DỰ ÁN TRỒNG VÀ SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU SẠCH THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc DỰ ÁN TRỒNG VÀ SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU SẠCH THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA TẠI: TỈNH HỊA BÌNH CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG ĐỊA CHỈ: TỈNH HỊA BÌNH ĐIỆN THOẠI: EMAIL: Hòa Bình, tháng 02 năm 2012 Ch−¬ng SỰ CN THIT V MC TIấU U T 1.1 Căn pháp lý tài liệu sử dụng 1.1.1 Căn ph¸p lý Nhận thức rõ tầm quan trọng ngành công nghiệp dược kinh tế nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, Chính phủ có sách phát triển ngành cơng nghiệp dược theo lộ trình thể việc ban hành văn pháp lý sau: • • • • Quyết định số 108/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 08 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành dược tới năm 2010 Quyết định số 61/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm Quốc gia phát triển cơng nghiệp hóa dược đến năm 2020” Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg Thủ tướng phủ đề án Đề án “Phát triển công nghiệp dược xây dựng mơ hình hệ thống cung ứng thuốc Việt Nam giai đoạn 2007-2015 tầm nhìn đến 2020” Thơng tư số 14/2009/TT-BYT ngày 03/9/2009 Bộ Y Tế hướng dẫn triển khai ‘ Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc’ theo khuyến cáo tổ chức Y tế giới Các mục tiêu văn là: + Xây dựng phát triển hệ thống nhà máy sản xuất thuốc nước, tiến tới đáp ứng nhu cầu thuốc phòng chữa bệnh cho nhân dân, đảm bảo thuốc sản xuất nước đáp ứng 70% giá trị tiền thuốc vào năm 2015 80% vào năm 2020 + Tăng cường lực nghiên cứu khoa học bao gồm: nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai sản xuất thử nghiệm nguyên liệu làm thuốc phục vụ phát triển cơng nghiệp hóa dược đáp ứng nhu cầu nguyên liệu sản xuất thuốc nước + Xây dựng phát triển nhà máy hóa dược nhằm sản xuất cung cấp nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp dược bào chế thuốc, đảm bảo đáp ứng 20% nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp bào chế thuốc vào năm 2015 50% vào năm 2020 + Phát huy tiềm năng, mạnh Dược liệu thuốc y học cổ truyền đẩy mạnh công tác qui hoạch, nuôi trồng chế biến dược liệu, xây dựng ngành công nghiệp bào chế thuốc từ dược liệu thuốc y học cổ truyền trở thành phần quan trọng ngành dược Việt Nam 1.1.2 Tµi liƯu sư dơng - Dựa kết nghiệm thu cấp nhà nước dự án “Xây dựng mơ hình áp dụng tiến kỹ thuật nhằm phát triển dược liệu nấm hương tạo nguồn thu nhập thay nguồn thu từ thuốc phiện cho đồng bào dân tộc huyện Sa Pa, Lào Cai” Hội đồng nghiệm thu cấp nhà nước đánh giá xuất sắc, sau dự án người dân địa phương tiếp tục sản xuất tạo sản phẩm dược liệu xuất với sản lượng 30 tấn/năm - Dựa vào kết bước đầu đề tài “Nghiên cứu thành phần chất, cơng nghệ nhân giống, chăm sóc thu hái số dược liệu quý tỉnh Cao Bằng: Ích mẫu, Hà thủ ô, Ấu tầu, Nghệ, Ngũ gia bì, Hồng tinh, Thổ phục linh” Viện dược liệu thực từ năm 2004 cho thấy dược liệu: Ích mẫu, Hà thủ ơ, Ấu tầu, Nghệ, Ngũ gia bì, Hồng tinh, Thổ phục linh” phát triển tốt đất Cao Bằng cho suất cao đáp ứng yêu cầu sản xuất dược liệu xuất Đề tài: “Điều tra nghiên cứu bảo tồn nguồn gen thuốc có hoạt tính huyện Sìn Hồ Lai Châu” Khoa Nông Lâm Trường Đại học Tây Bắc tiến hành điều tra sưu tầm 200 thuốc tự nhiên huyện Sìn Hồ vùng phụ cận số thuốc dân tc a phng 1.2 Mục tiêu đầu t - Kt hợp với Viện Dược Liệu Trung Ương trồng sơ chế loại dược liệu: ( Cây Đương quy, Cây Xuyên khung, Cây Bạch truật, Cây Độc hoạt, Cây Đỗ trọng ) Thung Quan, Xã Thung Khe, Huyện Mai Châu, Tỉnh Hòa Bình đạt suất cao, chất lượng tốt phục vụ cho tiêu dùng nước xuất khẩu, thơng qua việc chuyển giao quy trình, áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn GACP “ Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc” theo khuyến cáo tổ chức Y tế giới - Chuyển giao công nghệ trồng loại dược liệu cho bà nông dân khu vực huyện Mai Châu, Tỉnh Hòa Bình, góp phần phát triển kinh tế địa phng 1.3 Sự cần thiết đầu t 1.3.1 Chính sách kinh tế xã hội định hớng phát triển ngành liên quan đến