đến tiêu chuẩn truyền thống dạy - Tuyệt đối không xếp loại dạy minh hoạ SHCM Bởi dạy sản phẩm chung người tham gia SHCM  * Bước Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày  - Sau thảo luận tiết dạy đầu tiên, tất suy ngẫm xem có tiếp tục thực NCBH khơng? Nếu học nghiên cứu chưa hồn thiện cần tiếp tục nghiên cứu để tiến hành dạy lớp sau cho hoàn thiện  - Cuối GV viết báo cáo vạch họ học liên quan đến chủ đề nghiên cứu mục tiêu họ giảng dạy Câu 12 Nêu cách tổ chức thực SHCM theo NCBH 3.1 Điều kiện để thực nghiên cứu học - Nhóm GV hợp tác xây dựng giáo án - Tiết học minh hoạ tiết học bình thường hàng ngày - Phát giáo án tiết học cho giáo viên dự - Vị trí GV dự quan sát nét mặt học sinh - Các giáo viên cần học cách quan sát - Nêu lại ấn tượng quan sát học sinh học - Chỉ thực tế có chứng (quay video, chụp ảnh) - Khơng đánh giá dạy GV - Sự ủng hộ từ phía lãnh đạo Giai đoạn thứ nhất: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm, xây dựng quan hệ đồng nghiệp Trong giai đoạn này, SHCM cần tập trung thực mục tiêu sau: - Luyện tập cách quan sát suy nghĩ việc học HS học, có khả phán đốn nhanh nhạy, xác để điều chỉnh việc dạy phù hợp, việc học HS - Làm thay đổi cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận GV HS hồn cảnh khác - Hình thành thói quen lắng nghe lẫn nhau; rèn luyện cách chia sẻ ý kiến, từ hồn thành mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác học tập lẫn  *Giai đoạn thứ hai: Tập trung phân tích nguyên nhân, mối quan hệ học tìm biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng học  - Đi sâu nghiên cứu, phân tích phương án dạy học đáp ứng tối thiểu việc học học sinh, mối quan hệ lớp học, kĩ cần thiết để nâng cao chất lượng việc học HS  - Tăng cường, vận dụng, thử nghiệm ý tưởng sáng tạo dạy minh hoạ, lấy học sinh làm trung tâm vận dụng, trải nghiệm SHCM  - SHCM nên tổ chức nhiều lần tốt Quy trình thực đổi dự giờ: 1.Tổ/ nhóm CM họp soạn giáo án Cử GV dạy minh họa Tổ/nhóm CM họp rút KN Áp dụng vào thực tiễn Câu 13 Sự khác SHCM truyền thống SHCM theo NCBH?Các lợi ích có tham gia nghiên cứu học SHCM truyền thống Mục đích - Đánh giá xếp loại dạy theo tiêu chí từ văn đạo cấp - Người dự tập trung quan sát hoạt động GV để rút kinh nghiệm SHCM theo NCBH Mục đích - Không đánh giá xếp loại dạy theo tiêu chí, quy định - Người dự tập trung phân tích hoạt động HS để rút kinh nghiệm - Thống cách dạy dạng để tất GV khối thực - Tạo hội cho GV phát triển lực chuyên môn, tiềm sáng tạo Thiết kế dạy minh hoạ Thiết kế dạy minh hoạ - Bài dạy minh hoạ phân công cho - Bài dạy minh hoạ GV tổ thiết GV thiết kế; chuẩn bị, thiết kế theo kế Chủ động linh hoạt không phụ thuộc máy mẫu quy định móc vào quy trình, bước dạy học - Nội dung học thiết kế theo sát nội SGK, SGV dung SGV, SGK, không linh hoạt xem có phù - Các hoạt động thiết kế học cần đảm hợp với đối tượng HS không bảo mục tiêu học, tạo hội cho tất - Thiếu sáng tạo việc sử dụng HS tham gia học phương pháp, kĩ thuật dạy học Dạy minh hoạ, dự Dạy minh hoạ, dự * Người dạy minh hoạ * Người