1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN hoan chinh 2016 2017

26 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 7,54 MB

Nội dung

PHỊNG GD VÀ ĐT TRI TƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS LẠC QUỚI Độc lập – Tự – Hạnh phúc Lạc Quới, ngày 12 tháng 10 năm 2017 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến, giải pháp kĩ thuật, quản lí, tác nghiệp, ứng dụng tiến kĩ thuật nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: Nguyễn Quang Đền Giới tính: Nam - Ngày tháng năm sinh: 1986 - Nơi thường trú: Ấp Vĩnh Hòa, xã Lạc Quới, Tri Tôn, An Giang - Đơn vị công tác: Trường THCS Lạc Quới - Chức vụ nay: Giáo viên - Lĩnh vực công tác: Giảng dạy II- Tên sáng kiến: “Phương pháp giảng dạy giáo dục môi trường sinh học theo hướng tiếp cận lực học sinh” III- Lĩnh vực: Cải tiến phương pháp giảng dạy IV- Mục đích yêu cầu sáng kiến Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: - Ô nhiễm môi trường vấn đề cấp thiết sống nay, khơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống, sinh tồn loài sinh vật mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sống người - Tình hình ô nhiểm tùy theo phát triển nước mà có mức độ lớn nhỏ khác nhau, bên cạnh khả nhận thức người củng yếu tố làm cho nhiễm môi trường cải thiện hay ngày nghiêm trọng vấn đề quan tâm sâu sắc - Là giáo viên giảng dạy môn sinh học, kiến thức liên quan đến môi trường nhiều Nhưng từ thực tế giảng dạy quan sát, tơi nhận thấy em học sinh chưa có ý thức cao, quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường hậu tình hình môi trường bị ô nhiễm đến sức khỏe thân Cụ thể, em xả rác bừa bãi lớp học, sân trường, khạc nhổ…đi vệ sinh chưa dội nước vào bồn cầu…hoặc khu vực khu dân cư, chợ , dòng sơng xung quanh nơi em sống rác thải sinh hoạt thải bừa bãi thiếu ý thức người dân, lâu ngày dẫn đến số khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng - Mặt khác, phận học sinh lại tác nhân gây ô nhiễm môi trường sống ngày, số lại chưa biết sử dụng thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng (báo chí, mạng internet, tivi…) để thấy tình hình ảnh hưởng chưa đánh giá hết mức độ ô nhiễm môi trường dẫn đến không quan tâm hay thờ với vấn đề - Bên cạnh đó, số giáo viên giảng dạy bỏ qua ln phần liên hệ hay lồng ghép giáo dục mơi trường cho học sinh lí sau : khơng bố trí hợp lí thời gian phần, phần liên hệ coi phần phụ, giáo viên liên hệ kiến thức thực tế vấn đề Do đó, giáo viên giảng dạy gặp khó khăn thiếu sinh động, học sinh chán nãn, dẫn đến khó tiếp thu học sinh chưa ý thức nghiêm trọng việc ô nhiễm mơi trường - Từ lẻ đó, phải để nâng cao ý thức em học sinh vấn đề ô nhiễm môi trường để em tuyên truyền, không thờ với hành động người khác làm ô nhiễm môi trường, để góp phần làm cho mơi trường học tập, môi trường sống em trở nên Tôi áp dụng số biện pháp giảng dạy giáo dục môi trường sau Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến - Sinh học mơn khoa học thực nghiệm có nhiều thành tựu áp dụng khoa học kĩ thuật đời sống Giảng dạy môn sinh học nhà trường khơng đơn truyền thụ kiến thức lí thuyết mà phải rèn luyện cho học sinh kĩ cần thiết để nắm nội dung kiến thức bản: kĩ thực hành trường, kĩ giao tiếp, kĩ tuyên truyền, vận dụng kiến thức, kĩ học vào trường hợp cụ thể thời gian nhà trường mà tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng tham gia vào sống lao động sản xuất kĩ thuật đại sau - Hiện biết thấy môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan gây nên biến đổi khí hậu, cân sinh thái, nhiễm khơng khí, đất, nguồn nước khắp nơi, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống nhân loại Một nguyên nhân gây nên tình trạng tiến trình cơng nghiệp hố, yếu khoa học quản lý lỏng lẻo việc xử lý loại chất thải, thiếu ý thức, thiếu hiểu biết người việc bảo vệ mơi trường - Song song với việc hình thành kiến thức kĩ năng, hình thành ý thức, thái độ học sinh trước vấn đề cấp bách, thiết xã hội góp phần quan trọng giáo dục môn sinh học, đặc biệt “ Giáo dục bảo vệ Môi trường” - Trong tình hình nay, phương pháp giáo dục “ Lấy học sinh trung tâm” thật cần thiết, sở để em tự học học tích cực trình học tập Nhưng phần lớn giáo viên tập trung vào kiến thức trọng tâm học chủ yếu, vơ tình “ lờ ” kiến thức tích hợp cho học sinh : tích hợp dân số, mơi trường, sức khỏe, giáo dục giới tính kĩ sống Trong đó, giáo dục bảo vệ mơi trường vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu, vấn