sản xuất dc liu ViƯt Nam Huyện Mai Châu- Hòa Bình có nhiều tiềm phát triển kinh tế rừng, nhiều loài dược liệu quí : Đỗ trọng, Đương quy, Xuyên khung, Độc hoạt, Bạch chỉ, Nhân sâm, Hoài Sơn, Lộ Đẳng Sâm, Tục đoạn,Thiên niên kiện, Kê huyết đằng, Bách bộ, bảy hoa mọc tự nhiên Tuy nhiên với nạn khai thác rừng bừa bãi nguồn tài nguyên tự nhiên Những loài dược liệu q, tỉnh có Sách đỏ Việt Nam dần bị cạn kiệt có nguy tuyệt chủng khơng có sách đầu tư bảo tồn thích đáng Theo nhà nghiên cứu dược học, xu hướng tới giới dùng thuốc có nguồn gốc thiên nhiên có tác dụng trị liệu cao, không gây tác dụng phụ Gần đây, số thuốc như: Đương Quy, Kim tiền thảo, ích mẫu, Diệp hạ châu, Chè dây, Chè đắng công ty dược chế biến thành loại thuốc phòng, trị bệnh đặc hiệu có hiệu tốt Hiện số thuốc quí số địa phương khai thác để bán thô cho Trung quốc với gía thu mua cao : Đỗ trọng, Bách bộ, Kê huyết đằng, Cây 01 lá, Thiên niên kiện, Giảo cổ lam nước phải nhập đến 80% lượng đơng nam dược có nguồn gốc từ dược liệu Bệnh viện y học cổ truyền dân tộc nhiều nhà thuốc đông y tỉnh tháng phải dùng đến hàng thuốc loại, song nhiều người phải chờ thuốc thiếu chủng loại Cây thuốc q tỉnh có nhiều người dân kể nhà thuốc có uy tín chưa có ý thức việc gây trồng, phát triển số thuốc quí Trên địa bàn tỉnh chưa có đơn vị giao chủ động việc trồng thử chế biến thuốc quí Việc nghiên cứu thành phần hoạt chất, kỹ thuật nhân giống công nghệ chế biến loại thuốc đặc hữu chưa đầy đủ, chưa có mơ hình trồng thuốc để tạo sản phẩm có giá trị làm cho người dân hiểu được, tai nghe, mắt thấy lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội để làm theo Cho nên việc nghiên cứu phát triển dược liệu cách tồn diện theo hướng sản xuất hàng hố đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu dược nước tham gia xuất tăng thu nhập cho người dân đơn vị canh tác đất rừng cần thiết quan trọng Thực Nghị 37 - NQ.TW ngày 01/7/2005 Bộ Chính trị Căn chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến 2015 mà Đại hội tỉnh Đảng đề ra, chương trình phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Châu nhằm phát huy tiềm năng, lợi vùng khí hậu, sinh thái Chỉ thị 02/CP Chính phủ phát triển y học cổ truyền nâng cao nội lực công tác đảm bảo thuốc chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cộng đồng tạo bước chuyển biến nước trồng bào chế thuốc từ dược liệu Đây nhân tố quan trọng thúc đẩy việc xây dựng dự án đưa dược liệu tham gia chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu canh tác đơn vị diện tích xây dựng sở chế biến, góp phần tiêu thụ sản phẩm thu hoạch từ rừng cho nông dân cụm xã vùng xung quanh huyện Hình thành nên sở công nghiệp chế biến cho xã vùng cao sống chủ yếu nhờ rừng có thêm thu nhập, nâng cao mức sống Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển dược liệu quy hoạch vùng phát triển dược liệu, kết hợp sản xuất dược liệu với du lịch chăm sóc sức khoẻ loại dược liệu địa phương như: tắm thuốc, nghỉ dưỡng…với việc quảng bá sản phẩm dược liệu với nghỉ dưỡng thu hút số lượng lớn du khách nước du lịch theo tuyến Hà Nội-Hòa Bình-Mai Châu-Sơn La-Điện Biên, đặc biệt tuyến du lịch Hà Nôi- Bản Lác( Mai Châu) thu hút khách du lịch nước tuyến giao thông quốc lộ cải tạo nâng cấp, tạo thuân lợi cho việc thông thương hàng hố du lịch Nhiều cơng ty sản xuất dược liệu ngồi nước có nhu cầu cao nguồn dược liệu : Traphaco, Đông Nam dược Bảo Long…sẽ tiêu thụ số lượng lớn dược liệu loại Các Viện nghiên cứu nước như: Viện Hoá học, Viện Dược liệu đẩy mạnh việc tìm kiếm nguồn dược liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu sản xuất Việc triển khai thực mơ hình trồng chế biến dược liệu quan trọng cần thiết, việc hỗ trợ thúc đẩy người dân biết áp dụng kỹ thuật vào trồng, chăm sóc chế biến dược liệu theo hướng sản xuất hàng hố có tác dụng kích thích người dân quan tâm đến việc phát triển vốn rừng, thay đổi cách nghĩ, cách làm khai thác rừng để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dược liêu phục vụ công nghiệp chế biến địa phương, bước ổn định sống, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống người dân vùng núi cao; xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật người dân tộc thiểu số, góp phần đưa Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa vào nơng nghip nụng thụn nỳi 1.3.2 Sự cần thiết đầu t− Theo tổ chức y tế giới WHO, 80% dân số giới nằm khu vực nước phát triển 80% dân số nước sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên lựa chọn hàng đầu việc phòng chữa bệnh Với số dân khổng lồ, nhiều bệnh tật nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu cao ngày tăng Nhu cầu sử dụng thuốc giới lớn, số lượng chất lượng Đây thách thức lớn nước phát triển nói riêng nhân loại nói chung Cho đến nay, thực vật nguồn nguyên liệu phát triển loại thuốc giới Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50% tổng số dược phẩm sử dụng lâm sàng, khoảng 25% tổng số thuốc có nguồn gốc từ thực vật bậc cao Trong số 20 thuốc bán chạy giới năm 1999, có sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ la Theo ước tính, doanh số thuốc từ thuốc sản phẩm đạt 100 tỷ đô la/năm Các công ty dược phẩm lớn giới trở lại quan tâm đến việc nghiên cứu tìm kiếm hoạt chất sinh học từ thảo dược sau phát triển thành thuốc chữa bệnh Sự kết hợp với tiến khoa học kỹ thuật đem lại hiệu cao cho việc chữa bệnh y học cổ truyền, cho trình tìm phát triển thuốc Việt Nam có lịch sử lâu đời sử dụng cỏ tự nhiên y học cổ truyền có sắc riêng để phòng chữa bệnh cho người Nằm khu vực nhiệt đới Đơng Nam Á có đa dạng sinh học cao Theo ước tính Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-5% tống số loài thực vật bậc cao biết giới khoảng 25% số loài thực vật bậc cao biết châu Á Trong số này, có khoảng 4.000 loài thực vật 400 loài động vật dùng làm thuốc Thế nhưng, thuốc chủ yếu sử dụng y học cổ truyền y học dân gian Việt Nam Hiện nay, công ty dược phẩm Việt Nam phát triển sản xuất thuốc từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, tức Dược liệu Đã có nhiều cơng ty phát triển tốt, kể đến Cơng ty cổ phần Dược phẩm Traphaco, Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà, Công ty Dược liệu Trung Ương (Hải Phòng), Cơng ty cổ phần Dược phẩm Tuệ Linh, Phúc Vinh, Phúc Hưng… Sự phát triển góp phần giúp tự cung cấp 40% nhu cầu sử dụng thuốc đất nước, giúp giảm giá thành loại thuốc sử dụng cho việc phòng điều trị bệnh tật, đồng thời tạo nhiều công ăn việc làm cho nhân dân Hoà Bình tỉnh miền núi nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc nớc ta, tiếp giáp với tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hoá đặc biệt giáp với Tam giác tăng trởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Trung tâm tỉnh Hoà Bình cách Trung tâm Thủ Đô Hà Nội 75 km theo Quốc lộ Với vị trí này, Hoà Bình có vai trò quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế vùng tây Bắc Tổng diện tích đất tự nhiên Hoà Bình 459.635 ha, đó: + Rừng đất rừng là: 241.534 chiếm 52,54% diện tích + Đất chuyên dùng, khu dân c đất cha sử dụng: 162.013 chiếm 35,24% + Đất nông nghiệp là: 56.088 chiếm 12,22% diện tích Dân số khoảng 83 vạn ng−êi gåm d©n téc anh em sinh sèng Viện Dược Liệu nghiên cứu trồng khảo nghiệm số vùng nguyên liệu phía bắc như: Đương quy Hà Giang, Lão quan thảo, Actiso SaPa, có xu hướng khai thác tiềm dược liệu Cao Bằng Trước dự án này, Viện Dược Liệu kết hợp với Sở KH&CN Cao Bằng thực đề tài khoa học : “Nghiên cứu thành phần hoạt chất, cơng nghệ nhân giống, chăm sóc thu hái số dược liệu quý tỉnh Cao Bằng: Ích mẫu, Hà thủ ơ, Ấu tầu, Nghệ, Ngũ gia bì, Hoàng tinh, Thổ phục linh” đạt kết tốt Dựa vào đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu tương tự với tỉnh vùng núi phía bắc khác trồng thành cơng lồi dược liệu, Cơng ty TNHH Lan Trần giúp đỡ Viện Dược Liệu ghiên cứu xây dựng mơ hình trồng sơ chế dược liệu theo hướng sản xuất hàng hoá quy mơ Thung Quan-Xã Thung Khe-Huyện Mai Châu-Tỉnh Hòa Bình Dự án lựa chọn 05 thuốc danh mục vị thuốc cổ truyền thiết yếu Bộ Y Tế định đưa vào mơ hình nhân giống, trồng thâm canh xen tán rừng: Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật, Độc hoạt, Đỗ trọng Những thuốc