Nhiệt động lực học là ngành khoa học nghiên cứu các quá trình biến đổi vật chất theo quan điểm năng lượng, dựa trên một số định luật cơ bản của tự nhiên, gọi là các định luật nhiệt động
Trang 1CÁC CHU TRÌNH NHIỆT
ĐỘNG LỰC HỌC
Trang 2Nhiệt động lực học là ngành khoa học nghiên cứu các quá trình biến đổi vật chất theo quan điểm năng lượng, dựa trên một số định luật cơ bản của tự nhiên, gọi là các định luật nhiệt động lực học.
Sơ lược về quá trình phát triển:
Khái niệm NĐLH được William Thomson dùng lần đầu tiên năm
1849 khi nghiên cứu quá trình xảy ra trong động cơ hơi nước,
nhưng nền móng của NĐLH đã được đề cập sớm hơn, ngay từ
1823, khi Sadi Carnot lần đầu tiên tìm cách xác định mối quan hệ chuyển đổi nhiệt lượng thành công cơ học.
Trong giai đoạn đầu, NĐH chủ yếu nghiên cứu các quy luật
chuyển đổi cơ nhiệt Ngày nay người ta gọi là NĐH cổ điển.
Trang 3NĐLH có 4 định luật cơ bản: định luật số 0, I, II, III
Phát biểu định luật số 0 (nguyên lý cân bằng nhiệt động):
"Nếu hai hệ có cân bằng nhiệt động với cùng một hệ thứ ba thì chúng cũng cân bằng nhiệt động với nhau".
Như vậy có thể nói định luật só 0 là “cơ sở pháp lý” của phép đo nhiệt độ Tuy ra đời muộn hơn sơ với định luật I, II, III nhưng xét
về ý nghĩa, nó liên quan tới nhiệt độ, là khái niệm mang tính khởi thuỷ, then chốt, cần phải được định nghĩa trước tiên, nên nó phải được đánh số “ưu tiên”.
Trang 4CARNOT DIESEL
OTTO
Trang 5- Được nghiên cứu bởi Nicolas Léonard
Sadi Carnot trong thập niên 1820
- Là một chu trình thuận nghịch
- Là chu trình nhiệt động lực học có hiệu
suất cao nhất dành cho động cợ nhiệt và
máy lạnh.
Chu trình carnot gồm hai quá trình đẳng
nhiệt thuận nghịch và hai quá trình đoạn
nhiệt thuận nghịch nối tiếp nhau
Trang 6Hoạt động của chu trình carnot bao gồm 4
bước sau đây:
•Từ 1>2: Đây là quá trình giản nở khí đẳng
nhiệt Trong quá trình này hệ nhận nhiệt
lượng Q1
Từ 2>3: Áp suất tiếp tục giảm nhẹ từ P2>P3 và
thể tích tiếp tục tăng chậm từ V2>V3 với Q=0,
cho nên đây là quá trình giản nở khí đoạn
nhiệt Vì vậy, nhiệt độ T của hệ giảm từ T1 ở 2
đến T2 ở 3
•Từ 3>4: Đó là quá trình nén khí đẳng nhiệt
Khi đó, nhiệt lượng của hệ tỏa ra là Q2
•Từ 4>1: Áp suất tăng mạnh từ P4>P1, thể tích
giảm rất chậm từ V4>V1 và Q=0, cho nên đây
là quá trình nén khí đoạn nhiệt Vì vậy, nhiệt
đọ T2 ở 4 tăng đến T1 ở 1 Hệ trở ại vị trí ban
đầu
Cứ như vậy tiếp tục một chu trình mới
Trang 7Carnot
Trang 8trình Carnot ngược
Trang 9• Robert Stirling (1790-1878) sáng
chế 1816.
• Chu trình Stirling là một chu trình
nhiệt động lực học thuận nghịch
có cùng hiệu suất với chu trình
Carnot.
• Hiệu suất của động cơ Stirling cao
hơn động cơ hơi nước, động cơ
Diesel và động cơ xăng.
