Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
780,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - - LÊ THỊ THU HẰNG QUẢNLÝĐỔIMỚIPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGDỰATHEOLÝTHUYẾTQUẢNLÝSỰTHAYĐỔI Chuyên ngành: QUẢNLÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 0114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kiểm TS Nguyễn Anh Dũng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Sự phát triển nhanh chóng cách mạng 4.0 với xu tồn cầu hóa tác động mặt đến đời sống kinh tế, xã hội đòi hỏi cá nhân phải tự họchọc tập suốt đời - Xu hướng đổi giáo dục nay: GDPT nước ta thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Những yêu cầu đổi giáo dục đào tạo nước ta văn Đảng, Nhà nước - Thực trạng chất lượng giáo dục dạyhọc nước ta chưa đáp ứng mục tiêu đặt Nguyên nhân chủ yếu chưa có lýthuyếtquảnlý phù hợp làm sở tảng để đề biện phápquảnlýđổi PPDH hiệu - Lýthuyết QLSTĐ áp dụng thành công nhiều lĩnh vực giới có giáo dục, phù hợp bối cảnh thayđổi GD Việt Nam Xuất phát từ cần thiết tất yếu khách quan nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài “Quản lýđổiphươngphápdạyhọctrườngtrunghọcphổthôngdựatheolýthuyếtQuảnlýthay đổi” nhằm nâng cao chất lượng dạyhọctrường THPT Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng, đề xuất số biện phápquảnlýđổi PPDH trường THPT dựatheolýthuyết QLSTĐ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đổi PPDH trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quảnlýđổi PPDH trường THPT theolýthuyết QLSTĐ Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng lýthuyết QLSTĐ theo ba giai đoạn: Giai đoạn tan băng (giai đoạn chuẩn bị đổi PPDH); giai đoạn triển khai đổi (giai đoạn tổ chức đạo thực KH đổi PPDH); giai đoạn đóng băng trở lại (giai đoạn phát triển bền vững kết đổi PPDH), kết hợp với tiếp cận chức quảnlý việc thực đổi PPDH trường THPT có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quảnlýđổi PPDH trường THPT QLSTĐ 5.2 Xác định sở thực tiễn qua nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới; khảo sát thực trạng quảnlýđổi PPDH trường THPT vùng đồng sông Hồng; đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân thực trạng phân tích theolýthuyết QLSTĐ 5.3 Đề xuất số biện phápquảnlýđổi PPDH trường THPT dựatheolýthuyết QLSTĐ 5.4 Khảo nghiệm thử nghiệm số biện pháp Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số biện phápquảnlýđổi PPDH hiệu trưởngtrường THPT dựatheolýthuyết QLSTĐ số trường THPT vùng Đồng sông Hồng thời gian từ năm học 2013- 2014 đến 2015-2016 Phươngpháp nghiên cứu 6.1 Phươngpháp tiếp cận: tiếp cận lýthuyết QLSTĐ chủ yếu kết hợp với tiếp cận khác: Tiếp cận chức quảnlý nội dung quản lý; Tiếp cận hệ thống, Tiếp cận phức hợp 6.2 Các phươngpháp nghiên cứu cụ thể: Phươngpháp nghiên cứu lý luận; Phươngpháp điều tra, khảo sát; Phươngpháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn giáo dục, nghiên cứu sản phẩm, quan sát; Phươngpháp chuyên gia; Phươngpháp thử nghiệm; Phươngphápthống kê toán học Các luận điểm bảo vệ 8.1 Vận dụng lýthuyết QLSTĐ theo ba giai đoạn kết hợp với tiếp cận chức quảnlý vào quảnlýđổi PPDH trường THPT: Giai đoạn chuẩn bị đổi PPDH; giai đoạn triển khai thực đổi PPDH; giai đoạn phát triển bền vững kết đổi PPDH lựa chọn ưu việt giai đoạn 8.2 Kết việc thực đổi PPDH trường THPT phụ thuộc vào nhiều nhân tố: nhận thức, trình độ, lực phẩm chất Hiệu trưởng, TTCM, GV thành viên khác nhà trường, đồng thuận CMHS cộng đồng, xã hội, GV đóng vai trò định hiệu trưởng có vai trò then chốt: thúc đẩy cản trở đổi 8.3 Quảnlýđổi PPDH dựatheolýthuyết QLSTĐ ba giai đoạn kết hợp tiếp cận chức quản lý, người hiệu trưởng cần tập trung vào nhóm biện pháp: Chuẩn bị đổi PPDH (Xây dựng KHCL đổi PPDH; Tuyên truyền nâng cao nhận thức tạo đồng thuận); Triển khai thực kế hoạch đổi PPDH (Sắp xếp, bố trí nguồn lực; Chỉ đạo thực hoạt