có thị trường tiêu thụ nước xuất ổn định Công ty TNHH Lan Trần lựa chọn dự án mang lại hiệu kinh tế nhiều mặt: - Phï hỵp với điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội nh chiến lợc, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung tØnh t−¬ng lai - Tạo loại sản phẩm dược liệu có chất lượng cao phục vụ cho thị trường dược liệu nước xuất - Tận dụng vùng đất gò đồi, thung lũng, khe núi hoang hóa để trồng dược liệu, góp phần phát triển kinh tế bảo vệ môi trường - Tạo đợc thêm công ăn việc làm cho lao ng địa phương - Phát triển kinh tế địa phương thơng qua việc đóng góp vào ngân sách nhà nước 1.3.3 Tình hình nghiên cứu, sử dụng phát triển thuốc từ nguồn dược liệu ViÖt Nam Thế giới a) Thị trường giới Theo tổ chức y tế giới WHO, 80% dân số giới nằm khu vực nước phát triển 80% dân số nước sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên lựa chọn hàng đầu việc phòng chữa bệnh Với số dân khổng lồ, nhiều bệnh tật nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu cao ngày tăng Nhu cầu sử dụng thuốc giới lớn, số lượng chất lượng Đây thách thức lớn nước phát triển nói riêng nhân loại nói chung Cho đến nay, thực vật nguồn nguyên liệu phát triển loại thuốc giới Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50% tổng số dược phẩm sử dụng lâm sàng, khoảng 25% tổng số thuốc có nguồn gốc từ thực vật bậc cao Trong số 20 thuốc bán chạy giới năm 1999, có sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la Theo ước tính, doanh số thuốc từ thuốc sản phẩm đạt 100 tỷ la/năm Các công ty dược phẩm lớn giới trở lại quan tâm đến việc nghiên cứu tìm kiếm hoạt chất sinh học từ thảo dược sau phát triển thành thuốc chữa bệnh Sự kết hợp với tiến khoa học kỹ thuật đem lại hiệu cao cho việc chữa bệnh y học cổ truyền, cho trình tìm phát triển thuốc Xu hướng sử dụng thuốc phòng chữa bệnh có nguồn gốc từ dược liệu trở thành nhu cầu ngày cao giới Với lí : thuốc tân dược thường có hiệu ứng nhanh hay có tác dựng phụ khơng mong muốn; thuốc thảo dược có hiệu chữa bệnh cao, độc hại tác dụng phụ Ước tính nhu cầu dược liệu Thế giới : 15 tỷ USD/năm, riêng Mỹ tỷ USD/năm, châu Âu 2, tỷ USD/năm, Nhật 2,7 tỷ USD/năm, nước châu khác khoảng 3tỷ/USD năm Một số dược liệu ưa chuộng thị trường Mỹ : Sâm Mỹ, Sâm Triều Tiên, Đương quy, Lơ hội, ma hồng, Valeriana, Bạch quả, tỏi, gừng, Các thị trường lớn tiêu thụ dược liệu : Anh, Đức, Hà Lan, Pháp, Thuỵ Sỹ, Trung Quốc,Hàn Quốc, Đài Loan, Sin gapo, ấn độ, Nhật Bản Một nước xuất nhiều dược liệu gồm Trung Quốc : 2tỷ USD/năm, Thái Lan : 47 triệu USD/năm b, Thị trường nước Việt Nam có lịch sử lâu đời sử dụng cỏ tự nhiên y học cổ truyền có sắc riêng để phòng chữa bệnh cho người 10 Nằm khu vực nhiệt đới Đơng Nam Á có đa dạng sinh học cao Theo ước tính Việt Nam có khoảng 12000 lồi thực vật bậc cao, chiếm khoảng 45% tống số loài thực vật bậc cao biết giới khoảng 25% số loài thực vật bậc cao biết châu Á Trong số này, có khoảng 4000 lồi thực vật 400 loài động vật dùng làm thuốc Thế nhưng, thuốc chủ yếu sử dụng y học cổ truyền y học dân gian Việt Nam Hiện nay, công ty dược phẩm Việt Nam phát triển sản xuất thuốc từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, tức Dược liệu Đã có nhiều cơng ty phát triển tốt, kể đến Công ty cổ phần Dược phẩm Traphaco, Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà, Công ty Dược liệu Trung Ương (Hải Phòng), Cơng ty cổ phần Dược phẩm Tuệ Linh, Phúc Vinh, Phúc Hưng… Sự phát triển góp phần giúp tự cung cấp 40% nhu cầu sử dụng thuốc đất nước, giúp giảm giá thành loại thuốc sử dụng cho việc phòng điều trị bệnh tật, đồng thời tạo nhiều công ăn cho nhân dân Theo số liệu điều tra nguồn dược liệu toàn quốc Viện Dược Liệu-Bộ Y Tế (2003) Việt Nam có 3.830 lồi thực vật làm thuốc chiếm khoảng 36% số thực vật có mặt Việt Nam Trong dự án “ Quy hoạch tổng thể đầu tư phát triển ngành dược Việt Nam đến năm 2010 “ với nội dung quy hoạch,sản xuất dược liệu xây dựng vùng dược liệu chuyên canh nhằm đạt mục tiêu sau: - Đáp ứng nhu cầu 20.000 - 30.000tấn dược liệu/năm từ thuốc cho Y học cổ truyền 10.000 đến 15.000tấn dược