Cây ăn quả có múi là một loại cây tương đối dễ trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao do đó, rất nhiều người ưa trồng loại cây này nhằm nhanh chóng mang lại thu nhập cho bản thân và gia đình. Nhằm giúp mọi người tiếp cận với cách trồng loại cây này, chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi.
Trang 1KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CÓ MÚI
PGS.TS Trần Văn Hâu Khoa Nông Ngiệp và Sinh Học Ứng Dụng
Trường Đại Học Cần Thơ
Trang 2TÌNH HÌNH SẢN SUẤT CAM QUÝT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
Trang 3Diện tích, năng suất và sản lượng cây có múi ở một số quốc
Năng suất (tấn/ha)
Sản lượng (1.000 tấn)
Trang 47%
Bưởi 2%
Fruit nes 9%
Quýt
15%
Cam 67%
Trang 5Tình hình sản xuất cây có múi trên
thế giới
• Cam: Brazil (16,94 triệu tấn)
• Quýt: Trung Quốc (9 triệu tấn)
• Chanh: Mexico (1,8 triệu tấn), Ấn Độ (1,37 triệu tấn)
• Bưởi chùm: Mỹ (1,87 triệu tấn)
Trang 6, CÂQ khác 32% ,255.750
Dứa, 38.750, 5%
Bưởi, 46.500, 6%
,Chôm chôm 5% ,38.750
Xoài, 108.500, 14%
,Chuối, 100.750
13%
,Cam quýt 13% ,100.750
Nhãn, 93.000, 12%
Trang 7GIỐNG CÂY CÓ MÚI
Trang 14Trái bưởi Da xanh
Bến Tre
Trang 19Trái bưởi trồng ở Đà Lạt
Trang 20Trái Phật Thủ trồng ở
Đà Lạt
Trang 27Đặc tính ra hoa và đậu trái
Trang 291 Sự ra hoa
• Số hoa sản xuất tỉ lệ với sự khắc nghiệt của nhiệt độ thấp
hoặc khô hạn
• Tỉ lệ phát hoa có lá hoặc không lá có liên quan với sự
khắc nghiệt của Stress
• Mầm hoa phân hóa khi nhiệt độ ấm lên hoặc ẩm độ đất tăng (không còn “xiết nước”)
• Thời gian từ khi cảm ứng ra hoa đến khi hoa nở thay đổi từng năm
Trang 302 Sự đậu trái
• Bị ảnh hưởng rất mạnh bởi nhiệt độ và sự khô hạn
• Phát hoa có lá đậu trái cao; chồi có tỉ lệ lá/hoa cao giữ trái đến khi thu hoạch cao
• Nhiệt độ cao (>35oC) và sự khô hạn dễ gây ra sự rụng trái non
• Rụng sinh lý khi trái có kích thước từ 0,5 - 2,0 cm có liên quan đến chất điều hòa sinh trưởng, nước và các chất
carbohydrate
Trang 313 Sự phát triển trái
• Giai đoạn phân chia tế bào: 4-6 tuần sau khi ra hoa
• Sự phát triển kích thước trái:
– Chanh: 2 – 3 tháng
– Cam: hơn 6 tháng
• Giai đoạn trưởng thành: ngắn hơn 2 tháng
• Một số đặc tính của trái (như kích thước, hình dạng trái, cấu trúc và bề dày của con tép) được xác định trong 2 tháng đầu sau khi ra hoa
Trang 323 Đặc tính trái
• Kích thước, hình dạng, màu sắc, thời gian chín,
TSS, TA: bị ảnh hưởng rất mạnh bởi khí hậu
• Sự sinh trưởng của trái:
Trang 33– Cao trong điều kiện nhiệt đới và Á nhiệt đới ẩm
– Giảm khi t o C ban đêm cao ở vùng nhiệt đới
• TA:
– Thấp và giảm nhanh khi t
Trang 35Bưởi 5 Roi ra hoa
Trang 40YÊU CẦU ĐẤT ĐAI