động chun mơn; Xóa bỏ rào cản, hỗ trợ thúc đẩyđổi PPDH); Phát triển bền vững kết đổi PPDH Các biện pháp thực xen kẽ đồng thời tùy giai đoạn điều kiện cụ thể trường Đóng góp đề tài 9.1 Làm sáng tỏ lý luận quảnlýđổi PPDH trường THPT theolýthuyết QLSTĐ 9.2 Đánh giá thực trạng đổi PPDH quảnlýđổi PPDH trường THPT số tỉnh Đồng Sơng Hồng theo góc nhìn QLSTĐ Chỉ bất cập nguyên nhân phân tích theolýthuyết QLSTĐ 9.3 Đề xuất biện pháp có tính khoa học tính thực tiễn quảnlýđổi PPDH theo ba giai đoạn lýthuyết QLSTĐ: giai đoạn chuẩn bị đổi PPDH; giai đoạn triển khai thực đổi PPDH; giai đoạn phát triển bền vững kết đổi PPDH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT giai đoạn Chương 1: Cơ sở lý luận quảnlýđổi PPDH trường THPT lýthuyết QLSTĐ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Mục trình bày ngắn gọn, khái quát quảnlýđổi PPDH quảnlýthayđổi nhà nghiên cứu nước Kết nghiên cứu cho thấy, bối cảnh đổi bản, toàn diện GD Việt Nam, vận dụng lýthuyết QLSTĐ vào quảnlýđổi PPDH trường THPT hướng nghiên cứu đắn cấp thiết 1.2 Một số khái niệm lý luận PPDH trường THPT 1.2.1 Quá trình dạy học: Dạyhọc trình phức tạp, rộng lớn bao gồm nhiều thành tố: MT - ND - PP - PT– HT – ĐG Các thành tố tương tác với nhau, tạo thành chỉnh thể vận hành môitrường giáo dục môitrường kinh tế - xã hội 1.2.2 Phương pháp: Phươngpháp hiểu theo nghĩa chung cách thức đạt tới mục tiêu, hoạt động xếp theo trật tự định 1.2.3 Phươngphápdạy học: PPDH hệ thống hành động chủ đích theo trình tự định GV nhằm tổ chức HĐH HS đảm bảo mục đích dạy học, PPDH dẫn tới trình độ lĩnh hội định khơng có PPDH vạn 1.2.4 Quảnlý chức quản lý: - Quảnlý cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, huy) hợp quy luật chủ thể quảnlýquảnlý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu mong muốn đạt mục tiêu đề - Chức quản lý: lập KH, tổ chức, đạo, kiểm tra Các chức có mốiquan hệ chặt chẽ với tạo thành chu trình quảnlý khép kín 1.3 Những vấn đề lý luận quảnlýđổi PPDH trường THPT dựatheolýthuyết QLSTĐ 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lýhọc sinh THPT: Mục trình bày đặc điểm tâm sinh lý HS lứa tuổi THPT để thấy GV cần tìm PPDH tối ưu cho họcđối tượng HS để em biết phát huy mạnh riêng Nhà trường phải nơi giúp đỡ, khơi gợi tiềm năng, tạo điều kiện học tập theo hướng khác cho em 1.3.2 Phươngphápdạyhọctrường THPT: Dạyhọc cấp THPT cần có hoạt động để em bộc lộ hiểu biết nội dung học GV cần thiết kế học thành hoạt động làm nảy sinh mâu thuẫn biết chưa biết tạo hứng thú, kích thích trí tò mò để em tự tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức 1.3.3 Mốiquan hệ PPDH với thành tố QTDH: PPDH liên quan chặt chẽ đến MTDH, NDDH, HTDH, KTĐG ĐKDH 1.3.4 Đổi cách tiếp cận thành tố QTDH: MTDH: Chủ yếu trang bị KT => PT PC NL CTDH: Tập trung => phân cấp: CT Bộ, CT địa phương, CT nhà trường NDDH: Hàn lâm, chuyên sâu => Tích hợp, tinh giản, chọn lọc đáp ứng hội nhập QT ứng dụng vào thực tiễn PPDH: GV truyền thụ, HS tiếp thu thụ động => GV tổ chức, hỗ trợ, HS tự lực, chủ động HTDH: Chủ yếu lớp học => Đa dạng hóa: + ngồi lớp học: di sản, HĐTNST, SXKD, HĐXH, NCKH… Dạy tồn lớp => kết hợp dạy nhóm nhỏ, cá nhân KTĐG: Ghi nhớ KT => ĐG NL; ĐG kết => kết hợp ĐG QT, ĐG tiến HS Các ĐK đảm bảo: từ bao cấp => chủ động, sáng tạo, thực tiễn 1.3.5 Đổi PPDH: Đổi PPDH trình áp dụng PPDH đại, công nghệ dạyhọc đại vào nhà trường sở phát huy yếu tố tích cực PPDH truyền thống nhằm thayđổi cách thức, phươngpháphọc tập HS, chuyển từ học tập thụ động, ghi nhớ kiến thức sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, trọng bồi dưỡng phươngpháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn sống 1.3.6 Quảnlýđổi PPDH trường THPT Cách tiếp cận thành tố QTDH thayđổi =>, quảnlýđổi PPDH thayđổi từ bao cấp, áp đặt mệnh lệnh => dân chủ hóa, phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ, tăng tính trách