liệu cho công nghiệp chế biến thuốc đông dược - Sản xuất nước cung ứng cho nhu cầu phòng chữa bệnh cho cộng đồng chủ yếu từ dược liệu - phải đạt 70% giá trị thuốc sử dụng( đạt 20 - 30%) - Tăng nhanh khối lượng sản phẩm xuất từ dược liệu nước, mục tiêu xuất 30.000tấn/năm, đạt giá trị khoảng 100triệu USD/năm Trong Danh mục 100 lồi dược liệu mạnh dự kiến tập trung khai thác, phát triển tạo sản phẩm hàng hố 1996 - 2010 Tổng Cơng ty Dược Việt Nam có 73 lồi đưa vào trồng( số có 28 lồi nhập nội) , 27 loài thu hái tự nhiên Trong số loài nhập nội, Viện Dược Liệu di thực trồng thành công Trạm nghiên cứu trồng thuốc 11 SaPa 24 lồi Điều nói lên mạnh khí hậu vùng núi cao tỉnh biên giới phía bắc có Mai Châu ( Hòa Bình ), Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng Xu trồng dược liệu thay thu hái tự nhiên ngày trở nên hợp lí tính ổn định sản lượng đồng chất lượng ca sn phm c) Về yêu cầu nhập Theo số liệu tổng hợp, số lượng lớn loại dược liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất nước phải nhập khẩu, năm lên ti hng ngn tn 1.3.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ cõy dc liu Theo QĐ số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2007 Thủ tớng Chính phủ việc phê duyệt đề án Phát triển công nghiệp dợc xây dựng mô hình hệ thống cung ứng thuốc Việt Nam giai đoạn 2007-2015 tầm nhìn đến năm 2020, nhiệm chủ yếu đề án để phát triển công nghiệp dợc phát triển công nghiệp chế biến sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dợc liệu, cụ thể cần qui hoạch, xây dựng vùng nuôi trồng chế biến dợc liệu, đến năm 2015 vùng trọng điểm phải đạt tiêu chuẩn thực hành tốt nuôi trồng, thu hái sản xuất dợc liệu tổ chức Y tế giới (GACP) để đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu cho sản xuất thuốc Đến năm 2020 xây dựng đợc vùng công nghiệp nuôi trồng dợc liệu bảo đảm cung cấp đủ nguyên liệu cho sở chế biến dợc liệu nớc xuất Theo khuyến cáo nhiều nớc văn WHA 56.31 gửi tổ chức Y tế giới WHO yêu cầu WHO giúp đỡ phơng pháp luận, công nghệ tài để nớc thành viên WHO sản xuất thu hái dợc liệu theo nguyên tắc GAP GACP (Good agricultural and Collection Practices), tình hình chất lợng dợc liệu ngày bị Nhiều công ty dợc phẩm nớc nh Tokai, Naganoken (Nhật Bản) Bionexx (Pháp), Grandick Trading LTD Hồng Kông v.v đồng ý ký hợp đồng tiêu thụ hàng chục dợc liệu năm với điều kiện dợc liệu Việt Nam đựơc sản xuất theo tiêu chuẩn GAP Cuối năm 2006 WHO xuất nguyên tắc trồng thu hái dợc liệu Thanh cao (Artemisia annua L.) ®èi víi c©y cao (WHO monograph on good agricultural and Collection practices (GACP) for Artemisia annua L.) ®ã cã nhµ khoa häc ViƯt Nam tham gia t− vấn 12 Nhiều xí nghiệp sản xuất thuốc từ dợc liệu nớc có nhu cầu dợc liệu hàng trăm năm nh Traphaco, Savifarm, Danapha v.v Về lĩnh vực công nghệ: sản xuất chế biến dợc liệu khác nhiều so với sản xuất chế biến dợc liệu bình thờng 1.3.5 Kết luận cần thiết đầu t Cụng ty Lan Trn kt hp với Viện Dược Liệu triển khai dự án trồng sơ chế loại dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa: Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật, Độc hoạt, Đỗ trọng Thung Quan-Xã Thung KheHuyện Mai Châu-Tỉnh Hòa Bình với mục tiêu tạo vùng sản xuất dược liệu Mai Châu-Hòa Bình đạt tiêu chuẩn GACP nhằm chiết xuất nguyên liệu làm thuốc hay thực phẩm chức phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Dự án sử dụng chủ yếu đất gò đồi, thung lũng khe núi hoang hóa nên góp phần tận dụng đất đai, bảo vệ mơi trường đồng thời giúp nâng cao thu nhập cho người dõn ti a phng 1.4 Hình thức đầu t 1.4.1 Lựa chọn hình thức đầu t D ỏn trng v sơ chế loại dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa: Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật, Độc hoạt, Đỗ trọng Viện Dược Liệu chuyển giao cụng ngh Để đảm bảo đầu t đồng bộ, quản lý việc đầu t có hiệu quả, Công ty TNHH đầu t ứng dụng công nghệ môi trờng Lan Trần lựa chọn hình thức đầu t ng b 100% trực tiếp quản lý dự án 1.4.2 Chủ đầu t Chủ đầu t: Công ty TNHH đầu t ứng dụng công nghệ môi trờng Lan Trần Địa chỉ: Số nhà 37, tiểu khu 2, Thị Trấn Mai Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Điện tho¹i: 0218.6269116 Email: congtylantran@gmail.com 13 Cơng ty có đội ngũ cán trẻ, có lực kinh nghiệm ni trồng chế biến dược liệu, có mối quan hệ tốt sản xuất, kinh doanh dược phẩm Công ty sẵn sàng có khả tiếp nhận khoa học kỹ thuật mới, triển khai dự án tiêu thụ sản phẩm tỉnh Hòa Bình toàn lãnh thổ Việt Nam Đảm bảo đầu ổn định giúp doanh nghiệp yên tâm trồng sản xuất dược liệu, giải việc làm cho lực lượng lao động địa phương, đóng góp vào phát triển kinh tế Tỉnh Hòa Bình Đây yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành công Dự án 1.4.3 Lùa chän qui mô đầu t Căn vào nhu cu sn xut dược phẩm nước Thế giới Căn vào kết khảo sát khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng,… khu vực Mai Châu-Hòa Bình, quy mơ trồng sơ chế loại dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa: Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật, Độc hoạt, Đỗ trọng triển khai toàn diện tích 35,5 đất thuộc Thung Quan-Xã Thung Khe-Huyện Mai Chõu-Tnh Hũa Bỡnh 1.4.4 Lựa chọn công nghệ đầu t− Tính tiên tiến thích hợp cơng nghệ c chuyn giao Đặc điểm xuất xứ công nghệ dự kiến áp dụng Xuất phát từ kết đề tài KHCN cấp nhà nớc giai đoạn 2001-2005: "Xây dựng số quy trình sản xuất dợc liệu chế biến để bào chế số chế phÈm chÊt l−ỵng cao"; M· sè KC 10-02; ViƯn Dợc liệu chủ trì Đề tài đợc nghiệm thu ngày 16 tháng năm 2005, đạt loại B (Quyết định số 675/QĐ-BKHCN ngày 10/4/2006 việc ghi nhận kết nghiên cứu đánh giá kết nghiên cứu Đề tài/ Dự án Khoa học công nghệ cấp Nhà nớc) Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nớc trí đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ tiếp tục đầu t để thực áp dụng kết đề tài vào thực tiễn tạo dợc liệu cho ngành dợc liệu 14 Tính tiên tiến: - Địa điểm triển khai: Không gần khu công nghiệp lớn, không gần bệnh viện, trờng học, khu đông dân c, cách xa đờng giao thông tối thiểu 100m Đất phải có lịch sử trớc năm - Nớc tới: Không đợc dùng nớc ô nhiễm để tới Nớc tới phải đủ tiêu chuẩn - Phân bón: Chỉ đợc sử dụng loại phân hữu hoai mục Tuyệt đối không đợc dùng phân tơi, loại phân hoá học đợc sử dụng hạn chế, không bón phân gần với ngày thu hoạch 40 ngày - Bảo vệ thực vật: Dùng loại thuốc bảo vệ thực vật đợc phép sử dụng theo quy định, u tiên sử dụng loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc vi sinh - Chế biến: Không sử dụng hoá chất độc hại Sử dụng công nghệ tiên tiến nh lò sấy, dây chuyền nấu cao - Bao bì đóng gói bảo quản, theo quy trình tiên tiến nh đóng gói chân không, bảo quản kho tiêu chuẩn, kho lạnh, kho có khả khống chế độ ẩm Dợc liệu sản xuất chế biến nguyên tắc GACP, chất lợng đợc nâng cao dợc liệu bình thờng, giá trị chữa bệnh bồi bổ sức khoẻ cho cộng đồng đợc nâng cao Giá thành sản phẩm cao dợc liệu bình thờng, dự kiến cao gấp đến lần so với dợc liệu bình thờng Ngời sản xuất, chế biến có thu nhập cao hơn, nớc thị trờng xuất Tính thích hợp công nghệ dự kiến áp dụng Huyn Mai Chõu-Tnh Hũa Bỡnh có điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu phù hợp cho việc phát triển vùng trồng loi dợc liệu: Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật, Độc hoạt, Đỗ trng cho suất chất lợng cao Về trình độ lao động, lực lợng lao động địa phơng sẵn có phù hợp với việc phát triển trồng trọt có trồng v s ch cõy dợc liệu Nên việc 15 triển khai xây dựng mô hình trồng dợc liệu, tạo nghề phù hợp với trình độ canh tác lực lợng lao động địa phơng tØnh Hòa Bình TriĨn khai dù ¸n “Trồng chế bin dợc liệu theo hớng sản xuất hàng hoá ti Huyn Mai Chõu-Tnh Hũa Bỡnh phù hợp với mục tiêu phấn đấu phát triển chung tỉnh Hũa Bỡnh: - Tạo công ăn việc làm tăng thu nhập, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo - Tăng cấu lao động khu vực nông nghiệp - Tạo sản phẩm tham gia xuất - Phát triển sản xuất nông lâm nghiệp dợc liệu chất lợng cao mặt hàng chủ lực tỉnh Tham gia x©y dùng vïng núi cao Mai Châu-Hòa Bình thành khu du lịch sinh thái, du lịch văn hoá vµ nghØ d−ìng Dự án lựa chọn Viện Dược Liệu - Bộ Y Tế đơn vị chuyển giao công nghệ Đây đơn vị chuyên ngành dược liệu, chuyên nghiên cứu trồng chế biến thuốc, có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu trồng thuốc khu vực có điều kiện tương đồng với Mai Châu-Hòa Bình 1.4.5 Nguồn vốn hình thức huy động vốn Ngn vèn cđa dù ¸n sÏ bao gåm: - Vèn dài hạn + 60% vốn dài hạn lấy từ vốn tự có Công ty TNHH đầu t ứng dụng công nghệ môi trờng Lan Trần + 40% vốn dài hạn lại vay từ ngân hàng thơng mại cổ phần - Vốn ngắn hạn: Nguồn vốn ngắn hạn để đáp ứng cho nhu cầu vốn lu động dự án, dự kiến vay từ ngân hàng thơng mại với lãi suất 16%/năm Vốn ngắn hạn đợc vay trớc d ỏn vào hoạt động, đợc thu hồi lại vào thời điểm cuối đời dự án Trong kế hoạch dự án vốn ngắn hạn đợc tính toán từ năm đầu giai đoạn sản xuất tăng theo công suất hàng năm 16 1.5 a im trin khai d ỏn 1.5.1 Vị trí địa lý a im đầu tư thuộc Thung Quan, xã Thung Khe, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Thung Quan thung lũng rộng 35,5 ha, quy hoạch đất trồng hàng năm đất chưa xử dụng bị bỏ hoang từ trước tới khơng có đường giao thông từ đường quốc lộ xuống Nằm gần QL6 ( km 121), xung quanh núi, có nguồn nước tự nhiên, có lưới điện quốc gia chạy qua Khoảng cách gần tới khu dân cư khoảng 2km ( Xem trích lục đồ địa khu đất đính kèm theo) 1.5.2 §iỊu kiƯn khÝ hËu Nằm độ cao gần 900 mét, khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa ( có hướng ơn đới đặc trưng khu vực miền núi Tây Bắc) Mùa đông lạnh, mưa, nhiều sương mù, nhiệt độ trung bình 13,5-15,5 độ, tháng lạnh tháng trung bình khoảng 11 độ ; mùa hè nhiệt độ mát mẻ, mưa nhiều, nhiệt độ trung khoảng 22-24 độ, tháng có nhiệt độ cao năm trung bình 25-27 ; 1.5.3 Điều kiện địa chất L mt thung lng có địa chất ổn định, đất đai phì nhiêu màu mỡ thuận lợi cho việc trồng loại dược liệu: Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật, Độc hoạt, Đỗ trọng ( theo kết nghiên cứu Viện Dược Liệu) xây dựng cơng trình phục vụ dự án hệ thống giao thông nội bộ, xưởng sơ chế dược liệu, nhà điều hành dự ỏn, cỏc cụng trỡnh phỳc li, 1.5.4 Địa điểm thực dự án Địa điểm trin khai d ỏn cần thỏa mãn yêu cầu sau đây: - Các yêu cầu kỹ thuật: Không gần khu công nghiệp lớn, không gần bệnh viện, trờng học, khu đông dân c, cách xa đờng giao thông tối thiểu 100m v phi tin cho vic chuyn Đất phải có lịch sử trớc năm - Các yếu tố ảnh hởng đến giá thành xây dựng chi phí sản xuất: Mặt nhà máy cần đợc bố trí gần nguồn điện để tiết kiệm chi phí đờng dây điện, hạn chế tình trạng sụt áp sản xuất dây dẫn 17 - Các vấn đề xã hội địa điểm: Theo thực tÕ ë mét sè dự án ®ang triển khai cỏc tnh hoạt động d ỏn không gây ảnh hởng lớn đến môi trờng, môi sinh xung quanh khu vực - Từ yếu tố phân tích trên, chọn địa điểm trng v s ch loi dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa: Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật, Độc hoạt, Đỗ trọng triển khai đầu tư t¹i khu vực Thung Quan, xã Thung Khe, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình 1.6 Chơng trình trng v s ch dc liu theo tiờu chuẩn GACP có cơng suất 500-1.000 kg/ngày theo tiêu chuẩn Viện Dược Liệu 1.6.1 Chương trình trồng loại dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa: Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật, Độc hoạt, Đỗ trọng a, Cây Đương quy Tên khoa học: Radix Angelica acutiloba Dược liệu rễ, củ phơi sấy khô Đương quy di thực từ Nhật Bản (Angelica acutiloba Sieb.et.Zucc) Kitagawa Họ thực vật: Họ Hoa tán( Apiaceae.) * Tính phù hợp: - Đương quy nhập từ Triều Tiên vào trồng nước ta từ năm 60 kỷ 20 Năm 1990, Viện Dược Liệu nhập giống Đương quy Nhật Bản có hoạt chất cao, thích ứng với vùng núi phía bắc nước ta độ cao 800m trở lên, nơi có khí hậu mát quanh năm Đương quy trồng thu dược liệu, khai thác khí hậu lạnh ẩm mùa đông xuân tỉnh đồng Bắc Bộ - Nhu cầu tiêu thụ nước cao, khí hậu thổ nhưỡng phù hợp * Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu: ( áp dụng theo Dược điển Việt Nam in lần năm 2002, trang 366-367) : - Phần vi phẫu, soi bột định tính (Xem Dược điển VN trang 366) - Độ ẩm không 15% ( Phụ lục 9.6) 18 - Tỷ lệ phận khác lẫn DL không 2% ( Phụ lục 9.4) - Tạp chất không lớn 1% ( Phụ lục 9.4) - Tro tồn phần khơng lớn 6% ( Phụ lục 7.6) - Tro không tan acid không lớn 4,5% ( Phụ lục 7.5) Kỹ thuật trồng chế biến Hạt giống: Hạt Đương quy phải để giống vùng núi cao, lạnh mát quanh năm, gieo trồng vào vụ đơng xn thu hoạch dược liệu tốt đồng bằng, Đương quy hoa thường bị lép đặc biệt gieo trồng hạt, Đương quy lấy giống đồng cho Đương quy sớm phát dục hoa, bị gỗ hố, khơng nạc, không dùng làm thuốc Thời vụ: gieo vào tháng 2-3 thu hoạch vào cuối năm Gieo hạt:Trước gieo, phải xử lý hạt Ngâm hạt giống vào nước ấm 40 độ (1sôi, lạnh) vài Vớt hạt lép mặt nước, bỏ đi; số lại chắt hết nước, ủ dụng cụ chuyên dùng khoảng 10 ngày Khi hạt trương nứt, trộn thêm tro khô cho tơi hạt gieo mặt luống ươm làm sẵn Gieo xong đậy rơm rạ kín luống tưới đẫm hàng ngày Độ 4-5 ngày sau hạt mầm Đợi mầm lên rộ rỡ rạ cho ánh sáng chiếu nhiều kích thích thật Bứng trồng: Ruộng trồng Đương quy phải cày sâu đập đất thật nhỏ Bón lót phân chuồng hoai mục, với khối lượng 700-800kg cho sào Bắc (20T/Ha) Lên luống rộng 80cm, cao 20cm, chiều dài tuỳ theo ruộng Khi Đương quy vườn ươm có 4-5 thật (cao khoảng 10cm) bứng trồng Trồng với mật độ 20cm & 20cm Trồng xong tưới nhẹ nhàng thùng tưới có hoa sen Lúc đầu ngày phải tưới lần Khi cứng cáp lần tưới thưa Khi kín luống tưới cách đưa nước vào ruộng ngập rãnh, dùng tay té nước lên mặt luống tháo nước ngay, làm có độ ẩm cho trồng Giai đoạn dùng phân NPK tổng hợp, pha loãng tưới vào toàn mặt luống để thúc cho giao tán Phải thường xuyên làm cỏ cho phát triển tốt Trừ sâu hại bệnh: Đương quy nói chung sâu bệnh thời kỳ con, dễ bị sâu xám cắn Nếu có nấm bệnh mặt dùng dung dịch Bc-đơ tức hỗn hợp vôi + đồng Sunfat + nước với tỷ lệ 1-1-100 để tưới vào Nếu gặp sương muối sáng hôm sau phải tưới rửa để khỏi bị táp 19 Thu hoạch chế biến sơ bộ: Khoảng 5-6 tháng sau trồng, có số vàng gốc, đào thử thấy củ to chắc, thu hoạch Cắt cụt thân, phơi cho nước xếp vào lò để xơng lưu huỳnh Xơng lưu huỳnh xong đem phơi khơ kiệt Ép đóng gói chân khơng, để nơi khơ mát b, Cây Xun Khung ( Thân rễ) (Rhizoma Ligusticum wallichii; khung cùng, tăng kì), thảo lâu năm, Thân rễ Xuyên khung phơi sấy khô (Ligusticum wallichii Franch ) họ Hoa tán (Apiaceae) Trồng độ cao 800 mét, khí hậu trung bình tháng nóng 26 độ Thân thẳng, rỗng ruột Lá mọc cách Hoa tán kép, trắng Quả bế đơi, hình trứng Rễ có mùi thơm Cây dược liệu trồng miền Nam Trung Quốc Sa Pa (Việt Nam) Rễ phơi, sấy khô, dùng làm thuốc điều kinh, dưỡng huyết, chữa cảm mạo, nhức đầu, phong thấp, nhức mỏi, bụng đầy trướng, mụn nhọt, hoa mắt; dùng dạng thuốc sắc, bột hay rượu thuốc Theo Trung Y: Lấy Xuyên khung khô ngâm nước giờ, ủ kín độ 12 cho mềm đều, thái lát dày 1mm, phơi khô Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa ủ - ngày đêm mềm, củ chưa mềm ủ lại (không nên đồ, dễ bị nát, bay hết tinh dầu), thái lát, bào mỏng - 21y Phơi sấy nhẹ lửa (40 - 50o) dùng sống (thường dùng) Sau thái qua cho thơm, phơi khô tẩm rượu đêm, qua đựng thùng kín, để nơi khơ ráo, để lâu phải sấy diêm sinh Dễ bị mốc mọt Kiêng ky: âm hư hoả mạnh, dễ cường dương, đổ mồ hôi không nên dùng • Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu: - Phần vi phẫu, soi bột định tính (Xem Dược điển VN in lần năm 2002 trang 507) - Độ ẩm không 13% ( Phụ lục 9.6) - Tro tồn phần khơng q 6% ( Phụ lục 7.6) - Tạp chất không lớn 1% ( Phụ lục 9.4) 20 ... VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc DỰ ÁN TRỒNG VÀ SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU SẠCH THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI: TỈNH HỊA BÌNH CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG ĐỊA CHỈ: TỈNH... luận cần thiết đầu t Cụng ty Lan Trần kết hợp với Viện Dược Liệu triển khai dự án trồng sơ chế loại dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa: Đương quy, Xuyên khung, Bạch truật, Độc hoạt, Đỗ trọng... triển dược liệu quy hoạch vùng phát triển dược liệu, kết hợp sản xuất dược liệu với du lịch chăm sóc sức khoẻ loại dược liệu địa phương như: tắm thuốc, nghỉ dưỡng…với việc quảng bá sản phẩm dược liệu