đề nhiễm mơi trường phá vỡ cân sinh thái, gây hậu nghiêm trọng cho sức khỏe người - Sinh học môn học Di truyền học Sinh thái học mà lượng tri thức em lĩnh hội qua tiết học lại gắn với vấn đề ô nhiễm môi trường, hậu ô nhiễm môi trường thực nhiều, số liên hệ, số tích hợp Nhưng đa số giáo viên liên hệ, giới thiệu chủ yếu, phần lớn thời gian lại dành cho nội dung kiến thức - Qua nhiều năm giảng dạy, thân nhận thấy kiến thức sinh học dùng để tích hợp giảng dạy mơi trường hữu ích, đề cập tới ngun nhân gây tình trạng nhiễm mơi trường như: chặt phá rừng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động sinh hoạt người, giao thông vận tải, dân số tăng nhanh, phong tục tập quán người, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên thiên nhiên mà nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trái đất, cân sinh thái, tài nguyên cạn kiệt, nhiễm trở nên trầm trọng, khí hậu thay đổi, lũ lụt , hạn hán, bệnh tật di truyền người ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội - Thế nhưng, em học sinh thường nhận thức, thấy tác hại nhiễm mơi trường gây Vì thế, giảng dạy tích hợp “ Giáo dục mơi trường” sinh học phải để gây hứng thú, hấp dẫn em để nâng cao nhận thức, kích thích tìm tòi vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu em, để chủ nhân tương lai đất nước sau sẻ làm cho môi trường trở nên xanh-sạch-đẹp Do đó, thân tơi thấy việc áp dụng số “Phương pháp Giảng dạy giáo dục môi trường sinh học theo hướng tiếp cận lực học sinh” 3.Nội dung sáng kiến 3.1 Tiến trình thực a) Kế hoạch chung - Giữa học kì I đầu học kì II năm học 2015-2016 chọn nghiên cứu thực sáng kiến - Theo dõi, thu thập thông tin ý thức bảo vệ môi trường học sinh qua học - Tiến hành áp dụng kinh nghiệm phương pháp để nghiên cứu giải pháp đối tượng học sinh - Đầu năm học 2016-2017 đăng kí tên sáng kiến - Tiến hành viết sáng kiến tiếp tục áp dụng cho đối tượng để thu thập thông tin thêm trình giảng dạy - Hồn thiện sáng kiến nộp sáng kiến theo quy định b) Kế hoạch cụ thể Xác định điều kiện học tập học sinh, trình độ học sinh, đặc điểm tâm sinh lí học sinh theo đối tượng, lứa tuổi Đặc biệt khả hoạt động tích cực học sinh học Tham khảo tài liệu giảng dạy môn Sinh học 9, kiến thức môn khác có liên quan như: địa lí, hóa học, vật lí, lịch sử để làm nguồn bổ sung kiến thức cho thân củng cho học sinh giảng dạy tích hợp giáo dục mơi trường Nghiên cứu thực tế điều kiện thiết bị đồ dùng dạy học có trường để định hướng trang bị tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ học Tự thiết kế mẫu phiếu học tập, mẫu báo cáo, tường trình tiết dạy thực hành, tìm hiểu tâm lí học sinh đặc biệt để giáo dục học sinh cá biệt lớp giúp em phối hợp với bạn để giải hay xử lí yêu cầu giáo viên đề 4 Nghiên cứu thực tế phương pháp dạy học Sở phòng giáo dục hội đồng môn huyện tổ chức.Thực giảng dạy theo chuẩn kiến thức rèn luyện kĩ sống cho học sinh Điều tra khu vực bị ô nhiễm gần khu vực dạy học để học sinh dễ thực tế Xây dựng kế hoạch tích hợp giáo dục mơi trường có liên quan đến nội dung tích hợp Đề xuất , hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu, tìm hiểu giải pháp biện pháp hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường nhiều tác nhân 3.2 Thời gian thực Sáng kiến áp dụng khoảng thời gian học kì I chương IV “ Biến dị” học kì II phần “ Sinh vật mơi trường” môn sinh học 9, áp dụng số có nội dung tích hợp giáo dục mơi trường 3.3 Biện pháp tổ chức: 3.3.1 Xác định yêu cầu tích hợp, địa tích hợp “giáo dục mơi trường” dạy: Để giảng dạy tích hợp giáo dục mơi trường có hiệu quả, người giáo viên cần tích hợp cách có hệ thống kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường với kiến thức môn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập học Vì vậy, kiến thức giáo dục môi trường muốn đưa vào lúc được, mà phải vào nội dung học có liên quan với vấn đề mơi trường tìm chổ thích hợp để đưa vào, mặt khác giáo viên phải xác định yêu cầu tích hợp địa tích hợp dạy Thường có dạng yêu cầu sau: - Dạng yêu cầu liên hệ giáo dục: dạng thường kiến thức giáo dục môi trường khơng đưa vào chương trình sách giáo khoa, dựa vào nội dung sách giáo khoa giáo viên cần bổ sung, liên hệ, giới thiệu thêm cho học sinh yêu cầu giáo dục mà không sâu vào nội dung giáo dục lên lớp.(bài 21, 22, 23, 24, 25, 27 32) - Dạng yêu cầu lồng ghép phần: dạng giáo viên đầu tư soạn giảng, hệ thống câu hỏi để lồng ghép vào phần dạy, học sinh phải suy nghĩ, liên hệ kiến thức thực tế để trả lời giáo viên.