dạy minh hoạ - GV dạy hết nội dung kiến thức - Có thể GV tự nguyện người học, nội dung kiến thức có phù nhóm thiết kế lựa chọn hợp với HS khơng - Thay mặt nhóm thiết kế thể ý tưởng - GV áp đặt dạy học chiều, máy móc: hỏi thiết kế học – đáp đọc – chép giải thích - Quan tâm đến khó khăn HS lời - Kết học kết chung - GV thực thời gian dự định cho nhóm hoạt động Câu hỏi đặt thường yêu cầu * Người dự HS trả lời theo đáp án dự kiến giáo - Đứng vị trí thuận lợi để quan sát, ghi chép, án (mang tính trình diễn) sử dụng kĩ thuật, chụp ảnh, quay phim… * Người dự hành vi, tâm lí, thái độ HS để có - Thường ngồi cuối lớp học quan sát người liệu phân tích việc học tập HS dạy nào, ý đến biểu thái độ, tâm lí, hoạt động HS Thảo luận dạy minh hoạ Thảo luận dạy minh hoạ - Các ý kiến nhận xét sau học nhằm mục - Người dạy chia sẻ mục tiêu học, ý đích đánh giá, xếp loại GV tưởng mới, cảm nhận qua học - Những ý kiến thảo luận, góp ý thường khơng - Người dự đưa ý kiến nhận xét, góp ý đưa giải pháp để cải thiện dạy GV học theo tinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng dạy trở thành mục tiêu bị phân tích, mổ xẻ nghe mang tính xây dựng; tập trung vào phân thiếu sót tích hoạt động HS tìm nguyên nhân - Không đánh giá, xếp loại người dạy mà coi - Khơng khí buổi SHCM nặng nề, căng học chung để GV tự rút kinh thẳng, quan hệ GV thiếu thân thiện nghiệm - Cuối buổi thảo luận người chủ trì tổng kết, - Người chủ trì tơn trọng lắng nghe tất ý thống cách dạy chung cho khối kiến GV, không áp đặt ý kiến nhóm người Tóm tắt vấn đề thảo luận đưa biện pháp hỗ trợ HS 5 Kết *Đối với HS - Kết học tập HS cải thiện - Quan hệ HS học thiếu thân thiện, có phân biệt HSG với HS yếu Kết *Đối với HS - Kết HS cải thiện - HS tự tin hơn, tham gia tích cực vào hoạt động học, khơng có học sinh bị “bỏ qn” - Quan hệ học sinh trở nên thân thiện, *Đối với GV gần gũi khoảng cách kiến thức - Các PPDH mà GV sử dụng thường mang *Đối với GV tính hình thức, khơng hiệu Do dạy học - Chủ động sáng tạo, tìm biện pháp để chiều nên GV quan tâm đến HS nâng cao chất lượng dạy học - Quan hệ GV HS thiếu thân thiện, cởi - Tự nhận hạn chế thân để điều mở chỉnh kịp thời - Quan hệ GV thiếu cảm thông, - Quan tâm đến khó khăn HS, đặc chia sẻ, ln phủ nhận lẫn biệt HS yếu, - Quan hệ đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ giúp đỡ lẫn * Đối với cán quản *Đối với cán quản - Cứng nhắc, theo quy định chung - Đặt học lên hàng đầu, đánh giá linh Không dám công nhận ý tưởng mới, hoạt sáng tạo của GV sáng tạo GV - Có hội bám sát chuyên môn, hiểu - Quan hệ cán quản với GV quan nguyên nhân khó khăn hệ mệnh lệnh, xa cách, hành chính… trình dạy học để có biện pháp hỗ trợ kịp thời - Quan hệ cán quản GV gần gũi, gắn bó chia sẻ Các lợi ích có tham gia nghiên cứu học - Học cách quan sát tinh tế, nhạy cảm việc học HS - Hiểu sâu, rộng HS đồng nghiệp Hình thành chấp nhẫn lẫn GV với GV GV HS - Cùng xây dựng tạo nên văn hoá nhà trường - Tạo hội cho CBQL, GV hiểu quy định, sách ngành cơng việc GV - Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên môn đổi PPDH, KTĐG theo hướng dạy học tích cực, lấy việc học HS làm trung tâm GV tham gia SHCM theo NCBH Câu (5,0 điểm) Xây dựng phân phối chương trình mơn học nhiệm vụ phát triển chương trình giáo dục nhà trường Anh (chị) nêu hoạt động giáo viên cần tham gia thực nhiệm vụ nói Đổi sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu học hoạt động góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học định hướng phát triển lực học sinh Anh (chị) nêu điểm cần lưu ý tham gia dự quy trình nghiên cứu học Câu (6,0 điểm) Anh (chị) thiết kế hoạt động thực hành tiết “Hoàn thiện thể dục nhịp điệu” lớp 10 môn Thể dục theo định hướng phát triển lực học sinh Câu (4,0 điểm) Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, phương pháp trò chơi sử dụng nhằm tích cực hóa học sinh Anh (chị) nêu ưu điểm, nhược điểm sử dụng phương pháp trò chơi dạy học Câu (5,0 điểm) Hội khỏe Phù Đổng cấp trường năm học 2015 - 2016, có 08 đội tham gia thi đấu nội dung Bóng chuyền Ban Tổ chức định thi đấu theo thể thức vòng tròn lượt a, Anh (chị) lập công thức tính số trận đấu, số vòng đấu b, Hướng dẫn học sinh cách xếp cặp đấu vòng đấu Trả lời Câu 1 Các hoạt động giáo viên cần tham gia: - Xem xét, phân tích tình hình nhà trường, thấy điểm mạnh, điểm yếu làm cho việc xác định xây dựng PPCT mơn học; - Xem xét, rà sốt để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, nội dung không phù hợp với địa phương nhà trường; bổ sung, cập nhật thông tin, nội dung mới, phù hợp Phát xử lý nội dung trùng môn học môn học; - Cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học mơn học chương trình hành (xây dựng chủ đề dạy học, thay đổi trình tự thực hiện,…); - Lồng ghép nội dung dạy học tự chọn (nếu có) với chương trình, sách giáo khoa PPCT mơn học; - Lựa chọn hình thức, thời điểm, thời lượng dạy học cho bài/chủ đề phù hợp với tình hình thực tế nhà trường; - Rút kinh nghiệm trình thực đề xuất điều chỉnh (nếu cần) Những điểm cần lưu ý dự trình NCBH: a) Xác định đối tượng quan sát: Hoạt động học học sinh (chủ yếu) hoạt động giáo viên; b) Xác định mục đích quan sát: - Quan sát hoạt động học học sinh để đánh giá về: + Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập (NVHT); + Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác thực NVHT; + Kết thực hiên NVHT - Quan sát hoạt động dạy giáo viên để đánh giá về: + Mức độ sinh động, hấp dẫn phương pháp hình thức chuyển giao NVHT; + Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh; + Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ; + Mức độ xác việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh c) Có kỹ thuật quan sát: Lựa chọn vị trí phù hợp; biết kết hợp nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim, chụp ảnh; không làm ảnh hưởng đến hoạt động học tập học sinh, d) Suy ngẫm, chuẩn bị ý kiến để chia sẻ, trao đổi, đề xuất giải pháp thảo luận học từ kết quan sát Câu Hoạt động thực hành Nội dung Phương pháp, hình Tài liệu Thời gian Mục tiêu cần đạt thức tổ chức Hoàn thiện Hoạt động nhóm TDNĐ Tranh, ảnh, Khoảng SGK, băng 15 – 20 nhạc phút a, Vận dụng thấp BT1: Hoàn - HS: thành hàng - KT: Nhớ tái thiện ngang tập đồng loạt tập theo nhóm nhóm TDNĐ theo - KN: Thuộc bài, (củng cố KT điều hành nhóm thực động tác rèn luyện trưởng liên hoàn nhịp kỹ - GV: Quan sát, phân điệu bản) nhóm tập luyện theo - Thái độ: Ý thức, lực (chú ý HS yếu tinh thần học tập… kém) BT2: Hoàn - GV: Phân thành nhiều - KT: Biết cách tự tập thiện nhóm nhỏ (3 – hs) luyện, nhận xét, đánh theo nhóm theo lực giá, sửa sai lẫn nhỏ (củng cố - HS: Luân phiên điều (nếu có) KT rèn hành (hơ) nhóm tập - KN: Thực luyện kỹ luyện… tập thục, liên - GV nhóm trưởng hồn nhịp điệu cách độc quan sát, sửa sai (nếu - Thái độ: Tích cực, lập) có), nhận xét, đánh giá tự giác tập luyện… nhóm tập luyện b, Vận dụng cao BT3: Hồn - HS: Tập nhóm - KT: Thực thiện TDNĐ theo công cụ TDNĐ theo nhóm (vỗ tay nhạc…) - KN: Thực (Vận dụng theo điều hành thành thục, liên hồn sáng tạo nhóm trưởng nhịp điệu với người tập) - GV: Quan sát sửa cơng cụ (vỗ tay sai (nếu có) băng nhạc…) - Thái độ: Thực tốt nhiệm vụ học theo yêu cầu GV… Mục tiêu: - KT: + Thuộc bài, biết cách tập luyện hoàn thiện TDNĐ + Biết đánh giá, sửa sai, kiểm tra nhận xét lẫn - KN: + Thực thành thục bài, động tác liện hồn có tính nhịp điệu, vận dụng tốt tình thực tiễn (Có thể nêu KT KN tập hoạt động) - Phương tiện dạy học: Tranh, ảnh, băng nhạc… - Hình thức hoạt động: Thực nhóm, nhóm nhỏ… + HS biết nhận xét, sửa sai đánh giá lẫn nhau… + Thái độ học tập tích cực, tự giác hoàn thành tốt tập… + Vận dụng tập vào tình thực tiễn… + GV vận dụng tập theo mức độ (vận dụng thấp, vận dụng cao) + GV quan sát, nhận xét, đánh giá mức độ đạt hay chưa đạt Câu a, Các ưu, nhược điểm phương pháp trò chơi Ưu điểm: - Tạo khơng khí sơi nổi, lơi học sinh hưng phấn tập luyện, tạo hội hình thành kỹ củng cố kiến thức, tâm lý, thái độ tinh thần trách nhiệm - Phát triển tố chất thể lực, rèn luyện kỹ vận dụng xử lý tình - Giáo dục phẩm chất đạo đức, tăng cường khả giao tiếp học sinh với học sinh học sinh với giáo viên - Tạo điều kiện cho học sinh tự quản, tự điều khiển tham gia nhận xét, đánh giá kết hoạt động Nhược điểm: - Trong trình chơi học sinh ồn làm ảnh hưởng đến lớp khác - Do ham chơi HS kéo dài thời gian chơi làm ảnh hưởng đến hoạt động khác tiết học -Ý nghĩa trò chơi bị hạn chế lựa chọn trò chơi khơng phù hợp tổ chức chơi không tốt - Sân tập thiết bị phục vụ cho trò chơi chưa đáp ứng yêu cầu Câu a, Cơng thức tính số trận đấu theo thể thức vòng tròn: X= Trong đó: X: tổng số trận đấu a: số đội Cơng thức tính số vòng đấu: D = a (nếu a lẻ) D = a - (nếu a chẵn) Trong đó: D: số vòng đấu a: số đội Với đội tham gia thi đấu số trận đấu là: X = = 28 (trận) Số vòng đấu là: D = - = 7(vòng) b, Các cặp đấu vòng cụ thể sau: Vòng Vòng Vòng Vòng - - - - - - - - - - - - - - - - Vòng - - - - Vòng - - - - Vòng - - - - Câu 1: (5,0 điểm) Trong dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh * Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học môn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực học sinh - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học sử dụng tài liệu SGK … - Trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Lựa chọn cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực - Dạy học phải đảm bảo nguyên tắc học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên - Tuỳ theo điều kiện cụ thể có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm, học lớp, học lớp … - Chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học - Sử dụng hiệu thiết bị dạy học tối thiểu quy định, đồ dùng dạy học tự làm phù hợp với nội dung học đối tượng học sinh - Vận dụng công nghệ thông tin dạy học Đổi phương pháp dạy học giáo viên thể qua bốn đặc trưng sau: - Dạy học tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết, giáo viên tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát triển kiến thức mới… - Rèn luyện học sinh tri thức phương pháp cách đọc SGK tài liệu học tập, biết tìm lại kiến thức có, biết suy luận để tìm tòi phát triển kiến thức mới… thao tác tư phân tích, tổng hợp … - Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, tạo điều kiện học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn… - Đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập, phát triển kỷ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức cách sửa chữa sai sót Câu 3: (4,0 điểm) Để thực tốt đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Anh (chị) nêu công việc giáo viên cần làm dạy học bật nhảy, nhảy xa vấn đề cần quan tâm để đảm bảo an toàn dạy học điều kiện * Những công việc giáo viên cần làm dạy học nhảy xa - Xác định mục tiêu, lực cần đạt, xây dựng động học tập cho học sinh việc giới thiệu môn học, tác dụng việc tập luyện, gương VĐV nước - Các biện pháp tập luyện cần lựa chọn phong phú hấp dẫn cần trọng sử dụng trò chơi thi đấu - Một tiết học có đến nội dung có nhảy xa góp phần tăng hứng thú tập luyện học sinh - Chuẩn bị chu đáo sân tập, đồ dùng dạy học, dụng cụ tập luyện góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh - Tổ chức lớp học hợp lý - Tăng cường phân nhóm tập luyện, luyện tập theo hình thức phân nhóm quay vòng - Phối hợp việc chia nhóm tập luyện động tác bổ trợ theo hàng với việc tập luyện vào hố nhảy - Phát huy lực tự học tự tập luyện học sinh nhà trường * Những vấn đề cần quan tâm để đảm bảo an toàn dạy học bật nhảy, nhảy xa điều kiện - Chuẩn bị sân tập: Hố cát, đường chạy đà, đệm, bàn trang, thước đo thành tích, ván giậm, cờ lệnh… - Giảm bớt đưa yêu cầu phù hợp với số động tác, biện pháp tập luyện + Trong điều kiện khơng có hố cát, đệm, việc nâng cao chân dậm cần giảm yêu cầu … + Nhắc nhở học sinh đề phòng chấn thương, dày tập luyện … - Giảm bớt yêu cầu định lượng cho học sinh có sức khoẻ yếu SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CTGD ĐỊNH HƯỚNG ND VÀ CTGD ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CTGD CTGD ĐỊNH HƯỚNG ĐỊNH HƯỚNG ND NĂNG LỰC Mục tiêu Mục tiêu dạy học Kq học tập cần đạt mô tả chi tiết có GD mơ tả khơng chi tiết khơngthể quan sát, đánh giá được,thể mức độ thiết phải quan sát, đánhtiến HS cách liên tục giá Nội dung Việc lựa chọn nội dung Lựa chọn ND nhằm đạt Kq đầu GD dựa vào khoa học chuyênđã quy định gắn với tình thực tiễn CT mơn, khơng gắn với tìnhchỉ quy định nội dung chính, khơng quy hình thực tiễn ND quyđịnh chi tiết định chi tiết CT PPDH Hình thức dạy học Điều kiện dạy học Đánh giá kq học tập người học CTGD CTGD ĐỊNH HƯỚNG ĐỊNH HƯỚNG ND NĂNG LỰC GV người truyền thụ GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tri thức, trung tâm quávà tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển trình dạy học HS tiếp thu thụkhả giải vấn đề, khả giao tiếp động tri thức - Chú trọng sử dụng quan điểm, PP kỷ quy định sẵn thuật dạy học tích cực, PPDH thí nghiệm, thực hành Chủ yếu dạy học lý Tổ chức hình thức dạy học đa dạng: ý thuyết lớp học hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ƯD CNTT truyền thông dạy học Chủ yếu khai thác các- SD điều kiện CSVC nhà trường điều kiện dạy học phạmnhư:phòng thí nghiệm, thư viện vi nhà trường - Khai thác đk bên nhà trường trường ĐH, CĐ; sở nghiên cứu, di tích lịch sử,di sản văn hóa, nguồn lực máy tính Tiêu chí đánh giá đượcTiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu vào, có XD dựa ghi nhớ tái tính đến tiến trình học tập, ND học trọng khả vận dụng tình thực tiễn III MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PPDH PTNL Cải tiến PPDH truyền thống Kết hợp đa dạng PPDH Vận dụng DH giải vấn đề Vận dụng DH theo tình Vận dụng DH định hướng hành động tăng cường sử dụng PTDH CNTT SD kiến thức DH phát huy tính tích cực sáng tạo Tăng cường PPDH đặc trưng môn Bồi dưỡng PP học tập cho HS 10.Đổi KTĐG kết học tập HS VII MỘT SỐ KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KT-KN CỦA NGƯỜI HỌC Tiêu chí so ĐÁNH GIÁ KT-KN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC sánh Mục đích Xác định việc đạt KT-KN theo mụcĐánh giá khả HS vận dụng KT-KN chủ yếu tiêu CT GD học vào giải vấn đề thực tiễn Đánh giá, xếp hạng nhữngcủa cuốc sống người học với Vì tiến người học so với họ Ngữ cảnh - Gắn với ND học tập(những KT Gắn với ngữ cảnh học tập thực tiễn Tiêu chí so ĐÁNH GIÁ KT-KN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC sánh đánh giá KN, thái độ) học nhàcuộc sống HS trường ND đánh - Những KT-KN, thái độ môn- Những KT-KN, thái độ nhiều môn giá học học, nhiều hoạt động gd trải - Quy chuẩn theo việc người học cónghiệm HS sống xã hội đạt hay không nội dung- Quy chuẩn theo mức độ phát triển học lực người học Công cụ - Câu hỏi, BT, nhiệm vụ tình Nhiệm vụ, BT tình bối cảnh đánh giá hàn lâm cụ thể Thời điểm Thường diễn thời điểmĐánh giá thời điểm trình đánh giá định trình dạy học,DH, trọng đến đánh giá học đặc biệt trước sau dạy KQ đánh - Năng lực người học phụ thuộc - Năng lực người học phụ thuộc vào giá vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hayđộ khó nhiệm vụ BT hồn BT hoàn thành thành - Càng đạt nhiều đơn vị KT- - Thực nhiệm vụ khó, KN coi trọng cóphức tạp coi có năng lực cao lực cao Câu Sức bền khả thể thực cơng việc nói chung thời gian dài - Có loại sức bền 1) Sức bền chung: khả thể thực cơng việc nói chung thời gian dài 2) Sức bền chuyên môn: khả thể thực chuyên sâu hoạt động lao động hay tập thể thao thời gian dài - Một số nguyên tắc tập luyện phát triển sức bền cho học sinh + Tập phù hợp sức khỏe người + Tập từ nhẹ đến nặng dần + Tập thường xuyên hàng ngày 3-4 lần/tuần cách kiên trì, khơng nóng vội + Trong học, sức bền phải học sau nội sung khác bố trí cuối phần + Tập chạy xong không dừng lại đột ngột mà cần thực số động tác hồi tĩnh vài phút + Song song với tập chạy, rèn luyện kỹ thuật bước chạy, cách thở chy, cỏch vt qua chng ngi Cõu 7: Để phát triĨn søc bỊn cho häc sinh ë bËc häc THCS giáo viên cần yêu cầu HS thực nguyên tắc biện pháp tập luyện ? Các nguyên tắc cần tuân thủ: - Nguyên tắc tập phù hợp với sức khoẻ ngời - Nguyên tắc tập từ nhẹ đến nặng dần - Nguyên tắc tập thờng xuyên ngày - lần/tuần cách kiên trì, không nóng vội - Nguyên tắc tập sức bền phải học sau nội dung khác - Nguyên tắc tập chạy bền xong không dừng lại đột ngột, mà cần thực số động tác hồi tỉnh vài phút - Song song với tập chạy, cần rèn kỷ bớc chạy,cách thở chạy,cách vợt chớng ngai vật động tác hồi tỉnh C¸c biƯn ph¸p ph¸t triĨn søc bỊn: - TËp trò chơi vận động phát sức bền, môn có tác dụng phát triển sức bền -Chạy chỗ khu vực định thời gian quy định -Chạy theo đờng gấp khúc hình thức thay đỗi hớng chạy sân tập - Chạy vòng số tám - Chạy việt dã (chạy địa hình tự nhiên) với điều kiện địa hình có săn, - Chạy theo địa hình quy định Cõu 12 : Hiện tượng chuột rút, cực điểm cách khắc phục HiƯn tỵng "Cht rót": * HiƯn tỵng: - Do co mức không duỗi đợc - Thờng xuất sau cẳng chân, bàn chân bụng * Cách khắc phục: - Khởi động kỹ trớc vận động - Không nên nghỉ lâu lần tập - Khi "chuột rút" cần xoa bóp, day, ấn tay vào chỗ bị - Nếu cã hiĨu biÕt vỊ hut cã thĨ bÊm hut HiƯn tợng "Cực điểm": * Hiện tợng: - Cơ thể thấy tức ngực, khó thở, muốn bỏ * Cách khắc phục: - Rèn luyện ý chí tâm không bỏ - Giảm dần tốc độ tích cực hít thở sâu kết hợp số động tác: vơn dang tay nâng lên hạ xuống I LI ICH: - gúp phần giáo dục hình thành nhân cách học sinh - Cái quý người sức khỏe trí tuệ.có sức khỏe tốt tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển tốt ngược lại -Tham gia tập luyện TDTT rèn luyện em có tính kỉ luật cao, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn… -Tập luyện TDTT thường xuyên ,có kế hoạch giúp cho em có nếp sống lành mạnh,vui tươi làm việc khoa học -Tập luyện TDTT có tác dụng phòng chống chữa bệnh phat triển tố chất thể lực thể như; nhanh,mạnh ,bền,khéo léo… II, Tác dụng TDTT đế thể + Luyện tập TDTT thường xuyên ,đúng phương pháp giúp cho thể cường tráng khoẻ mạnh lao động học tập tốt hơn…… +Tập luyện TDTT làm cho xương tiếp thu máu đầy đủ …… +Tập luyện TDTT Làm cho ,xương phát triẻn ……………… +Tập luyện TDTT làm cho tim khoẻ …………………… Câu 10: Sức nhanh gì? Các hình thức biểu sức nhanh, cho ví dụ cụ thể? Nêu số phương pháp tập luyện để phát triển sức nhanh  - Sức nhanh lực thực nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn  Sức nhanh biểu hình thức bản: phản ứng nhanh, tần số động tác nhanh thực động tác đơn nhanh - Phản ứng nhanh: ví dụ:Người chạy phản ứng nhanh động tác xuất phát… - Tần số động tác: ví dụ: Số lần bước chạy 1s… - Động tác đơn nhanh: ví dụ: Trong đấu võ, đấu kiếm ( xuất đòn)… - Ngoài sức nhanh chạy 100m hay chạy cự ly ngắn liên quan đến: + Sức mạnh tốc độ: ví dụ: Đạp chân vào bàn đạp xuất phát… + Sức bền tốc độ : ví dụ: Gắng sức chạy 10 – 20m cuối trước đến đích…  Một số phương pháp tập luyện sức nhanh: - Bài tập rèn luyện phản ứng nhanh: ví dụ: Tập xuất phát theo tín hiệu, nhảy dây nhanh… - Bài tập rèn luyện tần số động tác: ví dụ: Chạy chỗ di chuyển 5s,10s,15s, vỗ tay nhanh… - Bài tập rèn luyện động tác đơn nhanh: ví dụ: Co tay xà đơn, nằm chống đẩy ngồi xuống dứng lên nhanh… - Nhóm tập rèn luyện sức mạnh tốc độ:ví dụ: Chạy đạp sau,bật cao, bật xa… Nhóm tập rèn luện sức bền tốc độ: ví dụ: chạy nhanh 60m,80m…với tốc độ cao 10- 20m cuối cự li Câu 11: Các yếu tố ảnh hưởng định đến thành tích lần nhảy mơn Nhảy xa là: - Tầm vóc, thể lực tâm lý - Nắm vững kỹ thuật nhảy xa - Yếu tố mơi trường (tốc độ gió, thời tiết ) - Vê lý thuyết: Tầm bay xa lần nhảy tính theo cơng thức: V02 sin 2 S Trong đó: + S: tầm bay xa lần nhảy g + V0 : tốc độ bay ban đầu (do chạy đà tạo ra) +  : góc độ bay (do giậm nhảy tạo ra) + g: gia tốc rơi tự - Từ công thức ta thấy: Giai đoạn chạy đà hai giai đoạn kỷ thuật có ý nghĩa định tạo tốc độ theo phương nằm ngang lớn tạo điều kiện để V0 lớn - Giai đoạn giậm nhảy yếu tố thứ hai định đến thành tích lần nhảy vì: Giậm nhảy kết hợp với chạy đà tạo nên lực giậm nhảy lớn góc độ bay hợp lý 1.55 m 0.76 m Câu 5: a Hình dạng, kích thước sân thiết bị sân Cầu lông hỗn hợp: * Hình dạng, kích thước sân Cầu lơng hỗn hợp: * Lưới, cột lưới: 6.1 m * Chú thích: - Chiều dài sân: 13.4 m; Chiều rộng 6.1 m - Đường biên dọc sân đơn cách đường biên dọc sân đôi: 0.46 m - Đường giới hạn phát cầu gần cách hình chiếu lưới: 1.98 m - Đường giới hạn phát cầu đôi cách đường biên ngang: 0.76 m - Lưới: Có màu sẫm; Chiều dài 6.1 m; Chiều rộng 0.76 m Mắt lưới không nhỏ 15 mm khơng rộng 20 mm Đảm bảo khơng có khoảng trống lưới cột lưới - Lưới mắc vào Cọc lưới cao 1.55 m tính từ mặt sân không võng 2.5 cm sân - Các đường sân rộng cm, có màu dễ phân biệt hình thành nên khu vực mà chúng xác định ... lực chuyên môn, tiềm sáng tạo Thi t kế dạy minh hoạ Thi t kế dạy minh hoạ - Bài dạy minh hoạ phân công cho - Bài dạy minh hoạ GV tổ thi t GV thi t kế; chuẩn bị, thi t kế theo kế Chủ động linh... người học, nội dung kiến thức có phù nhóm thi t kế lựa chọn hợp với HS khơng - Thay mặt nhóm thi t kế thể ý tưởng - GV áp đặt dạy học chiều, máy móc: hỏi thi t kế học – đáp đọc – chép giải thích... trợ HS 5 Kết *Đối với HS - Kết học tập HS cải thi n - Quan hệ HS học thi u thân thi n, có phân biệt HSG với HS yếu Kết *Đối với HS - Kết HS cải thi n - HS tự tin hơn, tham gia tích cực vào hoạt

Ngày đăng: 09/12/2018, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w