nhiệm giải trình 1.4 Quảnlýđổi PPDH trường THPT dựatheolýthuyếtQuảnlýthayđổi 1.4.1 Một số tiếp cận đại quảnlý giáo dục Mục trình bày khái quát nội dung ưu nhược điểm số tiếp cận đại QLGD như: Quảnlýdựa vào nhà trường, Quảnlýtheo mục tiêu (MBO), Quảnlý chất lượng tổng thể (TQM) Quảnlýthayđổi giáo dục, qua nhận thấyđối tượng GD, thành viên tổ chức GD người với đặc điểm tâm, sinh lý, xã hội… luôn vận động; môitrường tự nhiên, văn hóa, xã hội xung quanh nhà trường biến đổi khơng ngừng; xu hướng quốc tế hóa lĩnh vực đời sống xã hội ln có diễn biến phức tạp,…Bối cảnh nêu đặt yêu cầu cho nhà QLGD phải tiếp cận với lýthuyết QLSTĐ 1.4.2 Nội dung quảnlýđổiphươngphápdạyhọctrườngtrunghọcphổthôngdựatheolýthuyếtQuảnlýthayđổi a) Giai đoạn chuẩn bị đổi PPDH: phân tích điều kiện thực tế nhà trường, phân tích bối cảnh để tạo áp lực cho thay đổi; Lập KHCL để tiến hành thay đổi, liệt kê việc cần làm cách làm điều kiện, nguồn lực tối cần thiết cho việc triển khai kế hoạch đổi PPDH Nhận diện “cái cần thay đổi”, tuyên truyền chuẩn bị tâm cho thành viên nhà trường sẵn sàng có đủ khả để thực việc đổi PPDH: thái độ, kiến thức, kỹ tạo động thayđổi tạo cảm giác an toàn để họ sẵn sàng cho thayđổi Kết giai đoạn phải có khảo sát thực trạng kế hoạch đổi PPDH b) Giai đoạn thực đổi PPDH: Tiến hành thayđổitheo lộ trình xác đáng (phù hợp với điều kiện, nguồn lực mức độ phát triển tổ chức bối cảnh cụ thể liên quan trực tiếp đến tổ chức mình) với lưu ý việc tạo động lực giảm phản ứng thực thayđổi Xóa bỏ dần rào cản, tăng cường yếu tố hỗ trợ, tạo động lực Đây giai đoạn triển khai kế hoạch lập c) Giai đoạn phát triển bền vững kết đổi PPDH: Tìm biện pháp trì “cái thay đổi” đạt để tổ chức phát triển bền vững với “cái mới” hình thành, tức trì “cái mới” đạt Xây dựng văn hóa nhà trường; KTĐG kết thực kế hoạch đổi PPDH (có thể theo giai đoạn) điều chỉnh thấy cần thiết Kết giai đoạn phát triển bền vững hình thành thói quen, tự giác, tích cực GV thực đổi mới… Ba giai đoạn lúc tách rời cách máy móc, có lúc chúng đan xen vào 1.5 Vai trò hiệu trưởngtrườngtrunghọcphổthôngquảnlýđổiphươngphápdạyhọcdựatheolýthuyếtQuảnlýthayđổi - Một nhà lãnh đạo nhà quảnlý - Người hỗ trợ, cổ vũ, xúc tác kích thích thayđổi - Người xử lý tình xảy trình thayđổi - Người liên kết nguồn lực cho thayđổi - Người trì ổn định thayđổi 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quảnlýđổi PPDH 1.6.1 Các nhân tố liên quan đến hiệu trưởng: Trình độ, nhận thức, lực chun mơn, lực quảnlý phẩm chất, uy tín hiệu trưởng ảnh hưởng lớn đến việc quảnlýđổi PPDH trường THPT 1.6.2 Các nhân tố liên quan đến TTCM, GV HS Đối với TTCM: thành viên tham gia vào trình lãnh đạo quảnlý nhà trường, đóng vai trò quan trọng phát triển chung nhà trường; Đối với GV: lực tổ chức, điều hành, quản lý, hướng dẫn yêu cầu lực đòi hỏi ngày cao GV; Đối với HS: Đổi PPDH khơng có nghĩa đổi hoạt động dạythầy hoạt động học trò lớp mà cần trọng tới việc đổiphươngpháp tự học HS 1.6.3 Các nhân tố liên quan đến mơitrườngquản lý: Chính sách, chủ trươngđổi PPDH, KTĐG; Điều kiện dạyhọc thực tế trường; Gia đình, cộng đồng xã hội 1.7 Tiêu chí xác định kết quảnlýđổiphươngphápdạyhọcdựatheolýthuyếtQuảnlýthayđổi Trên sở mốiquan hệ thành tố QTDH, nội dung cụ thể hóa ba giai đoạn QLSTĐ, tác giả luận án xây dựng Tiêu chí xác định kết quảnlýđổi PPDH trường THPT dựatheolýthuyết QLSTĐ Hiệu trưởngsử dụng bảng tiêu chí để đánh giá thực trạng phục vụ cho công tác lập kế hoạch, đánh giá trình để điều chỉnh kế hoạch chưa phù hợp đo kết đầu để đánh giá kết quảnlýđổi PPDH dựatheolýthuyết QLSTĐ nhà trường Bộ tiêu chí (Thang đánh giá) gồm có tiêu chí với tổng số 21 báo Mỗi báo đánh giá mức, từ mức (mức thấp nhất) đến mức (mức cao nhất) Kết luận Chương 1: luận án tổng quan tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước PPDH, đổi PPDH, quảnlýđổi PPDH QLSTĐ Trên sở hệ thống hóa khái niệm quản lý, QLGD, PPDH, đổi PPDH, QLSTĐ cho thấy: đổi PPDH tất yếu khách quan khâu quan trọng trình đổi bản, tồn diện GD phổthơng Với quan điểm vật, tượng vận động, phát triển, việc nghiên cứu tìm hiểu vận dụng lýthuyết QLSTĐ vào QLGD nói chung quảnlýđổi PPDH nói riêng cần thiết QLSTĐ kế hoạch hóa đạo triển khai thayđổi để đạt mục tiêu đề cho thayđổi QLSTĐ GD lấy tư “cân động” làm điểm tựa tính lộ trình đặc điểm quan trọng QLSTĐ Để Biểu đồ 2.6: Nhận thức xây dựng KHCL đổi PPDH Biểu đồ 2.7: Mức độ thực xây dựng KHCL đổi PPDH 2.5.1.2 Thực trạng tuyên truyền, phổ biến KHCL đổi PPDH Việc không truyền đạt rõ ràng KHCL đến tất lực lượng liên quan tổ chức làm cản trở phối hợp đồng lực lượng nhà trường Tỷ lệ chọn mức độ thực so với nhận thức mức độ cần thiết việc xây dựng tầm nhìn lập KHCL chênh lệch lớn Tỷ lệ đánh giá việc thực tốt công tác tuyên truyền phổ biến KHCL đổi PPDH nhà trườngthông qua cơng tác truyền thơng thấp Biểu đồ 2.10: Tuyên truyền, phổ biến KHCL đổi PPDH 11 2.5.2 Giai đoạn triển khai thực đổi PPDH 2.5.2.1 Quảnlý nguồn lực thành lập đội tiên phong: Việc thành lập đội tiên phong chưa đủ mạnh Chưa chủ động việc khai thác sử dụng ĐK, nguồn lực hỗ trợ đổi PPDH Bố trí nhân chưa hợp lý Việc bồi dưỡng, tập huấn nâng cao chất lượng đội ngũ GV bồi dưỡng công việc chưa thật hiệu 2.5.2.2 Chỉ đạo thực hoạt động chuyên môn Về quản lý, đạo hoạt động TCM: SHCM theo NCBH lúng túng, chưa phát huy tác dụng việc phát triển chuyên môn đồng nghiệp Các hoạt động Quản lý, đạo hoạt động dạy giáo viên; Quản lý, đạo GV hướng dẫn PP học tập cho HS; Quản lý, đạo đổi KTĐG học sinh: hiệu trưởngquan tâm chun mơn nên chưa thật hỗ trợ GV đổi PPDH, KTĐG theo định hướng phát triển lực HS, hướng dẫn HS phươngpháphọc tập thông qua thiết kế HĐH cho HS 2.5.2.3 Xóa bỏ rào cản, hỗ trợ thúc đẩyđổi PPDH Hiệu trưởng chưa nhận diện rào cản cản trở đổi PPDH tìm biện pháp hỗ trợ tạo động lực cho GV đổi PPDH Nhìn chung hoạt động nhà trường triển khai, nhiên chất lượng chưa cao, chưa hiệu mong muốn 2.5.3 Giai đoạn phát triển bền vững kết đổi PPDH Qua nghiên cứu, tìm hiểu trình thực đổi PPDH trường THPT, thực tế trườngquan tâm đến việc chuyển thayđổi đạt thành văn hóa nhà trường, trì bền vững đổi Chưa coi trọng việc KTĐG việc thực KH, xác nhận tính đắn lộ trình, điều chỉnh KH cần thiết để đảm bảo thành công, đạt mục tiêu đặt Việc trì bền vững kết đổi nhà trường chưa ý cách 2.6 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến QL đổi PPDH trường THPT - Các nhân tổ thuộc chủ thể quảnlý (Hiệu trưởng) 12 - Các nhân tố thuộc đối tượng quảnlý (GV HS) - Các nhân tố thuộc môitrườngquảnlý - Các nhân tố thuộc môitrườngquảnlý 2.7 Đánh giá thực trạng quảnlýđổi PPDH theolýthuyết QLSTĐ 2.7.1 Ưu điểm: Nhiều GV nhận thức yêu cầu mục tiêu 13 giáo dục hình thành, phát triển lực HS nên PPDH chủ yếu thuyết trình khơng phù hợp, cần phải đổi PPDH Một số GV tâm huyết với nghề, có lực sư phạm chủ động đổi PPDH theo hướng tổ chức HĐH cho HS, hướng dẫn HS cách tự học, làm việc nhóm rèn lực giao tiếp lực hợp tác Nhiều CBQL nhận thức vai trò quan trọng việc đổi PPDH nhà trường 2.7.2 Tồn nguyên nhân: Hầu hết nhà trường chưa xây dựng KHCL đổi PPDH, chưa xác định mục tiêu chiến lược có lộ trình hợp lý khơng tạo tính cấp bách việc đổi Việc xây dựng KH khơng dựa sở phân tích thực trạng nhận diện xác thay đổi, có tính chất đốiphó với cấp trên; chưa ý tới công tác truyền thông, tuyên truyền chủ trương, KH đổi nhà trường đến tất thành viên nhà trường, đến cha mẹ HS cộng đồng Vì vậy, gặp khó khăn không nhận chia sẻ đồng cảm hỗ trợ xã hội Bên cạnh chưa nhận diện rào cản kìm hãm trình thực thi đổi PPDH CBQL lúng túng quảnlý đạo hoạt động đổi PPDH nhà trường, chưa chủ động, máy móc, phụ thuộc vào cấp Nhiều CBQL chưa hiểu biết đổi PPDH vận dụng lýthuyếtquảnlý đại vào quảnlý nhà trường; chưa đủ kiến thức để hỗ trợ GV thực đổi PPDH, chưa mạnh dạn tin tưởng trao quyền cho cấp dưới, nặng quảnlý hành nên làm giảm linh hoạt GV, làm hạn chế, không phát huy sáng tạo GV, chưa tạo niềm tin, động viên khích lệ GV tích cực, chủ động tham gia vào q trình đổi Kết luận chương Qua phân tích thực trạng quảnlýđổi PPDH trường THPT vùng Đồng sơng Hồng góc độ QLSTĐ cho thấy tồn sau: (1) Nhiều GV CBQL chưa nhận thức tính chất cấp 14 bách việc đổi PPDH tồn phát triển nhà trường bối cảnh (2) Kiến thức, kỹ đổi PPDH CBQL GV thiếu Năng lực tự học tự bồi dưỡng CBQL GV nhiều hạn chế Việc bồi dưỡng GV chưa thường xuyên (3) Thiếu KHCL dài hạn với lộ trình, bước phù hợp Việc tuyên truyền, phổ biến KHCL đổi PPDH chưa quan tâm mức thiếu tính thuyết phục (4) Việc xây dựng đội tiên phong chưa thực đủ mạnh để hiệu trưởng dẫn dắt đổi thành cơng (5) Chương trình thiếu linh hoạt, nội dung dạyhọc hàn lâm; Việc thi cử, KTĐG HS, tra đánh giá GV chưa theo kịp với đổi PPDH, chưa bố trí nguồn lực, cấu phù hợp… rào cản cho việc đổi PPDH (6) Chưa đề biện pháp hữu hiệu để biến kết đổi PPDH ban đầu trở thành văn hóa nhà trường giúp trì bền vững đổi PPDH đạt Chương 3: Biện phápquảnlýđổi PPDH trường THPT dựatheolýthuyết QLSTĐ 3.1 Định hướng đề xuất biện pháp: Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phươngphápdạyhọctheo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trungdạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa họcĐẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thôngdạy học.” 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp: Đảm bảo tính mục tiêu; tính hiệu quả; tính hệ thống; tính đồng bộ; tính thực tiễn khả thi 3.3 Các nhóm biện pháp 15 3.3.1 Nhóm biện pháp chuẩn bị đổi PPDH a) Xây dựng kế hoạch chiến lược đổi PPDH Mục tiêu: Một KHCL rõ ràng giúp định hướng định hướng tất người hành động mục đích chung Tổ chức thực hiện: Xác định thực trạng nhà trường, nhận diện thay đổi; Xác định mục tiêu chiến lược mục tiêu cụ thể; Lựa chọn giải pháp lập kế hoạch b) Tuyên truyền, phổ biến kế hoạch đổi PPDH Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, tạo tính cấp bách đổi PPDH thành viên nhà trường Tạo đồng thuận, ủng hộ cộng đồng Tổ chức thực hiện: Nội dung tuyên truyền: Bối cảnh giới nước; Chủ trương Đảng, Ngành đổi giáo dục phổthơng nói chung đổi giáo dục trunghọc nói riêng; Tầm nhìn kế hoạch chiến lược đổi PPDH Hình thức tuyên truyền: Sử dụng nhiều diễn đàn khác nhau, tuyên truyền nhiều lần theo nguyên tắc ”Lặp lại, lặp lại lặp lại”; Thuyết phục làm gương hiệu trưởng thành công bước đầu đội ngũ cốt cán Đối tượng tuyên truyền: GV, nhân viên học sinh, CMHS, tổ chức đồn thể, quyền địa phương địa bàn nơi trường đóng, doanh nghiệp, sở sản xuất, dịch vụ Chuẩn bị nguồn lực triển khai thực truyền thơng hiệu 3.3.2 Nhóm biện pháp triển khai thực đổi PPDH 3.3.2.1 Sắp xếp, bố trí nguồn lực thực kế hoạch đổi PPDH Mục tiêu: tổ chức xếp bố trí nhân lực, chuẩn bị điều kiện CSVC, tài chính, thơng tin để phục vụ cho trình triển khai thực đổi PPDH nhà trường Tổ chức thực hiện: Thành lập đội tiên phong (Ban đạo đổi PPDH đội ngũ GV đầu đàn/GV cốt cán), tạo đội tiên phong 16 dẫn đường đủ mạnh để dẫn dắt đổi PPDH thành công.; Quản lý, đạo việc khai thác sử dụng điều kiện, nguồn lực hỗ trợ đổiphươngphápdạy học; Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 3.3.2.2 Chỉ đạo thực hoạt động chuyên môn Mục tiêu: Dựa vào nội dung xây dựng kế hoạch, hiệu trưởng tổ chức đạo thực hoạt động cần thiết theo kế hoạch xây dựng để triển khai thực đổiphươngphápdạyhọc thành công Tổ chức thực hiện: Quản lý, đạo hoạt động TCM, xây dựng TCM thành "Tổ chức biết học hỏi"; Quản lý, đạo hoạt động giảng dạy GV gồm chuẩn bị kế hoạch dạy tổ chức thực kế hoạch dạytheo hướng tổ chức HĐH cho HS phù hợp với tiến trình sư phạm Quản lý, đạo hoạt động học tập HS, rèn luyện cho HS phươngpháphọc tập khoa học, hình thành phát triển lực tự học, lực học tập tương tác, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, khơng lòng với kiến thức sách vở, nhà trường, có nhu cầu tìm tòi mở rộng nâng cao kiến thức từ giúp HS có khả học tập suốt đờiQuản lý, đạo KTĐG HS theo định hướng phát triển lực 3.3.2.3 Xóa bỏ rào cản, hỗ trợ thúc đẩyđổi PPDH Mục tiêu:Nhận diện xóa bỏ số rào cản, đáp ứng tối đa điều kiện yêu cầu việc đổi PPDH Tạo chế hỗ trợ khuyến khích GV đổi PPDH Tổ chức thực hiện: Tùy sở giáo dục cụ thể, rào cản khác Qua thực tế đổi PPDH trường THPT tỉnh, thành phố vùng Đồng sơng Hồng có số rào cản cần xóa bỏ: Giao quyền tự chủ cho tổ chun mơn giáo viên việc xây dựng thực KHGD nhà trường; Đổi việc nhận xét, đánh giá dạy giáo viên dựa phân tích HĐH HS; Khích lệ, tạo động lực cho giáo 17 viên hỗ trợ thayđổi 3.3.3 Nhóm biện pháp phát triển bền vững kết đổiphươngphápdạyhọc 3.3.3.1 Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch đổi PPDH Mục tiêu: KTĐG chức quan trọng trình quảnlý điểm khởi đầu làm tiền đề cho việc định, lập kế hoạch, đánh giá kết thực mục tiêu nhằm tìm ưu điểm, hạn chế để điều chỉnh việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, đạo thực Tổ chức thực hiện: Khơng có thayđổi lại hồn tồn kết thúc, kết chu kỳ thayđổi lại tiền đề cho chu kỳ thayđổi Có ba khía cạnh đánh giá thayđổi kế hoạch đổi PPDH, mức độ thực hiện, giá trị mức độ mà thayđổiđưa vào Để công tác đạo KTĐG việc thực kế hoạch đổi PPDH đạt hiệu quả, Hiệu trưởng cần ý vấn đề sau: kiểm tra trực tiếp hoạt động dạyhọc GV; Kiểm tra thơng qua tổ nhóm chun mơn; Lấy thơng tin phản hồi từ HS 3.3.3.2 Xây dựng văn hóa nhà trường trì bền vững thayđổi Mục tiêu: Tìm biện pháp trì “cái thay đổi” đạt để nhà trường phát triển bền vững với “cái mới” hình thành Biến thayđổi đạt thành văn hóa nhà trường Tổ chức thực hiện: Xây dựng văn hố nhà trường tích cực, lành mạnh, ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn trọng lẫn Hướng dẫn người để họ tiếp nhận nối tiếp thayđổi mà người trước đạt trì chúng; Lập ngân sách để tiếp tục có quỹ hoạt động: Nguồn lực cần trì để đảm bảo điều kiện tối thiểu phục vụ cho đổi PPDH; Bài học kinh nghiệm: cần nhìn lại trình thayđổi để rút học kinh nghiệm thân, đúc rút kinh nghiệm thành học 18 chung; Lưu hồ sơ: Cần lưu tồn hồ sơ q trình từ lúc khởi xướng đến thực đổi PPDH; Đưa kết đổiphươngphápdạyhọc vào phương hướng phấn đấu nhà trường 3.3 Mốiquan hệ biện pháp Các biện pháp thuộc ba giai đoạn QLSTĐ, lúc chúng tách rời cách máy móc, có lúc chúng đan xen vào nhau, có lúc phải tiến hành xen kẽ, có lúc phải tiến hành đồng thời Điều quan trọng nhà quảnlý cần phải nắm bắt thật chắn xuất giai đoạn trình thayđổi để xác định trách nhiệm quảnlý phù hợp 3.4 Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp đề xuất 3.4.1 Khảo nghiệm: Để thăm dò ý kiến CBQL GV tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất, tác giả luận án phát phiếu hỏi đến 100 CBQL gồm cán sở GDĐT, Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn 104 GV đơn vị khảo sát Phiếu thu xử lý với cách tính điểm sau: mức độ Rất cần thiết Rất khả thi điểm; mức độ Cần thiết Khả thi điểm; mức độ Không cần thiết Không khả thi điểm Qua kết khảo nghiệm, khẳng định thêm lần việc biện phápquảnlýđổi PPDH dựatheolýthuyết QLSTĐ mà luận án đề xuất cần thiết khả thi, áp dụng thực tiễn quảnlý 19 3.4.2 Thử nghiệm Mục đích thử nghiệm: Thử nghiệm nhằm kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi số biện pháp đề xuất với mục đích tăng hiệu quảnlýđổi PPDH trường THPT 3.4.2.2 Nội dung thử nghiệm: Luận án đề xuất biện phápquảnlýđổi PPDH theolýthuyết QLSTĐ, song phạm vi, điều kiện nghiên cứu, tác giả luận án lựa chọn thử nghiệm nội dung: - Chỉ đạo đổi SHCM, đánh giá dạy giáo viên theo hướng phân tích hoạt động học HS hình thức tập huấn cơng việc"training on the job" - Chỉ đạo lấy thông tin phản hồi HS: giúp GV điều chỉnh PPDH, giúp hiệu trưởng có