(bài 29, 30, 33) - Dạng yêu cầu lồng ghép – liên hệ giáo dục: dạng yêu cầu người giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi để giáo dục học sinh, mặt khác cần liên hệ thêm, giới thiệu minh họa thêm trình giảng dạy trở nên sinh động (bài 41 đến 47, 48, 63 66) - Dạng yêu cầu lồng ghép toàn phần: dạng thường kiến thức giáo dục môi trường đưa vào chương trình sách giáo khoa, dạng mà giáo viên phải lồng ghép giảng dạy nội dung tích hợp suốt q trình tiết học, nội dung cụ thể hóa giáo án, với cấu trúc hệ thống câu hỏi lôgic kiến thức với nội dung học nội dung tích hợp( mơi trường, dân số, sức khỏe, bảo vệ rừng, tài ngun ) 2- Tích hợp giáo dục mơi trường phương pháp “ Trò chơi ” Trò chơi hình thức dạy học kích thích động, tích cực học sinh, thơng qua trò chơi học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học cách linh hoạt cho phù hợp với yêu cầu trò chơi Dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dựa trò chơi phương pháp gây nhiều hứng thú cho người học đòi hỏi tính sáng tạo cao người dạy Tùy theo yêu cầu, vị trí nội dung tích hợp mà giáo viên chọn nội dung trò chơi cho phù hợp 2.1 Trò chơi giải ô chữ Trò chơi ô chữ nguồn tư liệu trò chơi trí tuệ hỗ trợ hữu ích cho giáo viên học sinh trình dạy - học Đây khơng trò chơi đơn mà hình thức học tập tăng khả tư người chơi thiết lập xếp phù hợp với chương trình học Bên cạnh đó, “hình thức vừa học vừa chơi” mang lại cho học sinh hứng thú, tăng cường khả ghi nhớ kiến thức Trò chơi tổ chức vào cuối tiết học phần học để liên hệ kiến thức liên quan đến bảo vệ môi trường liệt kê học cho học sinh Ví dụ: “Bài 29- Bệnh tật di truyền người” Trò chơi áp dụng phần III- Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền - Yêu cầu để tiến hành trò chơi: giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đến bệnh, tật di truyền hay câu hỏi liên quan đến vấn đề môi trường; chuẩn bị bảng ô chữ trống để học sinh điền chữ vào; chuẩn bị câu hỏi chủ đề trò chơi - Thể lệ chơi: Học sinh quyền chọn câu hỏi điền đáp án vào vị trí ô chữ, điền khen ngợi, điền sai bạn tổ sửa bổ sung - Cụ thể: + GV: treo bảng phụ chứa bảng ô chữ trống câu hỏi để học sinh lựa chọn tương ứng với chữ + HS: hồn thành câu hỏi giải đáp ừng ô chữ + Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Loại biến dị di truyền từ hệ sang hệ khác?(Đột biến) Câu 2: Một người khám bệnh, bác sĩ kết luận nhiễm sắc thể người có nhiễm sắc thể 21 Theo kết luận bác sĩ, em giúp người biết bệnh khơng?( bệnh đao) Câu 3: Da tóc màu trắng, mắt màu hồng biểu bệnh người động vật?( bạch tạng) Câu 4: Trong thời kì chống Mỹ cứu nước, đội ta đóng quân khu rừng rậm bị quân địch công cách rãi loại hóa chất xuống rừng, làm cho chiến sĩ đội sau có có biểu bên ngồi khác lạ so với người bình thường Từ kiến thức lịch sử em xác định chất hóa học có tên gì?(dioxin) Câu 5: Một loại bệnh mà nhiễm sắc thể giới tính có nhiễm sắc thể X? (bệnh tơc-nơ) Câu 6: Một loại bệnh thường thấy người bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học chiến tranh, không cẩn thận sử dụng thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ? (Câm điếc bẩm sinh) Câu 7: Từ ô chữ cho biết ngun nhân dẫn đến bệnh có chữ đó? (ơ nhiễm) B Đ O T B I E B E N H Đ A O A C H T A N G Đ I O X I N B E N H T O A M Đ I E C C N C N O - Sau học sinh hồn thành xong chữ, giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi chủ đề phần này: Các bênh tật di truyền nguy hiểm người, từ kiến thức biết, em cho biết nguyên nhân biện pháp để hạn chế bệnh tật di truyền người? - Học sinh thảo luận tích cự đưa đáp án nhóm → Đáp án học sinh liên hệ: - Nguyên nhân: + Do tác nhân vật lí, hố học tự nhiên + Do ô nhiễm môi trường + Do rối loạn trình sinh lí, sinh hố nội bào - Biện pháp: + Hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi trường + Sử dụng hợp lí loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh + Hạn chế kết người có nguy mang gen gây tật bệnh di truyền 2.2 Trò chơi hoạt động: Mở rộng, nâng cao kĩ xử lí thơng tin, thu thập thơng tin, rèn luyện tính tự lập, tinh thần tập thể em Ví dụ 58- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Trò chơi: “Tài ngun tơi” - Giáo viên sử dụng trò chơi để hình thành khái niệm loại tài nguyên, ví dụ loại tài nguyên giáo dục em có ý thức, thái độ bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường - Nội dung trò chơi: + Giáo viên chia lớp thành góc