• Chu trình Stirling lý tưởng gồm 4
giai đoạn.
• Có nhiều thiết kế cho động cơ
Stirling.
Trang 101 Giãn nở đẳng nhiệt.
2 Làm lạnh đẳng tích.
3 Nén đẳng nhiệt.
4 Hâm nóng đẳng tích.
Trang 11Alpha Beta Gamma Piston tự do
Trang 12Người đầu tiên xây dựng nên động cơ 4 thì là kỹ
sư người đức Nicolas Otto Đây là lý do tại sao
những động cơ 4 kỳ sử dụng Bugi còn được gọi là
động cơ Otto
Chu trình Otto là một chu trình nhiệt động học lý
tưởng, là chu trình nhiệ động lực học phổ biến
trong các động cơ ô tô
Quá trình hút (A) là quá trình giẳn nở đảng
áp
Sau đó là quá trinh nén (B), là quá trinh nén đoạn nhiệt
Trong suốt quá trinh đốt cháy (C), đầu tiên
là quá trình đốt cháy đẳng tích Tiếp theo là giăn nở đoạn nhiệt
Vòng lặp đươc kết thú băng quá trình thải
Trang 13 Chu trình: có 4 thì:
1 Thì hút: hổn hợp khí và nhiên liệu (ngày nay chỉ có khí, nhiên liệu được phun
trực tiếp vào lòng xy lanh), khi đó piston đi từ trên xuốg dưới.
2 Thì nén: Piston đi lên nén hổn hợp khí và nhiên liệu, làm tăng áp xuất và nhiệt
độ trong xy-lanh.
3 Thì cháy và giãn nở : Hỗn hợp khí và nhiên liệu được đốt cháy Vì nhiệt độ
tăng dẫn đến áp suất của hỗn hợp khí tăng và làm cho piston chuyển động từ
ĐCT xuống ĐCD.
4 Thì xả: Ở thì này piston đi lên, đẩy toàn bộ sản vật cháy (các chất sau cháy) ra
ngoài, kết thúc 1 chu trình làm việc.
1: bugi 2:piston 3:cửa thải 4:cửa nạp 5:thanh truyền 6:trục khủy 7:cacte 8:đường thông với cacte quét
Trang 14Khối động cơ 8 lít, 16 xi-lanh được bố trí theo kiểu chữ W độc đáo, 64 van với hai vòng tuần hoàn trong hệ thống làm mát mang lại cho Bugatti Veyron 16.4 Super Sport ngôi vương về tốc độ trong thế giới ôtô.
Mẫu xe thể thao có khả năng đạt tốc độ trên 400 km/h, tăng tốc từ 0 lên 100 km/h trong 2,2 giây
là nhờ có được công suất 1.001 mã lực, mô-men xoắn 1.250 Nm từ khối động cơ 16 xi-lanh chiều dài 710 mm, trọng lượng 400 kg.
Trang 15• Động cơ Diesel do một kỹ sư người Đức, ông
Rudolf Diesel, phát minh ra vào năm 1892.
• Do những ưu việt của nó so với động cơ xăng,
như hiệu suất động cơ cao hơn hay nhiên liệu
diesel rẻ tiền hơn xăng, nên động cơ Diesel
được sử dụng rộng rãi trong các ngành công
nghiệp, đặc biệt trong ngành giao thông vận
tải thủy và vận tải bộ.
Trang 16Chu kỳ Diesel lý tưởng hóa:
+Quy trình 1-2 là quy trình nén đoạn nhiệt của chất lỏng (đường màu xanh dương)
+Quy trình 2-3 là quá trình làm nóng đẳng áp (đường màu đỏ)
+Quy trình 3-4 là quá trình dãn khí đoạn nhiệt (đường màu vàng)
+Quy trình 4-1 là quá trình làm lạnh đẳng tích (đường màu xanh lá)
Trang 17Hình1 Một số kiểu động cơ nhiều xy lanh
Hình2 Động cơ kiểu chữ V
Hình 3 Động cơ đặt nằm ngang