Trang 43Sự suy thoái đất trồng cam quýt
• Đặc tính hóa học:
– pH : giảm
– Giảm hàm lượng Mg, Ca và CEC
Trang 44Sự suy thoái đặc tính hóa học đất trồng cam quýt theo tuổi liếp tại Châu Thành, Cần Thơ
(Võ Thị Gương và csv., 2003) Tuổi liếp pH Chất hữu cơ
(%)
Đạm hữu dụng (mg/kg)
7 năm 5,28 a 5,36 25,42 a
9 năm 5,33 a 4,00 10,01 c
16 năm 4,67 b 4,93 19,54 b
26 năm 4,60 b 4,74 19,13 b
Trang 45Sự suy thoái đặc tính hóa học đất trồng cam quýt theo tuổi liếp tại Châu Thành, Cần Thơ
Trang 46Vườn bưởi trồng dày (4 x 4 m, dạng nanh sấu), không
Trang 47NHU CẦU SINH THÁI
Trang 481 Phân bố
• Phân bố: 40o B-N
• Cam, quýt, chanh, ) thuộc loại cây Á nhiệt đới
• Bưởi và bưởi chùm thuộc cây nhiệt đới
Trang 491 Nhiệt độ
• Nhiệt độ tối hảo cho sự sinh trưởng: 25 – 30oC
• Sự sinh trưởng của rễ tăng tuyến tính khi nhiệt độ đất từ 17 – 30oC
• Sự hấp thu nước và chất dinh dưỡng tương quan thuận với nhiệt độ đất
• Ảnh hưởng đến phẩm chất trái và sự thích nghi
– Sự phát triển màu trái: Vùng ôn đới > nhiệt đới
– < 13oC: cần thiết để phá vở diệp lục tố
Trang 50Chỉ số nhiệt (Heat Units)
• Là chỉ số nhiệt độ tổng cộng lớn hơn 13oC
• Được xác định trong một thời kỳ sinh trưởng đặc biệt để đánh giá sự thích nghi của một giống ở
những vùng khác nhau
Trang 52Yêu cầu chỉ số nhiệt của các giống
Giống Hàng năm Mùa hè
Navels 1.600 – 2.200 1.000 – 1.250
Valencia 1.200 – 3.500 Thích nghi rộng Satsumas/
Clementines 1.600 – 2.000 1.000 – 1.150
Trang 54Vũ lượng
• Quýt: ít nhất 875 mm, nếu không tưới
• Cam: 1.000-1.400 mm, phân bố đều
• Chanh: 1.500-2.000 mm
• Không thích khí hậu nhiệt đới quá ẩm và ẩm độ
không khí quá cao (thích hợp 75%)
Trang 55KỸ THUẬT TRỒNG
Trang 56KHOẢNG CÁCH VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG
Trang 58Mật độ và khoảng cách trồng cây có múi
của nông dân
Giống Khoảng
cách (m)
Mật độ (cây/ha) Tác giả
Trang 62Cây giống
Trang 63Kết quả giám định Tristeza trên cây có múi của tỉnh Tiền Giang (VNCCAQMN, 2001)
Nguồn gốc cây giống
Tổng
số mẫu
Tỉ lệ mẫu dương tính (+) (%)
Tỉ lệ mẫu âm tính (-) (%)
Trang 64Kết quả giám định bệnh vàng lá greening trên cây
có múi của tỉnh Tiền Giang (VNCCAQMN, 2001)
Nguồn gốc cây giống
Tổng
số mẫu
Tỉ lệ mẫu dương tính (+) (%)
Tỉ lệ mẫu âm tính (-) (%)
Trang 65KỸ THUẬT TẠO TÁN
VÀ TỈA CÀNH
Trang 66TẠO TÁN
Trang 68Tạo tán không thích hợp, phần trên không cho trái nhưng phần dưới tán cây tỉ lệ đậu trái thấp
Trang 69Tạo tán cho buởi phân cành trên trái buởi Da Xanh
tại Chợ Lách, Bến tre
Trang 70Vườn bưởi 5 Roi có nhiều cành, nhánh nhánh nhỏ do không được tạo tán và tỉa cành tốt
Trang 71Trẻ hóa cây già
• Cây già sinh trưởng kém, năng suất giảm, tán cây quá lớn
• Thời gian trẻ hóa kéo dài trong 3-4 năm
• Tán cây nhỏ lại sau khi cây được trẻ hóa
Trang 73TỈA CÀNH
Trang 74Mục tiêu của tỉa cành
1 Duy trì các dạng tán của cây khi cây đạt kích
thước tối đa
2 Loại bỏ những cành không có khả năng sinh
sản, để chất dinh dưỡng có thể tập trung cho các cành có khả năng ra trái
3 Tạo điều kiện thuận tiện cho việc chăm sóc,
thu hoạch, phòng trừ sâu bệnh
Trang 75Lý do phải tỉa cành
• Làm cho tán cây phát triển
• Thuận tiện cho việc phun thuốc, thu hoạch và chăm sóc
• Thúc đẩy sự phát triển cành mang trái ở mọi hướng
• Tăng năng suất, kích thước trái tốt, vị ngon
Trang 80TỈA TRÁI
Trang 83NHU CẦU DINH DƯỠNG
Trang 84Lượng dinh dưỡng huy động để tạo ra 1
Trang 85Lượng dinh dưỡng huy động để tạo ra 1
Trang 86Bón phân (g/cây) cho cam quýt Giai đoạn cây còn tơ ở Florida, Mỹ
Tuổi cây N P 2 O 5 K 2 O MgO
Trang 87Bón phân cho cây trưởng thành
• Quan tâm đến năng suất và chất lượng trái
• Đạm và Kali là hai yếu tố quan trọng nhất, lân ít quan trọng vì được lấy đi trong trái với lượng rất nhỏ
• Tỉ lệ N:P2O5:K2O khuyến cáo khoảng 1,0:0,2:1,0
• Thêm Mg ở những nơi cần thiết
• Cần khoảng 3 - 6 Kg N để tạo ra 1 tấn trái tươi
Trang 88Bón phân (kg/cây) cho cam sành và bưởi 5 Roi trưởng thành
của nông dân tại Tam Bình và Bình Minh, Vĩnh Long
Loại
cây
N (kg/ha)
P 2 O 5 (kg/ha)
K 2 O (kg/ha)
Tỉ lệ N:P:K
Năng suất (tấn/ha)
Phân hữu cơ (TL hộ bón)
Roi 2 50-200 50-150 30-90 1,7:1,7:1
Trang 89Bón phân cho Quýt ở Thái Lan
• Cây chưa mang trái: 1-2 kg/cây phân 15:15:15,
bón 2 tháng/lần
• Cây mang trái: 2-5 kg/cây, 3 lần/năm
– Sau khi thu hoạch: 15:15:15
– Trước khi ra hoa: 12:24:12
– Giai đoạn mang trái: 14:14:21
Trang 90BỆNH VÀNG LÁ GÂN XANH
Trang 91Biện pháp loại trừ bệnh vàng lá gân xanh
• Trồng cây sạch bệnh
• Loại trừ mầm bệnh:
– Cắt bỏ cành bệnh,
– đốn bỏ cây bệnh nặng (móc hết gốc và rễ vì mầm bệnh VLGX có thể lưu tồn trong rễ và truyền qua chồi non (Trần Nhân Dũng và
csv., 2005)
• Phòng trừ rầy chổng cánh:
– Nuôi dưỡng thiên địch: Kiến vàng
– Phun thuốc trừ rầy như Actara, Bassa, Khi cây ra đọt
Trang 92Biện pháp loại trừ bệnh vàng lá gân xanh
• Chăm sóc cây khỏe:
– Bón phân cây đối
– Bón phân hữu cơ tạo điều kiện đất tơi xốp, thoáng khí cho rễ phát triển
– Quản lý tốt mực nước trong vườn, không xiết nước quá
độ khi KTRH, tránh tình trạng đọng nước, ảnh hưởng đến rễ
• Xã hội hóa biện pháp canh tác tổng hợp
Trang 93Triệu chứng thiếu kẽm
do bị vàng lá gân xanh
trên cam mật
Trang 94Triệu chứng thiếu kẽm
do bị vàng lá gân xanh
trên cam sành
Trang 108Bệnh xì mủ chảy nhựa thân trên cây bưởi Da
Xanh
Trang 110CHÂN THÀNH CÁM ƠN!