Kĩ thuật dạy học là một trong những yếu tố quyết định việc giảng dạy có thành công hay không. người giáo viên cần biết vận dụng kĩ thuật dạy học vào bộ môn một cách hợp lí để đạt hiệu quả giáo dục cao.
Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa MỘT SỐ KĨ THUẬT GIÚP DẠY HỌC LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT HIỆU QUẢ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa, hội nhập phát triển giới Đây thời kỳ tiếp nhận nhiều tinh hoa nhân loại mặt như: giáo dục, văn hóa, khoa học - kỹ thuật… Sự mở cửa giao lưu nước ta với giới đưa Việt Nam đến với thời thách thức Trong bối cảnh đó, đòi hỏi đất nước ta, trước hết ngành giáo dục phải đào tạo đội ngũ nhân lực động, sáng tạo sản xuất đặc biệt có tinh thần yêu nước có ý thức trách nhiệm với quê hương đất nước Lịch sử mơn có ưu việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho học sinh Qua lịch sử, học sinh biết đến hình ảnh anh hùng hi sinh anh dũng, qn nghiệp giải phóng dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân Trên sở đó, mơn Lịch sử góp phần hình thành em kính phục, biết ơn hệ cha ông trước Đồng thời, từ việc nhận thức điều diễn khứ xã hội để em hiểu chuẩn bị cho tương lai Trên thực tế giới trẻ nắm hiểu lịch sử hạn chế Trong kì thi tốt nghiệp, đại học phần lớn điểm trung bình Là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn lịch sử trăn trở để học sinh thích tích cực học lịch sử ? Vì vậy, tơi ln tìm tòi phương pháp, kĩ thuật ứng dụng vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng môn Từ năm học 2014-2015, nghiên cứu thực đề tài "Một số kĩ thuật giúp dạy học môn lịch sử Trung học sở đạt hiệu quả” với hi vọng giúp em học sinh hiểu thêm lịch sử dân tộc, tự hào q hương, đất nước, u thích mơn lịch sử có thái độ đắn việc học tập môn Lịch sử trước thay đổi, thách thức lớn đất nước Trường THCS Long Đức II Người thực hiện: Vũ Thị Hòa CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử Lịch sử môn khoa học nghiên cứu khứ, đặc biệt kiện liên quan đến người Đây thuật ngữ chung có liên quan đến kiện khứ ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích thơng tin kiện Những học giả viết lịch sử gọi nhà sử học Các kiện xảy trước có ghi chép lại coi thời tiền sử 1.2 Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kĩ thuật dạy học chung, có kĩ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kĩ thuật đặt câu hỏi đàm thoại 1.3 Kĩ thuật dạy học tích cực Các kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Các kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Đồng thời kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp nhằm phát huy tính tích cực học sinh Một số kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật động não, kĩ thuật Kipling, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật trình bày phút, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật phân tích phim video, kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm Cơ sở thực tiễn Trường THCS Long Đức 2.1 Người thực hiện: Vũ Thị Hòa Thuận lợi - Được quan tâm cấp lãnh đạo ngành giáo dục, ban ngành đoàn thể địa phương, đặc biệt nhiệt tình tận tâm truyền thụ kinh nghiệm chuyên mơn phòng giáo dục Ban giám hiệu nhà trường nhằm giúp giáo viên trao đổi, trau dồi nghiệp vụ, phục vụ tốt cho hoạt động dạy học - Công nghệ thông tin ngày phổ biến nên vấn đề kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực cập nhật thường xun thơng tin đến người - Gia đình, nhà trường ln quan tâm đến vấn đề học tập học sinh Tạo môi trường sống lành mạnh cho học sinh Đa số học sinh chăm chỉ, chuyên cần học tập rèn luyện, ham hiểu biết 2.2 - Khó khăn Xã hội chưa có nhìn khách quan, mức mơn Lịch sử Người học xem nhẹ mơn lịch sử, xem môn học phụ học để đối phó nên chưa u thích mơn học - Đời sống giáo viên nói chung giáo dạy mơn xã hội nói riêng gặp nhiều khó khăn, việc tập trung vào việc giảng dạy, cật nhật thơng tin, tự học nâng cao trình độ hạn chế - Phương tiện thơng tin, trình chiếu hình ảnh phục vụ học tậptrong môn lịch sử cho học sinh hạn chế Từ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập học sinh III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Một số kĩ thuật dạy học Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa 1.1 Kĩ thuật sơ đồ tư Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh, để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Các nhánh lại phân chia thành nhánh cấp 2, cấp 3…Trên nhánh, ta thêm hình ảnh hay kí hiệu cần thiết Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng liên kết với khiến sơ đồ tư bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng mà ý tưởng thông thường làm Cách tiến hành - Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề nhỏ liên quan - Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố/nội dung liên quan Sự phân nhánh tiếp tục yếu tố,nội dung kết nối với Sự liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả chủ đề lớn cách đầy đủ rõ ràng Tác dụng: - Là công cụ tổ chức tư Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa - Là phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não - Là phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả: Mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng; Bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng - Tiết kiệm thời gian; Ghi nhớ tốt hơn; Nhìn thấy tranh tổng thể; Tổ chức phân loại 1.2 Kĩ thuật động não Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo "cơn lốc" ý tưởng) Kĩ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ Các thực hiện: • Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề; • Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau; • Kết thúc việc đưa ý kiến; • Đánh giá: • Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng - Có thể ứng dụng trực tiếp; - Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; - Khơng có khả ứng dụng • Đánh giá ý kiến lựa chọn • Rút kết luận hành động Tác dụng • Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề; • Tìm phương án giải vấn đề; Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa • Thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác • Dễ thực hiện; • Không tốn kém; • Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể; • Huy động nhiều ý kiến; • Tạo hội cho tất thành viên tham gia 1.3 Kĩ thuật Kipling Rudyard Kipling (1865 – 1936) nhà thơ, nhà văn Anh tiếng, tác giả sách “Cậu bé rừng xanh” nhiều thơ hay Ông viết câu thơ: I have six honest serving men They taught me all I knew I call them What and Where and When And How and Why and Who Kĩ thuật thường dùng cho trường hợp cần có thêm ý tưởng mới, xem xét nhiều khía cạnh vấn đề, chọn lựa ý tưởng để phát triển Cách thực hiện: Các câu hỏi đưa theo thứ tự ngẫu nhiên theo trật tự định ngầm trước, với từ khóa: Cái gì, Ở đâu, Khi nào, Thế nào, Tại sao, Ai Ví dụ: Vấn đề gì? Vấn đề xảy đâu? Vấn đề xảy nào? Tại vấn đề lại xảy ra? Làm để giải vấn đề? Ai tham gia giải vấn đề? Tác dụng: Nhanh chóng, khơng thời gian, mang tính logic cao Có thể áp dụng cho nhiều tình khác Có thể áp dụng cho cá nhân 1.4 Kĩ thuật giao nhiệm vụ Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa Là cách giáo viên giao nhiệm vụ cho đối tượng học sinh Cách tiến hành: Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: - Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? - Nhiệm vụ gì? - Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? - Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? - Phương tiện thực nhiệm vụ gì? - Sản phẩm cuối cần có gì? - Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? Tác dụng: Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ giao nhóm tổ Nâng cao khả tự làm việc, tự học, tự nghiên cứu học sinh 1.5 Kĩ thuật chia nhóm Là cách chia học sinh nhóm nhỏ để giải vấn đề giáo viên giao cho nhóm Cách thực hiện: Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Dưới số cách chia nhóm: - Chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm, : Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa - Chia nhóm theo sở thích GV chia HS thành nhóm có sở thích để em thực cơng việc u thích biểu đạt kết cơng việc nhóm hình thức phù hợp với sở trường em Tác dụng: Giúp học sinh rèn luyện kĩ hợp tác làm việc, giải vấn đề vượt qua khó khăn Tuy nhiên, Giáo viên cần theo sát hoạt động nhóm học sinh để tránh có số em làm việc, số khác lại ỷ lại vào bạn khác 1.6 Kĩ thuật trình bày phút Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đưa giúp củng cố trình học tập em cho giáo viên thấy em hiểu vấn đề Cách tiến hành: ` - Cuối tiết học (thậm chí tiết học), giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: Điều quan trọng em học đuợc hơm gì? Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? - HS suy nghĩ viết giấy Các câu hỏi HS nhiều hình thức khác - Mỗi HS trình bày trước lớp thời gian phút điều em học câu hỏi em muốn giải đáp hay vấn đề em muốn tiếp tục tìm hiểu thêm Tác dụng: Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa Học sinh bày tỏ quan điểm, suy nghĩ vấn đề học Đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày trước đám đơng Trên sở giáo viên nghe quan điểm, suy luận học sinh, từ giáo viên rút kết luận, kịp thời có điều chỉnh ý kiến chưa học sinh 1.7 Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem "triển lãm" có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu Tác dụng: Rèn luyện kĩ hợp tác làm việc theo nhóm, kĩ tổng hợp kiện học, kĩ quan sát đưa nhận định học sinh 1.8 Kĩ thuật phân tích phim Video Phim video phương tiện để truyền đạt nội dung học Phim nên tương đối ngắn gọn (5-20 phút) Cách tiến hành: GV cần xem qua trước để đảm bảo phim phù hợp để chiếu cho HS xem Trước cho HS xem phim, nêu số câu hỏi thảo luận liệt kê ý mà em cần tập trung Làm vây giúp em ý tốt HS xem Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa phim Sau xem phim video, yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi viết tóm tắt ý nội dung phim xem Tác dụng: Tăng thêm hứng thú học tập cho học sinh Rèn luyện kĩ quan sát, nhanh chóng trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa 1.9 Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm Là cách giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tự tìm tài liệu học tập báo cáo kết cách khái quát Hoặc giáo viên giao tài liệu cho học sinh yêu cầu em tóm lược, báo cáo vấn đề chính, quan trọng tài liệu Cách thực hiện: - HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu phát, thảo luận ý nghĩa nó, chuẩn bị trả lời câu hỏi đọc - Đại diện nhóm trình bày ý cho lớp - Sau đó, thành viên nhóm trả lời câu hỏi bạn khác lớp đọc Tác dụng: Hoạt động giúp HS hiểu mở rộng hiểu biết em tài liệu đọc cách thảo luận, nghe, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Ví dụ minh họa 2.1 Lịch sử lớp Tuần: Tiết: Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Kĩ thuật thực hiện: Kĩ thuật động não (thực phần giới thiệu bài) Bước 1: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguồn gốc người Con người xuất từ đâu? Từ ? 10 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa Nhóm 4: Vẽ sơ đồ tư “Những thành tựu văn hóa quốc gia cổ đại phương Tây” Tuần:7 Tiết: Bài 7: ÔN TẬP Kĩ thuật thực - Kĩ thuật phòng tranh (nội dung học) Những sản phẩm nhóm chuẩn bị từ trước treo xung quanh lớp học (một triển lãm tranh) Hs lớp xem “triển lãm”, ý kiến bình luận bổ sung 12 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa Gv: Cho học sinh nhận xét nhóm bạn hình thức nội dung Sau thêm bổ sung Gv: Dẫn dắt câu hỏi sách giáo khoa, câu hỏi gợi mở để học sinh dựa vào “triển lãm tranh” để trả lời VD: ? Những dấu vết người tìm thấy đâu? ? Những điểm khác Người tinh khôn Người tối cổ thời nguyên thủy Về người, công cụ sản xuất, tổ chức xã hội ? Có quốc gia cổ đại phương Đơng nào? ? Có quốc gia cổ đại phương Tây nào? ? Các tầng lớp xã hội thời cổ đại ? 2.2 Lịch sử lớp Tuần: 15 Tiết: 27 Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) IV Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Kĩ thuật thực – Kĩ thuật trình bày phút Gv: Hãy trình bày phút cảm nhận em nhân vật Trần Hưng Đạo? 13 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa Hoặc Gv: Theo em, kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên cách đánh giặc có ý nghĩa định đến thắng lợi ? Tại sao? Gv: Cách đánh giặc “Vườn không nhà trống”, biết tránh giặc giặc mạnh chọn thời để công giặc Đây cách đánh giặc huy động đoàn kết, sức mạnh tồn dân lòng đánh giặc 2.3 Lịch sử lớp Tuần: 10 Tiết: 18 Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Kĩ thuật thực – Kĩ thuật sơ đồ tư (nội dung học) Gv vẽ bảng chủ đề trung tâm: Phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á Gv gọi Hs lên tiếp tục vẽ nhánh phụ để hoàn thành sơ đồ lớn phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á 14 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa Các nhánh phụ phong trào đấu tranh nhân dân Inđônêxia, Philippin, Campuchia, Lào, Miến Điện, Việt Nam thời gian, lực lượng, diễn biến, kết Tuần: 35 Tiết: 51 Bài: Lịch sử địa phương – TÌM HIỂU LỊCH SỬ LONG THÀNH TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1862 Kĩ thuật thực – Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm Giáo viên chuẩn bị tài liệu để hướng dẫn học sinh tự học Địa điểm: Thư viện Hs: chuẩn bị giấy, bút, thước … Chia học sinh thành nhóm 15 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa - Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên huyện Long Thành - Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm người - Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế - văn hóa - Nhóm 4: Tìm hiểu Long Thành Thời gian: 20 phút Hs trình bày theo nhóm, giới thiệu huyện Long Thành theo nội dung nhóm 2.4 Lịch sử lớp Tuần: 22 Tiết: 22 Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Kĩ thuật thực hiện: Kĩ thuật Kipling(5W1H), (nội dung học) Gv: Hướng dẫn học sinh khai thác nội dung học để học sinh nắm vấn đề - What (cái gì): Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 16 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 Ảnh chụp lại tranh họa sĩ Phi Hoanh (Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) - Where (ở đâu): Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam thành lập đâu? Hương Cảng, Trung Quốc - When (khi nào): Vào nào? Ngày 6-1-1930 - Who (Ai): Ai người chủ trì hội nghị? Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị - Why (Tại sao): Tại lại có Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ? Sự hoạt động riêng lẻ ba tổ chức cộng sản, cần có Đảng cộng sản thống nước để đoàn kết dân tộc, lãnh đạo nhân dân chống Pháp - How (như nào): Hội nghị đạt kết nào? Nhất trí thành lập Đảng cộng sản Việt Nam; thơng qua cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Tuần: 25 Tiết: 28 17 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa Bài 23: TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA III Giành quyền nước Kĩ thuật thực hiện: Kĩ thuật phân tích phim Video (nội dung học) Gv: Chiếu cho học sinh xem đoạn Video “Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập” Sau xem phim, Gv đặt số câu hỏi giúp học sinh khai thác đoạn Video ? Tuyên ngôn độc lập đọc đâu, thời gian nào? ? Không khí ngày hơm sao? ? Việc Bác Hồ đọc Tun ngơn độc lập có ý nghĩa dân tộc? Hs: Lần lượt trả lời câu hỏi 3.Một số kinh nghiệm vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực mơn Lịch sử 18 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa Trong q trình thực đề tài, tơi gặp số khó khăn Tuy nhiên, sau thời gian nghiên cứu áp dụng rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên người lên ý tưởng thực kĩ thuật dạy học nên thân giáo viên cần thay đổi mặt nhận thức, cần mạnh dạn ứng dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy cách linh hoạt - Giáo viên phải giúp học sinh nhận thức tầm quan trọng môn lịch sử, có thái độ dúng đắn học mơn thơng qua học tích cực - Nghiên cứu kĩ kĩ thuật dạy học Đồng thời, “biến tấu” kĩ thuật dạy học cho phù hợp với dạy để nâng cao chất lượng dạy – học - Trong trình soạn giáo án, xác định nội dung học, đưa kĩ thuật dạy học phù hợp vào phần học Tránh lạm dụng kĩ thuật dạy học làm thời gian, mà chưa sâu vào nội dung - Đối tượng người học quan trọng Vì vậy, tùy theo đối tượng người học mà chọn kĩ thuật dạy học cho phù hợp - Thường xuyên sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực huy động sức sáng tạo, tích cực, chủ động học sinh Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào trình dạy – học 19 Trường THCS Long Đức IV Người thực hiện: Vũ Thị Hòa HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Từ vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy mơn lịch sử, tơi thu số kết sau: - Thông qua giảng dạy, học sinh thêm yêu môn lịch sử, có hứng thú với mơn học Qua đó, hình thành em tình u q hương dần xác định trách nhiệm thân đất nước Tỉ lệ học sinh thích học lịch sử tăng lên: Khối lớp Số lượng HS Thái độ học sinh Thích Tỉ lệ % Bình thường Tỉ lệ % Khơng thích Tỉ lệ % 189 39 20% 79 42% 71 38% 179 30 17% 70 39% 79 44% Bảng thống kê thái độ học sinh môn lịch sử (Đầu năm học 2014-2015) Khối lớp Số lượng HS Thái độ học sinh Thích Tỉ lệ % Bình thường Tỉ lệ % Khơng thích Tỉ lệ % 189 119 63% 50 26% 20 11% 179 96 54% 61 34% 22 12% Bảng thống kê thái độ học sinh môn lịch sử (Cuối năm học 2014-2015) 20 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa - Chất lượng môn tăng lên, đặc biệt tăng tỉ lệ học sinh khá, giỏi, giảm tỉ lệ học sinh yếu, Kết thu học sinh lớp sau: Khối Số lớp lượng Giỏi HS 179 19 Chất lượng % Khá % TB % Yếu % Kém % 11% 47 26% 65 36% 37 21% 11 6% Bảng thống kê thái độ chất lượng môn lịch sử (Cuối năm học 2013-2014) Khối Số lớp lượng Giỏi HS 179 39 Chất lượng % Khá % TB % Yếu % Kém % 22% 68 38% 48 27% 19 10% 3% Bảng thống kê thái độ chất lượng môn lịch sử lớp (Cuối năm học 2014-2015) - Học sinh tích cực, sáng tạo học tập, tiết học lịch sử trở nên sinh động Các em vui vẻ hứng thú giao việc để thực học lịch sử - Giáo viên người tổ chức dạy học