biện phápquảnlý cách phù hợp 3.4.2.3 Đối tượng địa bàn thử nghiệm: gồm GV HS thuộc số trường THPT Hà Nội Hưng Yên Tổ chức thử nghiệm Nội dung thử nghiệm 1: Chỉ đạo đổi SHCM dựa phân tích hoạt động học HS: Sau thử nghiệm SHCM theo hướng phân tích hoạt động học HS, 100% GV CBQL tham dự khẳng định lợi ích sau: Giúp GV luyện tập cách quan sát suy nghĩ việc học HS học, có khả phán đốn nhanh nhạy, xác để điều chỉnh việc dạy GV, việc học HS cho phù hợp; Làm thayđổi cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận GV HS hồn cảnh khác nhau; Hình thành thói quen lắng nghe lẫn nhau; rèn luyện cách chia sẻ ý kiến, từ hồn thành mốiquan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác học tập lẫn TCM trở thành trung tâm bồi dưỡng GV thu nhỏ Nội dung thử nghiệm 2: Chỉ đạo lấy thông tin phản hồi HS Kết thu qua phản hồi GV Ban giám hiệu trường thử nghiệm cho rằng: cách lấy thông tin phản hồi từ HS triển khai thực có hiệu GV CBQL nhà trường Tuy 20 nhiên cần có hướng dẫn, tập huấn để HS biết cách phản hồi thông tin cách mực GV biết cách tiếp nhận thơng tin tích cực để điều chỉnh PPDH việc lấy ý kiến phản hồi HS có tác dụng việc quảnlýđổi PPDH nhà trường Kết luận chương 3: Dựa khoa học thực tiễn giáo dục với nguyên tắc bản, luận án đề xuất biện phápquảnlýđổi PPDH dựatheolýthuyết QLSTĐ trường THPT tỉnh vùng đồng sơng Hồng Kết phân tích khảo nghiệm biện phápquảnlýđổi PPDH dựatheolýthuyết QLSTĐ trường THPT vùng đồng sông Hồng đề xuất luận án chuyên gia đánh giá cần thiết khả thi Các biện pháp đề xuất thật phát huy tác dụng áp dụng cách linh hoạt, tùy theo điều kiện thực tế trường để lựa chọn ưu tiên xây dựng lộ trình phù hợp khả thi, vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa đảm bảo tính thực tiễn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đổi PPDH hoạt động có tính khoa học, bị chi phối nhiều yếu tố bên bên hoạt động Việc đổi PPDH trường THPT ngày trở nên có vị trí quan trọng, nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động gặp nhiều khó khăn, chưa mang lại hiệu cao Trên sở nghiên cứu lý luận đổiđổi PPDH, quảnlýđổi PPDH lýthuyết QLSTĐ, luận án làm sáng tỏ sở lý luận quảnlýđổi PPDH trường THPT dựatheolýthuyết QLSTĐ Về thực tiễn, luận án nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế qua rút học cho hoạt động quảnlýđổi PPDH trường THPT Việt Nam; khảo sát, đánh giá thực trạng đổi PPDH quảnlýđổi PPDH số tỉnh đồng sông Hồng Qua nghiên cứu thực tế, luận án tồn tại, hạn chế đồng thời 21 phân tích đánh giá nguyên nhân tồn đổi PPDH trường THPT góc nhìn QLSTĐ Từ thực tiễn kết hợp với lý luận, luận án đề xuất biện phápquảnlýđổi PPDH trường THPT dựatheolýthuyết QLSTĐ nhằm khắc phục tồn nói Qua thực tế khảo nghiệm thử nghiệm số biện pháp, tác giả luận án cho biện phápquảnlý đề xuất phù hợp thể rõ tính ưu việt bối cảnh giáo dục Việt Nam có nhiều đổi Điều quan trọng nhà trường THPT có đặc điểm khác nhau, phải xác định vấn đề cụ thể trườngđối mặt, phải tự đánh giá thực trạng xác định xác vị trí trường chỗ trình phát triển để đưa lộ trình đổi xác đáng, phù hợp khả thi Ởtrường vấn đề khác nhau, khơng thể áp dụng chương trình thayđổi chung phổ biến cho tất trường Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GDĐT Giao quyền chủ động, linh hoạt cho địa phương việc thực KHGD, nội dung GD Đổi công tác thi cử, công tác tra, kiểm tra quảnlý nhà nước GD Tạo không gian sinh hoạt trực tuyến cho hiệu trưởngtrường THPT xây dựng cộng đồng học tập chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, kinh nghiệm quản lý, lãnh đạo cho Hiệu trưởng tỉnh, vùng toàn quốc Tăng cường hoạt động qua mạng: tập huấn GV CBQL, bổ sung nguồn học liệu, tạo không gian kết nối học tập chia sẻ cho đội ngũ hiệu trưởng Chỉ đạo trườngsư phạm đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm lực QLSTĐ Tăng cường bồi dưỡng GV theo hình thức: tập huấn công việc “Training on the job”, hỗ trợ sau tập huấn “Mentoring” 22 2.2 Đối với Sở GDĐT - Tăng cường giao quyền chủ động, linh hoạt cho nhà trường, gắn với đề cao trách nhiệm giải trình hiệu trưởng Tăng cường quảnlý chuyên môn qua mạng internet, tạo môitrường chia sẻ, tự học cho hiệu trưởngtrường THPT toàn tỉnh, thành phố - Chú ý công tác kế nhiệm: Để trì thayđổiđưa chúng trở thành văn hóa nhà trường, cần quan tâm đến cơng tác kế nhiệm nhân sự, bổ nhiệm lãnh đạo đơn vị Nếu q trình kế nhiệm khơng thayđổi phù hợp với phương thức mới, văn hóa cũ quay lại - Cụ thể hóa chủ trương Bộ cho phù hợp sát với thực tế địa phương; Tập huấn bồi dưỡng cho GV cộng tác viên tra đổi PPDH; Tổ chức giới thiệu điển hình, phổ biến kinh nghiệm; Huy động có hiệu nguồn lực địa phương hỗ trợ đổi PPDH 2.3 Đối với Hiệu trưởngtrườngtrunghọcphổthông - Hiệu trưởng người tiên phong đổi PPDH Chăm lo điều kiện, phương tiện phục vụ đổi PPDH - Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến GV HS chất lượng giảng dạy, giáo dục GV trường Đánh giá sát trình độ, lực phù hợp PPDH GV trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng GV thực đổi PPDH mang lại hiệu - Chú ý công tác xây dựng KHCL đổi PPDH; quan tâm công tác truyền thôngđổi PPDH đến lực lượng nhà trường tạo đồng thuận - Hiệu trưởng phải người cổ vũ, xúc tác kích thích thayđổi tạo áp lực phải đổi PPDH cho GV; hỗ trợ GV trình thực thay đổi; có khả dự báo phát rào cản, xung đột xảy q trình thay đổi, có biện pháp để hóa giải 23 xung đột cách mềm dẻo, linh hoạt; liên kết nguồn lực cho thayđổi trì ổn định thayđổi - Kiên trì tổ chức hướng dẫn GV thực đổi PPDH 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Thu Hằng (11/2017), Một số biện phápquảnlýđổi PPDH trường THPT dựatheolýthuyếtquảnlýthay đổi, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 146 Lê Thị Thu Hằng (4/2014), Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học, công cụ đổi nhà trường, Tạp chí Giáo dục số 332, Kì Lê Thị Thu Hằng (7/2014), Một số vấn đề quảnlýđổi PPDH trường THPT bối cảnh thay đổi, Tạp chí Giáo dục số 238, Kì Lê Thị Thu Hằng, Đỗ Danh Bích, Mầu Thị Lan Phương (2016), Improving student – teacher communication and feedback through promoting students’ and teachers’ participation in classroom and school activities Change Projects from the International Training Programme about Child Rights, Classroom and School Management, Lund University Commissioned Education Lund University, Sweden Lê Thị Thu Hằng (2012), Ứng dụng lýthuyếtquảnlý chất lượng trình dạyhọc sinh học giáo viên trung học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia giảng dạyhọc sinh họctrường THPT Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Đình Chuẩn, Vũ Quốc Trung, Lê Thị Thu Hằng, Lê Huy Hoàng, Phạm Đức Tài, Nguyễn Xuân Thành (2012), Quảnlý hoạt động đổiphươngphápdạyhọc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trườngtrunghọcphổthông Tài liệu tập huấn cán quảnlý giáo dục toàn quốc Đặng Thị Thanh Huyền (chủ biên), Lê Thị Thu Hằng cộng (2013), Đổi công tác đạo chuyên môn trườngtrunghọc sở vùng khó khăn, Tài liệu tập huấn CBQL, TTCM trường THCS vùng khó khăn Lê Thị Thu Hằng (12/2017), Bàn số biện phápquảnlýđổiphươngphápdạyhọctrường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, http://moet.gov.vn 25 ... tài Quản lý đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông dựa theo lý thuyết Quản lý thay đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận... thực đổi mới Ba giai đoạn lúc tách rời cách máy móc, có lúc chúng đan xen vào 1.5 Vai trò hiệu trưởng trường trung học phổ thông quản lý đổi phương pháp dạy học dựa theo lý thuyết Quản lý thay đổi. .. 1.4.2 Nội dung quản lý đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông dựa theo lý thuyết Quản lý thay đổi a) Giai đoạn chuẩn bị đổi PPDH: phân tích điều kiện thực tế nhà trường, phân tích bối