với loại tài nguyên sau: Tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh, tài nguyên lượng vĩnh cửu + Phát cho bạn tham gia trò chơi mảnh giấy có ghi tên tài nguyên theo bảng 58.1 SGK trang 173 + Yêu cầu bạn tham gia tìm vị trí đứng + GV tiến hành kiểm tra, bạn sai bị phạt hát bài, múa minh họa theo hát - Từ GV hình thành khái niệm loại tài nguyên cho em Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân HS nghiên cứu I Các dạng tài nguyên thiên SGK, tham gia trò chơi hồn thành tập bảng 58.1 SGK trang 173 - GV nhận xét, thông báo đáp án bảng 58.1 1- b, c, g 2- a, e i 3- d, h, k, l - GV đặt câu hỏi hướng tới kết luận: - Nêu dạng tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dạng? Cho VD? - Yêu cầu HS thực  tập SGK trang 174 - Nêu tên dạng tài ngun khơng có khả tái sinh nước ta? - Tài nguyên rừng dạng tài ngun tái sinh hay khơng tái sinh? Vì sao? GV liên hệ GDMT: Tài nguyên thiên nhiên vô tận, phải sử dụng tiết kiệm hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên tại, vừa đảm bảo trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hế hệ mai sau Bảo vệ rừng,và xanh trái đất có vai trò quan trọng việc bảo vệ đất, nước tài nguyên sinh vật khác thông tin mục I SGK, tham gia trò chơi hồn thành bảng 58.1 - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung nhiên chủ yếu - Có dạng tài nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên tái sinh: sử dụng hợp lí có khả phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, nước…) + Tài nguyên không tái sinh dạng tài nguyên qua thời gian - HS dựa vào thông tin sử dụng bị cạn kiệt (than đá, bảng 58.1 để trả lời, rút dầu mỏ…) kết luận: + Tài nguyên vĩnh cửu: tài nguyên sử dụng mãi, không - HS tự liên hệ trả gây ô nhiễm môi trường (năng lời: lượng mặt trời, gió ) + Than đá, dầu lửa, mỏ thiếc, sắt, vàng… + Rừng tài nguyên tái sinh bảo vệ khai thác hợp lí phục hồi sau lần khai thác Phương pháp tạo tình có vấn đề (đề xuất mâu thuẩn): 3.1 Tình tạo từ mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới: Loại tình xuất không phù hợp kiến thức cũ (cái biết) kiến thức (cái chưa biết) Ví dụ: Vận dụng 25: Thường Biến, phần I- Sự biến đồi kiểu hình tác động mơi trường để hình thành khái niệm “ Thường biến”  Giáo viên đưa tình huống: Mơi trường yếu tố làm ảnh hưởng đến kiểu gen sinh vật, môi trường bị thay đổi gây hậu “đột biến gen” từ tiết trước em học Nhưng thực tế số loài sinh vật thay đổi môi trường sống bị tác động từ môi trường xuất kiểu hình khác khơng gây hại cho thân Sinh vật Bằng kiến thức học em giải thích trường hợp có phải dạng đột biến gen khơng? + Ví dụ 1: GV: Quan sát hình cho biết khác biệt rau mác môi trường? HS: Lá cạn, khơng khí, mặt nước có hình mũi mác; Lá nước có hình dài GV: Lá có phải bị đột biến không? HS: đột biến Lá thay đổi để thích nghi với mơi trường sống GV: Vậy thay đổi có tác dụng cây? 10 GV giảng dạy tích hợp GDMT: Trong cải tạo nâng cao suất trồng, bón phân hay phun xịt thuốc q liều lượng khơng có kết mà chất lượng nơng sản bị giảm (cơng nghệ 7) Mặt khác bón phân, phun thuốc nhiều q dư lượng lại đất làm cho mơi trường đất, nước, khơng khí bị nhiễm  ảnh hưởng đến trồng mà nghiêm trọng sức khỏe người GV: Trong ví dụ trên, kiểu hình thay đổi mơi trường sống thay đổi mà kiểu gen không bị biến đổi, trường hợp gọi gì? HS: Thường biến GV: Dẫn dắt vào khái niệm thường biến 3.2 Tình tạo từ mâu thuẫn lí thuyết thực tiễn: Tình xuất biểu thực tiễn đa dạng, phong phú khơng hợp lí với lý thuyết khoa học tương ứng Mâu thuẫn đặt cho học sinh nhiệm vụ cần nối nhịp đầu cầu lý thuyết thực tiễn cách phù hợp Ví dụ: Bài 21: Đột biến gen - phần vai trò đột biến gen - Tình 1: Trong học sinh học bạn Hưng nói với bạn Minh “ Đột biến gen ln có hại cho thân sinh vật”, bạn Minh không đồng ý, bạn Minh cho “ Đột biến gen có lợi cho sinh vật” bạn ăn dưa hấu không hạt ngon Các em giúp bạn hiểu rõ đột biến gen nào? Tình tạo mâu thuẩn việc có lợi có hại đột biến gen, lí thuyết thực tế bên ngồi sống + GV: đột biến gen có hại cho sinh vật? HS: mơi trường tự nhiên bị nhiễm nhiều lí do, thay đổi cấu trúc gen thể sinh vật làm cho sinh vật bị biến đổi kiểu hình, khơng có khả sinh tồn GV: đột biến gen có lợi? HS: người chủ động gây đột biến theo hướng có lợi cho mục đích người - GV tích hợp GDMT: môi trường trở nên ô nhiễm tác động trực tiếp lên sinh vật gây biến đổi gen làm cho sinh vật chết bị biến đổi hình dạng Còn trường hợp đột biến gen có lợi cho sinh vật người chủ động gây đột biến thực nghiệm 12 theo hướng sản xuất người, từ thực tế sản phẩm đột biến người tạo ln có phẩm chất suất hẵn giống trước 3.3 Tình tạo mâu thuẫn nguyên nhân kết (bất ngờ): Tình xảy xuất mâu thuẫn nguyên nhân kết nó, điều gây nên bất ngờ, ngồi dự đốn logic học sinh Cách giải làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến kết Ví dụ: Phần III- Thể đa bội Sau học xong khái niệm hình thành thể đa bội, bạn Hiền có ý kiến: Tại thể dị bội ( 2n+1) số lượng nhiễm sắc thể tế bào tăng lại gây ảnh hưởng xấu đến sinh vật người, đa bội thể lại có lợi cho sinh vật người? Vận dụng kiến thức học giúp bạn Hiền hiểu rõ vấn đề - Yêu cầu HS: + Sự hình thành thể dị bội 2n+1 thể đa bội + Các dạng thể dị bội thể đa bội - GV giải thích: + Ở thể dị bội phân li không đồng cặp nhiễm sắc thể giảm phân dẫn đến biểu xấu thể sinh vật như: bệnh đao người có NST 21, bệnh ung thư máu người đoạn nhỏ đầu NST - Ở thể đa bội, thường không phân li NST giảm phân làm cho số NST tế bào tăng lên nhiều lần, làm tế bào tăng cường hoạt động sống tăng kích thướt sức chống chịu thể môi trường sống - GV tích hợp GDMT: Cả hai dạng chịu tác động trực tiếp từ môi trường, môi trường bị ô nhiễm việc phun thuốc hóa học khơng hợp lí, khơng bảo vệ mơi trường đất, nước khả xảy đột biến có hại cao sinh vật người Tích hợp giáo dục mơi trường phương pháp sơ đồ hóa nội dung tích hợp: Sử dụng phương pháp giáo viên động lại kiến thức, nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường sơ đồ(giống sử dụng sơ đồ tư duy), từ học sinh lĩnh hội kiến thức, nội dung tích hợp cách nhanh chóng, nhẹ nhàng khơng khơ khan, nhàm chán Mặt khác làm cho học sinh hứng thú tham gia vẽ sơ đồ theo ý 13 thân mà khơng bị bó buộc theo khn mẫu giáo viên, em quyền tự sáng tạo thể ý thức thân học tập vấn đề giáo dục bảo vệ mơi trường Ví dụ: Bài 48 - Quần thể người- Phần III- Tăng dân số phát triển xã hội - Chuẩn bị GV: + Các mảnh giấy có ghi thơng tin mục  SGK + Nam châm gắn phía sau tờ giấy -GV: yêu cầu HS thực lệnh - Dân số tăng nhanh dẫn đến trường hợp nào? - HS thảo luận nhóm hồn thành sơ đồ: Thiếu nơi Chậm phát triển kinh tế Ơ nhiểm mơi trường Chặt phá rừng Dân số tăng nhanh Thiếu lương thực Thiếu bệnh viện Tắt nghẽn giao thông Thiếu trường học Bệnh viện - GV: Tại dân số tăng lại dẫn đến ô nhiễm môi trường? - HS: Viết nhanh sơ đồ biểu thị mối liên hệ trên: Nơi Thức ăn Nhu cầu sống người Dân số tăng Chất thải sinh hoạt người Giao thông Nông nghiệp Ô nhiễm MT Công nghiệp Giao thông - GV: giảng giải thêm, qua tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh vấn đề “ rác thải sinh hoạt” người hoạt động sống ngày - GV: Để hạn chế ảnh hưởng việc tăng dân số nhanh hạn chế ô nhiễm môi trường quốc gia cần có biện pháp gì? Liên hệ thân, em làm vấn đề trên? 14 -HS: Vẽ sơ đồ nhanh giấy: Tạo việc làm Gia đình từ 1-2 Xây dựng khu dân cư Tuyên truyền giáo dục ý thức Dân số hợp lí Trồng nhiều xanh - GV giảng giải liên hệ thêm Quản lí chặt dân số Hạn chế nhập cư Xây dựng môi trường Tích hợp giáo dục mơi trường phương pháp “ Ceminar ” - “ Ceminar ” phương pháp học tập phát huy tính tích cực học tập cao học sinh, em tự học, tự nghiên cứu tài liệu theo tổ chức hướng dẫn giáo viên Sau em trình bày kết nghiên cứu, tìm tòi nhóm trước lớp kết luận vấn đề mà nhóm lĩnh hội - Phương pháp hình thành cho em nhiều lực kĩ sống học tập như: kĩ tự học, tự nghiên cứu, kĩ tìm tòi khám phá, kĩ phân tích liệu, kĩ nhận xét phán đoán, lực tư kĩ năng, lực cần có học sinh suốt trình giảng dạy theo định hướng giáo dục “ tiếp cận lực học sinh” Bộ Giáo dục&Đào tạo - Để trình Ceminar thành cơng khâu tổ chức, hướng dẫn, u cầu cho học sinh người giáo viên qun trọng, giáo viên nên định hướng, lên kế hoạch cụ thể, phân chia nhóm làm nhiệm vụ phải thật rõ ràng Chú ý q trình phân chia nhóm, nhóm có số lượng khơng q học sinh/nhóm, trình độ phải có giỏi-khá-trung bình; nhóm phải có máy vi tính có kết nối mạng internet để thuận tiện cho việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu Ví dụ: Bài 54- Ơ nhễm mơi trường(tt)- III Hạn chế ô nhiễm môi trường - Chuẩn bị GV: + Bảng phân công nhiệm vụ nhóm ( tiết trước dạy này) 15  Nhóm 1: Hạn chế nhiễm khơng khí  Nhóm 2: Hạn chế nhiễm nguồn nước  Nhóm 3: Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật  Nhóm 4: Hạn chế nhiễm chất thải rắn + Hướng dẫn thực + Tổ chức thực hiện:  Thời gian thực  Thời gian báo cáo  Nội dung, yêu cầu nhóm: Ngun nhân gây nhiễm; Hình ảnh(video) minh họa; Hậu quả; Biện pháp hạn chế ô nhiễm Đại diện nhóm trình bày báo cáo nhóm phân cơng 16 Hình ảnh chụp từ hình làm học sinh nhóm 17 Tích hợp giáo dục môi trường phương pháp “ Trải nghiệm thực tế ” Thực chất phương pháp giao cho học sinh nhiệm vụ thực tế qua thực hành bảo vệ môi trường Thay dạy lớp, thân tơi cho học sinh tìm hiểu địa phương, nơi em sinh sống báo cáo lại trước lớp Hình thức gần giống Ceminar em tham khảo thực tế nơi mà thân cho bị nhiễm Từ em tự đề biện pháp xử lí tình trạng nhiễm Ví dụ: Bài 56-57: TH tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương Giáo viên chọn địa điểm ( khu vực chợ, kênh, ao hồ, quanh bệnh viện…) gần trường sau thơng báo cho học sinh chuẩn bị phương tiện, vật dụng cần thiết, hướng dẫn cho học sinh kẻ số biểu bảng cần thiết như: Bảng 1: Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Hoạt động người môi trường Bảng 2: Các nhân tố Mức độ ô nhiễm Nguyên nhân gây Đề xuất biện pháp ô nhiễm khắc phục gây nhiễm Trong q trình thực hành, kiến thức gắn liền với điều tra thực tế môi trường, mức độ nhỏ học sinh cảm nhận vai trò việc bảo vệ mơi trường địa phương nói riêng tồn cầu nói chung giai đoạn Sau hồn thành biểu bảng trên, giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ giải pháp cụ thể để giải vấn đề nhiễm khả em.(đây yêu cầu mặt nhận thức học sinh) Các chủ đề cụ thể như: - Rác thải khu vực dòng sơng nơi em sinh sống ? - Xác chết động vật vứt xuống sông em trông thấy ? - Hiện tượng nước thải từ việc phun xịt thuốc hóa học đươc thải sơng, kênh? - Chăn thả gia cầm (vịt) sông? - Bãi rác khu dân cư, trường học bị ô nhiễm.? 18 - Rác thải từ cơng trình cơng cộng, y tế ? Khi học sinh giải tất trường hợp nhận thức em nâng lên đáng kể, lẽ em thấy tác hại rõ ràng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe sống thân, gia đình cộng đồng xã hội Trong trình học sinh khảo sát thực tế, giáo viên cần hình cho em kĩ tự bảo vệ thân, bảo vệ sức khỏe em tiếp xúc với môi trường ô nhiễm khả lây nhiễm mầm bệnh cao, mơi trường nước nguy hiểm học sinh khơng biết bơi Do kĩ tự bảo vệ thân thật quan trọng phương pháp học tập Ví dụ: Bài thường biến - chứng minh thường biến không di truyền - GV: yêu cầu học sinh chứng minh “ Thường biến” biến dị không di truyền được? - GV: hướng dẫn học sinh tự thực thí nghiệm để chứng minh + Chuẩn bị: mẫu rau dừa nước cạn + Tiến hành thí nghiệm: đem rau dừa mọc cạn trồng khu vực có nước ngược lại, đem rau dừa nước lên trồng cạn, thời gian sau quan sát ghi lại kết Mặt khác, trồng loại rau dừa nơi sau: bãi rác vùng nước ô nhiễm ( nước thải sinh hoạt, nông nghiệp, khu dân cư, khu vực chợ ) quan sát kết + Kết quả: rau dừa mọc cạn đem trồng nước có phao(rễ khơng khí) giống rau dừa mọc nước trước đó; rau dừa sống nước đem trồng cạn thân cứng khơng rễ phao (rễ khơng khí)như trước  Kết luận: Thường biến biến dị không di truyền Mặt khác, rau dừa trồng nơi bị ô nhiễm bị còi cọc, phát triển, chí bị chết khô  môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến sống sinh vật  GD ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh V- Hiệu đạt 1) Đối với thân: - Việc áp dụng phương pháp nêu giảng dạy tích hợp giáo dục mơi trường mơn sinh học làm cho thân thấy hứng thú dạy tính động, tích cực phát biểu học sinh giải vấn đề đặt Mặt khác, từ việc áp dụng lại kích thích tính sáng tạo, tư giáo viên để đề xuất 19 phương pháp tiết dạy nhằm đem lại hiệu cao cho tiết dạy thầy tiết học trò - Nâng cao hiểu biết giáo viên kiến thức thực tế ô nhiễm môi trường, giúp giáo viên phát số nội dung, kiến thức mà trước chưa biết, hay chưa hiểu hết - Quá trình giảng dạy trở nên nhẹ nhàng cho học sinh thực “ Cemina”, tham quan thực tế, xử lí tập tình làm cho “lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, có kiểm chứng minh họa Mặt khác giúp giáo viên chủ động thời gian giảng dạy, khơng sợ phải “cháy” hay “ướt” giáo án b) Đối với học sinh: - Phát huy tính tích cực, chủ động học tập em học, em khơng nhàm chán học bắt đầu ham thích tìm hiểu mơi trường - Tích cự tham gia sưu tầm, khai thác thông tin từ internet vào lớp để học, thực hành - Giúp em học sinh rụt rè, lười phát biểu mạnh dạn tự tin thân tìm tòi, đề biện pháp tránh nhiễm mơi trường mà kiến thức gần với thực tế từ sống em kết học tốt - Đã hình thành thái độ, thói quen, hành động cụ thể cho học sinh vấn đề bảo vệ môi trường như: em đổ rác nơi quy định, vệ sinh giữ lớp từ đầu học đến về; em tích cực tham gia trồng xanh, hoa kiểng với nhà trường - Học sinh biết lên tiếng, không thờ với hành động ảnh hưởng xấu đến môi trường ô nhiễm môi trường - Có ý thức tuyên truyền, vận động người tham gia bảo vệ môi trường sống - Phát huy kĩ tự tin, kĩ giải vấn đề trình bày ý kiến trước tập thể học sinh Khắc phục tình trạng thụ động, ngồi im nghe giáo viên giảng không chịu phát biểu số học sinh cách cho em thảo luận nhóm giải vấn đề dễ trước, mức độ sẻ tăng dần lên theo cấp số nhân Số lượng Kết sau áp dụng đề tài (PHỤ LỤC 1) Tốt Khá Trung bình Chưa nhận thức 29 32 11 20 Tỉ lệ 40.3% 44.4% 15.3% 0% VI- Mức độ ảnh hưởng Các lĩnh vực, địa áp dụng sáng kiến - Các biện pháp tích hợp giáo dục mơi trường nêu vận dụng vào giảng dạy khơng mơn Sinh học, mà vận dụng để giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn khác trường như: Địa lí, hóa học, Cơng nghệ 7, Vật lí, Lịch sử, Ngữ văn, giáo dục công dân - Các phương pháp vận dụng vào tất lứa tuổi cấp Trung học sở, phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp - Có thể vận dụng có hiệu với tất đối tượng học sinh vùng miền đất nước(vùng biển, vùng núi cao, vùng đồng bằng…) Điều kiện cần để thực giải pháp sáng kiến - Để đạt hiệu cao giáo dục mơn Sinh học nói chung giáo dục mơi trường nói riêng người giáo viên phải thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức lãnh vực môi trường để làm cho dạy thêm sinh động, hấp dẫn thuyết phục - Sinh học môn khoa học thực nghiệm, người giáo viên phải làm cho học sinh thấy kiến thức phải gắn liền với thực tiễn Vì vậy, bên cạnh việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu mơi trường lớp học mà phải cho học sinh quan sát môi trường thực tế, mà muốn đạt hiệu cao giáo viên phải tìm trước nơi quan sát để tìm hiểu lên kế hoạch cho cụ thể - Khi giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh, giáo viên yêu cầu thành viên nhóm phải tích cực hoạt động đóng góp ý kiến, trao đổi thảo luận để hoàn thành yêu cầu giáo viên đặt nhằm giúp học sinh có ý thức tốt trước mơi trường - Giáo viên cho học sinh chụp hình, quay phim lại lúc quan sát mơi trường, em thấy rỏ nguyên nhân hay hậu ô nhiễm môi trường từ em có ý thức bảo vệ môi trường - Giáo viên nên tìm hiểu hồn cảnh học tập học sinh để chia nhóm thảo luận, nghiên cứu cho phù hợp, nhóm phải có tối thiểu học sinh nhà có máy 21 vi tính kết nối internet để phục vụ cho kĩ tự học, tự khai thác thông tin bổ sung từ mạng internet - Bản thân giáo viên phải chủ động, linh hoạt khâu tổ chức, hướng dẫn, thiết kế hoạt động cho học sinh vấn đề bảo vệ môi trường Mặt khác, yêu cầu lực công nghệ thông tin giáo viên quan trọng (giáo viên sưu tầm hình ảnh, video để minh họa, liên hệ, lồng ghép) tiết dạy - Khi tích hợp ý thức bảo vệ mơi trường, giáo viên cần xác định học sinh tuyên truyền viên tốt bảo vệ môi trường trường học, địa phương để em thoải mái, tự tin tiếp nhận nhiệm vụ học tập, tránh trường hợp nặng nề kiến thức phải học thuộc nhớ cách máy móc mà dẫn đến không nâng cao nhận thức học sinh VII- Kết luận - Trước biến đổi ngày nghiêm trọng khí hậu tồn cầu như: nóng lên trái đất, hiệu ứng nhà kính, tượng elnino, băng tan, hậu xảy cho nhân loại sóng thần, lũ lụt, hạn hán làm thức tỉnh người Do cơng tác giáo dục bảo vệ môi trường cho người mà đặc biệt học sinh ngồi ghế nhà trường phải để có nhận thức mơi trường ý nghĩa sống việc bảo vệ môi trường, thường xuyên quan tâm đến mơi trường, hình thành kĩ bảo vệ môi trường, bảo đảm cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bước nâng cao chất lượng sống cho thân, gia đình nhân loại - Đối với giáo viên thực giảng dạy phần ô nhiễm môi trường cho tất khối lớp, không nên coi phần phụ mà phải nghiêm túc chuẩn bị nội dung, phương pháp, cập nhập thông tin cho học sinh thấy vấn đề cấp bách người tương lai - Mặt khác, việc sử dụng phương pháp trên, giáo viên vận dụng kiến thức môn học khác để giáo dục bảo vệ môi trường, thông qua hoạt động ngoại khóa khác Đồn- Đội nhà trường tổ chức - Qua phương pháp mà thân áp dụng, nhận thấy thay đổi nhận thức học sinh bảo vệ môi trường như: em biết tích cực vệ sinh lớp, vệ sinh 22 sân trường, không vứt rác, xã rác bừa bãi lớp học; biết đổ rác nơi quy định nhà trường; biết tuyên truyền bảo vệ mơi trường cho bạn học sinh khác… - Tóm lại, thời kì cơng nghiệp hóa- đại hóa xu hội nhập quốc tế vấn đề mà Đảng Nhà nước ta quan tâm vấn đề bảo vệ mơi trường, có bảo vệ mơi trường bảo vệ sống trái đất kể người Chính giáo dục bảo vệ môi trường môn sinh học, nhu cầu khơng thể thiếu để hình thành cho em ý thức đứng đắn trước vấn nạn môi trường ngày ô nhiễm nghiêm trọng Từ chủ nhân tương lai đất nước có nhìn đắn tốt để bảo vệ môi trường bảo vệ sinh tồn thân, gia đình nhân loại Tơi xin cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến Nguyễn Quang Đền 23 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Câu 1: Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) ban hành ngày tháng năm nào? Có hiệu lực thi hành kể từ ngày nào? a) Ngày 29/11/1993, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1994 b) Ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006 c) Ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 Câu 2: Luật BVMT giải thích “Ơ nhiễm mơi trường” ? a) Sự biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật b) Sự biến đổi yếu tố vi khí sáng hậu, vật lý, hố học … mơi trường vượt q tiêu chuẩn cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật c) Cả a b Câu 3: Em có nhận xét bạn vô tư ngồi ăn bánh bỏ rác vào bồn hoa quanh trường? a) Thấy bình thường b) Sẽ có người nhặt thơi c) Khơng liên quan đến d) Hành động không đúng.phải bỏ rác vào sọt rác Câu 4: Phá rừng góp phần vào % lượng chất thải khí gây hiệu ứng nhà kín toàn cầu? a) 5%; b) 10%; c) 20%; d) 50% Câu 5: Thiết bị điện phát thải nhiều khí CO2 01 sử dụng? a) Máy vơ tuyến truyền hình; b) Máy vi tính; c) Máy lạnh; d) Laptop Câu 6: Em có nhận xét có bạn vệ sinh mà khơng dội nước vào bồn cầu? a) Không liên quan đến em b) Khơng quan tâm c) Rất nóng giận thơi d) Thấy thiếu lịch tế nhị làm nhiễm khơng khí quanh phòng học Câu 7: Năng lượng mặt trời, lượng gió, địa năng, lượng hạt nhân coi lượng có khả tái tạo vì? a) Chúng dễ sử dụng; b) Chúng chuyển thành điện nhiệt cách dễ dàng; c) Chúng tái tạo lại thời gian ngắn sau người khai thác; d) Chúng khơng gây nhiễm khơng khí 24 Câu 8: Lựa chọn giải pháp lượng cho tương lai trước mắt tốt là: a) Sử dựng tiết kiệm điện hiệu lượng, đa dạng hóa nguồn lượng, tăng cường lượng tái tạo b) Điện hạt nhân lượng tái tạo c) Năng lượng nhiệt hạch kinh tế Hydrogen d) Năng lượng mặt trời địa nhiệt Câu 9: Hành động sau gây ô nhiễm môi trường nước nguy hại đến sức khỏe người? a) Vứt rác thải xuống sông b) Bỏ xác gia xúc, gia cầm bệnh, chết xuống sông c) Xả nước từ ruộng sông vừa phun thuốc trừ sâu d) Tất câu Câu 10: Em làm thấy có người bỏ rác cơng viên, sân trường ? a) Nhắc nhở người nên bỏ rác nơi qui định b) Nhặt rác bỏ vào thùng c) Nhặt rác bỏ vào thùng rác nhắc nhở người nên bỏ rác nơi qui định d) Khơng làm Câu 11: Khi có người rủ em hút thuốc lá, em làm gì? a) Chấp nhận b) Từ chối c) Từ chối khuyên bạn tác hại khói thuốc d) Không trả lời Câu 12: Em làm thấy bạn lớp xé giấy rải khắp lớp? a) Báo với thầy cô b) Ghi nhận lại cuối tuần báo với GVCN c) Nhắc nhở bạn không nên làm bạn nhặt rác bỏ vào sọt rác d) Khơng làm Câu 13: Khi nhà trường, địa phương phát động chiến dich thu gom rác chợ em gì? a) Tìm cách tránh né khơng tham gia b) Lấy lí bị bệnh khơng c) Tích cực tham gia rủ bạn bè tham gia d) Cùng không tham gia làm Câu 14: Khi nhà trường yêu cầu tổng vệ sinh, lao động trường lớp em sẽ: a) Hưởng ứng b) Không hưởng ứng c) Tích cực tham gia rủ bạn bè tham gia d) Khơng làm Câu 15: Đến tuần lớp trực lao động vệ sinh sân trường em sẽ: a) Cố tình học trể để khơng làm b) Để bạn vi phạm làm em khơng có vi phạm c) Tham gia khơng làm d) Tích cực làm bạn để sân trường đẹp 25 PHỤ LỤC : Hình ảnh bố trí hố rác hoạt độ ng học sinh Hố rác bố trí nơi xa phòng học để chứa rác xử lí rác nhằm tránh gây nhiễm Thùng thu gom rác bố trí đầy đủ khu vực để học sinh bỏ rác nơi quy định Sân trường luôn em ý thức vệ sinh để tham gia học tập 26 ... hành áp dụng kinh nghiệm phương pháp để nghiên cứu giải pháp đối tượng học sinh - Đầu năm học 2016- 2017 đăng kí tên sáng kiến - Tiến hành viết sáng kiến tiếp tục áp dụng cho đối tượng để thu thập... dung sáng kiến 3.1 Tiến trình thực a) Kế hoạch chung - Giữa học kì I đầu học kì II năm học 2015 -2016 chọn nghiên cứu thực sáng kiến - Theo dõi, thu thập thông tin ý thức bảo vệ môi trường học... sinh hoạt người, giao thông vận tải, dân số tăng nhanh, phong tục tập quán người, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên thiên nhiên mà nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường

Ngày đăng: 08/12/2018, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w