để gây hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên, học sinh tích cực học tập tác động trở lại cho người dạy Giáo viên cảm thấy thoải mái dạy mình, khơng ngừng học tập, tìm tòi áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nhẳm nâng cao hiệu giáo dục V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Đề xuất, khuyến nghị 21 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa Trong q trình thực đề tài để đàm bảo chất lượng việc dạy học tốt mơn nói chung mơn lịch sử nói riêng xin đề xuất sau : - Sở giáo dục Phòng giáo dục nên có nhiều thi tìm hiểu lịch sử tổ chức cho học sinh Khơng tìm hiểu lịch sử Việt Nam nói chung mà thi tìm hiểu lịch sử địa phương Tỉnh, huyện, để học sinh có hội tìm hiểu lịch sử quê hương đất nước - Nhà trường nên tạo điều kiện sở, vật chất phải có phòng mơn lịch sử, động viên giáo viên nghiên cứu để tổ chức tiết dạy cho học Thường xuyên tổ chức chuyên đề, hội thảo để giáo viên trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau, tìm nhiều phương pháp dạy học hiệu - Giáo viên lịch sử cần đầu tư việc làm, sưu tầm sử dụng đồ dùng dạy học không ngừng tìm tòi, học hỏi, nấng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ Khả áp dụng - Kĩ thuật dạy học tích cực nêu sử dụng cho nhiều mơn học - Có thể dùng kĩ thuật dạy học tích cực dạy, tùy theo nội dung học đới tượng người học mà áp dụng kĩ thuật dạy phù hợp Trong trình thực đề tài, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, có sai sót chưa hồn thiện mong nhận quan tâm, giúp đỡ cấp lãnh đạo, nhà trường quý thầy cô giáo để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Long Thành, ngày… tháng….năm 201 Người thực VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại Lý luận - Biện pháp - Kỹ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 2.Trần Kiều (chủ biên): Đổi PPDH Trung học sở, Viện khoa học giáo dục, 1997 Nguyễn Kỳ (chủ biên) Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục Hà Nội 1995 Thái Duy Tuyên: Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục 1998 Website http://tusach.thuvienkhoahoc.com http://violet.vn http://tailieu.vn https://vi.wikipedia.org 23 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa MỤC LỤC I.Lý chọn đề tài…………………………………………………………… 01 II.Cơ sở lí luận thực tiễn …………………………………………………….02 1.Cơ sở lí luận ………………………………………………………………… 02 1.1 Lịch sử …………………………………………………………………….02 1.2 Kỹ thuật dạy học ……………………………………………………………02 1.3 Kỹ thuật dạy học tích cực ………………………………………………….02 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………… 03 2.1 Thuận lợi ……………………………………………………………………03 2.2 Khó khăn ……………………………………………………………………03 III Tổ chức thực ………………………………………………………….04 1.Một số kỹ thuật dạy học ………………………………………………………04 Ví dụ minh họa ……………………………………………………………….10 Một số kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực mơn lịch sử…19 IV Hiệu đề tài ………………………………………………………….20 V.Đề xuất, khuyến nghị, khả áp dụng ……………………………………22 VI Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 23 Mục lục …………….……………………………………………………………24 UBND HUYỆN LONG THÀNH TRƯỜNG THCS LONG ĐỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 24 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa ––––––––––––––––– ––––––––––––––––– Long Đức, ngày …… tháng …… năm 2016 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015 – 2016 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ KĨ THUẬT GIÚP DẠY HỌC LỊCH SỬTRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT HIỆU QUẢ Họ tên tác giả: VŨ THỊ HÒA Chức vụ: GIÁO VIÊN Đơn vị: Trường THCS Long Đức Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: Lịch sử - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành 1 Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại1 NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) CHUN MƠN (Ký tên, ghi rõhọ tên đóng dấu) (Ký tên ghi rõ họ tên) Vũ Thị Hòa 25 Trường THCS Long Đức Người thực hiện: Vũ Thị Hòa 26 ... Tuyên: Những vấn đề gi o dục đại, NXB Gi o dục 1998 Website http://tusach.thuvienkhoahoc.com http://violet.vn http://tailieu.vn https://vi.wikipedia.org 23 Trường THCS Long Đức Người thực hiện:... đề gi o viên giao cho nhóm Cách thực hiện: Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời t o hội cho em học hỏi, giao lưu... tập b o c o kết cách khái quát Hoặc gi o viên giao tài liệu cho học sinh yêu cầu em tóm lược, b o c o vấn đề chính, quan trọng tài liệu Cách thực hiện: - HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài