Chấm dứt hợp đồng lao động là sự kiện pháp lý rất đáng được quan tâm, bởi hậu quả pháp lý của nó là sự chấm dứt quan hệ lao động. Đối với đa số người lao động thì việc chấm dứt hợp đồng lao động ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập và cuộc sống của người lao động, thậm chí của gia đình họ. Còn đối với người sử dụng lao động, việc người lao động chấm dứt hợp đồng, nhất là đối với các trường hợp người lao động có tay nghề cao, người có trình độ chuyên môn gây xáo trộn lao động trong đơn vị, gây thiệt cho người sử dụng lao động. Do đó, việc chấm dứt hợp đồng lao động là một vấn đề rất đáng lưu tâm và đã không ít các nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu về vấn đề này. Chính vì tầm quan trọng đó của vấn đề mà nhóm em xin tìm hiểu và giải quyết tình huống như sau:
MỤC LỤC MỞ ĐẦU.……………………………………………………………………………………….……….2 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Câu Quyết định điều chuyển công ty M A có hợp pháp khơng? Việc cơng ty M từ chối A trở lại làm công việc cũ Hải phòng hay sai? Vì sao? Câu Việc chấm dứt hợp đồng lao động A có hợp pháp khơng? Vì sao? Câu Giải quyền lợi xác định nghĩa vụ A trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động? .7 Câu A có phải bồi thường chi phí đào tạo cho cơng ty khơng? Mức bồi thường bao nhiêu? KẾT LUẬN .11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý đáng quan tâm, hậu pháp lý chấm dứt quan hệ lao động Đối với đa số người lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập sống người lao động, chí gia đình họ Còn người sử dụng lao động, việc người lao động chấm dứt hợp đồng, trường hợp người lao động có tay nghề cao, người có trình độ chuyên môn gây xáo trộn lao động đơn vị, gây thiệt cho người sử dụng lao động Do đó, việc chấm dứt hợp đồng lao động vấn đề đáng lưu tâm khơng nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề Chính tầm quan trọng vấn đề mà nhóm em xin tìm hiểu giải tình sau: Nguyễn A làm việc công ty M đóng quận Hồng Bàng TP Hải Phòng theo hợp đồng không xác định thời hạn từ 2/2013 Công việc A quản lý điều hành tàu biển bến cảng Hải Phòng Trước ký hợp đồng lao động, A cử học lớp nghiệp vụ điều hành TP Hồ Chí Minh, tổng chi phí khóa học 40 triệu đồng A cam kết làm cho cơng ty năm, vi phạm bồi thường gấp đơi chi phí khóa học Tháng 7/2016, công ty tiến hành xếp nhân điều động A tới làm việc chi nhánh Quảng Ninh với thời gian năm Hết thời hạn năm, A đề xuất với giám đốc công ty cho trở lại Hải Phòng làm cơng việc cũ hồn cảnh gia đình có mẹ già đau ốm cần chăm sóc, khơng thể làm xa nhà bị từ chối lý nội quy cơng ty có quy định : “Ngoài thỏa thuận địa điểm làm việc hợp đồng lao động, trường hợp cần thiết đảm bảo trì hoạt động bến cảng, cơng ty có quyền u cầu người lao động tới làm việc địa điểm theo yêu cầu công ty” Ngày 5/8/2017, A làm đơn thông báo chấm dứt hợp đồng lao đơng gửi cho trưởng phòng nhân ngày 5/9/2017 A thức nghỉ việc công ty Hỏi: Quyết định điều chuyển cơng ty M A có hợp pháp không? Việc công ty M từ chối A trở lại làm cơng việc cũ Hải phòng hay sai ? Vì sao? Việc chấm dứt hợp đồng lao động A có hợp pháp khơng? Vì sao? Giải quyền lợi xác định nghĩa vụ A trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động? A có phải bồi thường chi phí đào tạo cho công ty không? Mức bồi thường bao nhiêu? GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Câu Quyết định điều chuyển cơng ty M A có hợp pháp không? Việc công ty M từ chối A trở lại làm cơng việc cũ Hải phòng hay sai ? Vì sao? Trả lời : Quyết định điều chuyển công ty M A hợp pháp Và việc công ty M từ chối A trở lại làm cơng việc cũ Hải Phòng Giải thích: Thứ nhất: Quyết định điều chuyển công ty M A hợp pháp Trước hết trình thực Hợp đồng lao động thực hóa quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động Vậy, thực HĐLĐ hành vi pháp lý bên nhằm thực quyền nghĩa vụ cam kết HĐLĐ Căn vào điều 30 luật lao động 2012 quy định thực công việc theo hợp đồng lao động sau : “Công việc theo hợp đồng lao động phải người lao động giao kết hợp đồng thực Địa điểm làm việc thực theo hợp đồng lao động theo thỏa thuận khác hai bên.” Theo quy định ta hiểu Người lao động phải làm việc địa điểm ấn định hợp đồng Tuy nhiên, trình thực hợp đồng lao động có ngoại lệ việc xác định địa điểm làm việc người lao động Chẳng hạn người sử dụng lao động thực quyền chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động thời gian định theo quy định Điều 31 Bộ luật lao động địa điểm làm việc người lao động phải thay đổi phù hợp với u cầu cơng việc khơng cần có thỏa thuận với người lao động Trong trường hợp khác, hai bên thỏa thuận để thay đổi địa điểm làm việc người lao động so với hợp đồng lao động giao kết thời gian định vô hạn định Việc thay đổi địa điểm làm việc người lao động thời gian định hai bên thỏa thuận không thiết bên phải sửa điều khoản địa điểm làm việc hợp đồng lao động giao kết Ngược lại, với trường hợp thay đổi địa điểm làm việc vô hạn định, bên phải sửa đổi điều khoản địa điểm làm việc hợp đồng lao động giao kết1 Trong tình trên, cơng ty M tiến hành xếp nhân điều động A tới làm việc chi nhánh Quảng Ninh với thời gian năm thỏa thuận cơng ty M A, lập thành hợp đồng riêng Theo đó, Cơng ty M phải thơng báo cho A xem xét nguyện vọng A, hiểu A đồng ý việc A làm việc chi nhánh Quảng Ninh năm Như vậy, định điều chuyển công ty M A hợp pháp Thứ hai: Việc công ty M từ chối A trở lại làm cơng việc cũ Hải Phòng Về nguyên tắc, sau hết thời hạn năm A làm việc chi nhánh Quảng Ninh công ty điều động A tới làm A phải trở công ty M quận Hồng Bàng, tức nơi làm việc ban đầu, nơi làm việc giao kết hợp đồng lao động Tuy nhiên công ty lại từ chối yêu cầu với lý đáng A Nguyễn A làm việc công ty M đóng quận Hồng Bàng TP Hải Phòng theo hợp đồng không xác định thời hạn từ 2/2013 nên A phải có nghĩa vụ phải chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động (theo điểm b khoản điều Bộ luật Lao động 2012) Nội quy cơng ty có quy định : “Ngồi thỏa thuận địa điểm làm việc Bình luận khoa hoc luật lao động nước CHXHCN Việt Nam- NXB Lao động hợp đồng lao động, trường hợp cần thiết đảm bảo trì hoạt động bến cảng, cơng ty có quyền u cầu người lao động tới làm việc địa điểm theo u cầu cơng ty”, A phải chấp hành theo quy định nội quy Nội quy cơng ty nói đến trường hợp cần thiết đảm bảo trì hoạt động bến cảng ta dẫn chiếu đến quy định pháp luật vấn đề này, cụ thể điều 31 Bộ luật Lao động năm 2012 Khoản điều 31 Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “Khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, không 60 ngày làm việc cộng dồn năm, trừ trường hợp đồng ý người lao động.” Khoản khoản điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn quy định điều 31 sau: “1 Người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động trường hợp sau: a) Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; b) Áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) Sự cố điện, nước; d) Do nhu cầu sản xuất, kinh doanh Người sử dụng lao động quy định cụ thể nội quy doanh nghiệp trường hợp nhu cầu sản xuất, kinh doanh mà người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động.” Riêng trường hợp tạm thời chuyển người lao động làm việc nơi khác nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải quy định cụ thể nội quy mình, khơng quy định cụ thể trường hợp “do nhu cầu sản xuất kinh doanh” người sử dụng lao động không sử dụng để chuyển người lao động Như vậy, tình ta thấy Cơng ty M có quy định cụ thể vấn đề tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng nội quy công ty nên quyền tạm chuyển A tới làm việc chi nhánh Quảng Ninh Mặt khác, việc A đề xuất với Giám đốc cơng ty cho trở lại Hải Phòng làm cơng việc cũ có lý đáng hồn cảnh gia đình có mẹ già đau ốm cần chăm sóc, khơng thể làm xa nhà A ký hợp đồng lao động với công ty M nên A phải có nghĩa tuân thủ nội quy, phải tự giải việc cá nhân Chính vậy, cơng ty M có quyền từ chối cho A trở lại làm cơng việc cũ Hải Phòng Nếu A tiếp tục công việc Quảng Ninh theo u cầu cơng ty M đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với công ty theo khoản điều 37 Bộ luật Lao động 2012: “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật này” Câu Việc chấm dứt hợp đồng lao động A có hợp pháp khơng? Vì sao? Trả lời: Việc chấm dứt hợp đồng lao động A trái pháp luật Giải thích: Để xác định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động A với cơng ty M có hợp pháp hay khơng ta phải xem xét đến hai yếu tố: Hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng thời hạn thông báo trước cho người sử dụng lao động Trong liệu đề bài: “Nguyễn A làm việc Công ty M đóng quận Hồng Bàng TP.Hải Phòng theo thời hạn khơng xác định từ 2/2013” Theo đó, hợp đồng lao động A công ty M hợp đồng lao động không xác định thời hạn nên việc A đơn phương chấm dứt hợp đồng phải theo khoản 3, Điều 37, BLLĐ 2012 Theo khoản 3, Điều 37, BLLĐ 2012 quy định: “ Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật này.” Do tính chất hợp đồng lao động mà A ký với công ty M loại hợp đồng không xác định thời hạn nên anh A tự đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với Công ty M mà không cần phải thuộc trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản 1, Điều 37 BLLĐ năm 2012 Đối chiếu với quy định pháp luật ta thấy rằng, A có quyền tự đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động A lại không đáp ứng yêu cầu thời hạn thông báo cho Công ty M Cụ thể ngày 5/8/2017 A làm đơn thông báo chấm dứt hợp đồng lao động gửi cho trưởng phòng nhân ngày 5/9/2017 A thức nghỉ việc cơng ty Theo quy định, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn phải thơng báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày Nhưng sau 30 ngày thông báo A thức nghỉ việc cơng ty không đáp ứng yêu cầu thời hạn báo trước theo luật định Theo khoản 2, Điều 43, BLLĐ việc A vi phạm thời hạn thông báo trước đẩy A đến hậu pháp lí phải bồi thường cho người sử dụng lao động (Công ty M) khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động (A) ngày không báo trước Từ áp dụng phân tích mặt lí luận làm rõ việc A đơn phương chấm dứt hợp đồng không hợp pháp Câu Giải quyền lợi xác định nghĩa vụ A trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động? Trả lời: Như phân tích câu 2, A vi phạm thời hạn báo trước (thời gian mà luật quy định người lao động phải báo cho bên biết trước chấm dứt hợp đồng lao động) nên bị coi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Căn Điều 43 BLLĐ năm 2012 quy định: “1 Không trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước.” Do vậy, A khơng hưởng trợ cấp thơi việc quyền lợi khác hưởng2, cụ thể: - Được cơng ty tốn tiền lương ngày chưa nghỉ theo quy định Điều 114 BLLĐ năm 2012: “Người lao động việc, bị việc làm lý khác mà chưa nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm toán tiền ngày chưa nghỉ” Theo đó, người lao động thơi việc trong trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp hay bất hợp pháp hưởng quyền lợi Bởi vậy, A đương nhiên toán ngày chưa nghỉ - Được công ty làm bảo hiểm ngày nghỉ trả lại sổ bảo hiểm giấy tờ khác mà công ty giữ A theo quy định khoản Điều 47 BLLĐ năm 2012: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà người sử dụng lao động giữ lại người lao động” Như vậy, dù trường hợp A chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật A công ty giải quyền lợi Trong trường hợp A đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, bên cạnh việc công ty giải quyền lợi A phải thực số nghĩa vụ định theo quy định Điều 43 BLLĐ năm 2012 nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, theo đó: “1 Khơng trợ cấp thơi việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Bình luận khoa học Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam – NXB Lao động Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày khơng báo trước 3.Phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật này.” Khác với nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật có nghĩa vụ đền bù tổn hại vật chất cho người sử dụng lao động, khơng có nghĩa vụ tiếp tục thực hợp đồng (khôi phục quan hệ lao động) đền bù tổn thất tinh thần cho người sử dụng lao động Thứ nhất, A đơn phương chấm dứt hợp đồng không hưởng trợ cấp việc phải bồi thường cho công ty M nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Thứ hai, A vi phạm quy định thời hạn báo trước khoản Điều 37 BLLĐ nên phải bồi thường cho công ty khoản tiền tương ứng với tiền lương A ngày không báo trước Thứ ba, A cơng ty M bỏ chi phí (40 triệu đồng) cho học lớp nghiệp vụ điều hành TP Hồ Chí Minh, với cam kết làm việc cho cơng ty năm sau học xong, chấm dứt hợp đồng lao động A chưa thực xong cam kết thời gian làm việc phải hồn trả chi phí đào tạo cho cơng ty cam kết Câu A có phải bồi thường chi phí đào tạo cho cơng ty không? Mức bồi thường bao nhiêu? Trả lời: Ở câu trên, ta xác định việc A đơn phương chấm dứt hợp đồng với công ty M trái pháp luật Theo quy định Điều 43 Bộ Luật Lao động 2012, A phải bồi thường cho công ty M khoản sau: - Nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động; - Một khoản tiền tương ứng với tiền lương A ngày khơng báo trước; - Hồn trả chi phí đào tạo cho công ty M Ở ta xem xét đến chi phí đào tạo mà A phải bồi thường cho công ty M Căn Khoản Điều 62 Bộ Luật Lao động 2012 quy định: “Chi phí đào tạo bao gồm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học thời gian học Trường hợp người lao động cử đào tạo nước ngồi chi phí đào tạo bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian nước ngồi.” A có cam kết đào tạo với công ty M, cam kết hoàn toàn hai bên tự nguyện thỏa thuận không trái với quy định pháp luật nên cam kết có tính chất ràng buộc hai bên Khi A vi phạm điều khoản cam kết, A buộc phải thực việc bồi thường theo thoả thuận Theo liệu đề bài, A cam kết làm việc cho cơng ty M năm sau hồn thành khố học, vi phạm bồi thường gấp đơi chi phí khố học Tuy nhiên thực tế, A làm việc thời gian từ 2/2013 đến 5/9/2017 - thời gian làm việc chưa đủ năm A cam kết Như cần công ty M đưa giấy tờ, chứng từ hợp lệ chi phí bỏ để đào tạo, tập huấn cho A cơng ty M có quyền u cầu A hồn trả chi phí Như cam kết, A phải bồi thường gấp đơi chi phí khóa học cho cơng ty M, mà tổng chi phí khóa học 40 triệu đồng, tức tổng mức bồi thường 80 triệu đồng 10 KẾT LUẬN Nói tóm lại, từ quy định pháp luật phân tích đây, đến kết luận cuối cho tình huống, là: Quyết định điều chuyển cơng ty M A hợp pháp, việc công ty từ chối A trở lại làm công việc cũ không sai; Việc chấm dứt hợp đồng lao động A trái pháp luật; Tuy nhiên A công ty giải số quyền lợi; Mặt khác, A phải thực nghĩa vụ định theo quy định pháp luật phải bồi thường chi phí đào tạo cho cơng ty cam kết Trong q trình làm nhóm em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, nhóm em mong muốn nhận lời nhận xét, góp ý, bổ sung thầy, cô giáo để viết hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2014; Khoa luật Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2014 Bộ luật Lao động năm 2012; Luật cơng đồn năm 2012; Bộ luật dân năm 2005, 2015; Luật việc làm năm 2013; Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015; Nghị định số: 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006; Websites http:// www.chinhphu.vn http:// www.laodong.com.vn 12 ...MỞ ĐẦU Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý đáng quan tâm, hậu pháp lý chấm dứt quan hệ lao động Đối với đa số người lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động ảnh hưởng đến việc... phương chấm dứt hợp đồng lao động với công ty theo khoản điều 37 Bộ luật Lao động 2012: “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng. .. Hải phòng hay sai ? Vì sao? Việc chấm dứt hợp đồng lao động A có hợp pháp khơng? Vì sao? Giải quyền lợi xác định nghĩa vụ A trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động? A có phải bồi thường chi phí