1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi

120 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 10,38 MB

Nội dung

Cây có múi Cam, chanh, quýt , bưởi thuộc nhóm Citrus, họ Rutaceae, là loài cây được trồng từ lâu đời từ Bắc đến Nam Việt Nam với nhiều giống nổi tiếng như:CAm Xã Đoài, Bưởi Phúc Trạch, B

Trang 1

Bộ Nông Nghiệp & PTNT VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CÓ MÚI

Trang 2

Cây có múi (Cam, chanh, quýt , bưởi) thuộc nhóm Citrus, họ Rutaceae, là loài cây được trồng từ lâu đời từ Bắc đến Nam Việt Nam với nhiều giống nổi tiếng như:CAm Xã Đoài, Bưởi Phúc Trạch, Bưởi NăÊm Roi, Bưởi Da Xanh, Quýt Đường

Là loại cây có giá trị cao về mặt dinh dưỡng và y học Trong 100g ăn được có nhiều chất kháong như: CA, Phốt pho, sắt, ngoài ra còn nhiều loại vitamine như Vitamin A, B1, B2 và C

Là loại cây dễ trồng và có giá trị kinh tế cao đang được chú ý phát triển tại các tỉnh ĐBSCL và Đông Nam Bo Hiệu quả kinh tế từ việc trồng cây có múi mang lại nguồn thu nhập

đáng kể cho người làm vườn

Trang 3

YÊU CẦU SINH THÁI

Nhiệt độ

Có nguồn gốc nhiệt đới và Á nhiệt đới nên có thể

sinh trưởng và phát triển từ 40 0 vĩ độ Bắc đến 40 0 vĩ độ Nam, nhiệt độ thích hợp nhất từ 23 đến 29 độ C, ngừng sinh trưởng ở 13 0 C và chết ở –5 0 C

Ánh sáng

Cường độ ánh sáng thích hợp là 10.000 – 15.000 lux, tương đương nắng lúc 8 giờ sáng và 16 giờ chiềurong điều kiện miền NAm khi thiết lập vườn cần trồng

cây che nắng nhất là hướng Đông - Tây

Trang 4

YÊU CẦU SINH THÁI

Nước

Cây có múi cần rất nhiều nước nhất là lúc ra hoa

kết quả, nhưng cũng rất sợ ngập úng Ẩm độ đất

thích hợp nhất là 70 –80 % Lượng mưa cần khoảng 1.000 – 2.000 ml/năm Trong mùa nắng cần thiết

phải tưới thêm cho cây Lượng muối trong nước

không quá 3 mg/lít nước.

Đất đai

Tầng canh tác dày ít nhất là 0,6 m, thành phần cơ

giới nhẹ đến trung bình, đất tơi xốp, thông thoáng , thoát nước tốt, pH nước từ 5,5 – 7, hàm lượng hữu cơ trên 3%, không nhiễm mặn, mực nước ngầm thấp

dưới 0,8 m

Trang 5

II NHÂN GIỐNG, CÂY GIỐNG TỐT VÀ NHỮNG

GIỐNG CÂY CÓ MÚI PHỔ BIẾN HIỆN NAY

Có thể nhân giống vô tính bằng phương pháp ghép mắt hay chiết, tuy nhiên một số bệnh do virus và tương tự virus như bệnh Tristeza,

Greening có thể bị lây lan do đó sản xuất cây có múi bằng công nghệ vi ghép và

indexing là vô cùng cần thiết.

Cần mua cây giống tại các nơi sản xuất giống đáng tin cây như Viện, Trường, Trung tâm

giống cây trồng

Trang 6

Chọn giống tốt :

Việc chọn giống tốt và sạch bệnh giúp cây sinh trưởng khoẻ trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, tăng sức đề kháng đối với sâu bệnh, mang lại lợi nhuận cho nhà vườn

+ Chúng ta phải chọn cây giống đã được công nhận là cây

giống tốt, tức là cây giống đã được tuyển chọn qua các hội thi cây giống tôt , hội thi trái ngon và được công nhận là cây gống tốt.

+ Cây giống cúng ta mua phải được sản xuất từ cây mẹ đầu

dòng (được công nhận là cây giống tốt qua các hội thi).

Ví dụ : trên giống bưởi da xanh chọn dòng ít hạt hoặc không

hạt.

Trang 7

NHỮNG GIỐNG BƯỞI PHỔ BIẾN HIỆN NAY

 Phần lớn các giống bưởi hiện nay ở miền Nam đều đơn phôi, cây con được trồng từ hạt sẽ có một số đặc điểm không giống mẹ Do trước đây buổi được nhân giống chủ yếu bằng hạt nên có nhiều giống,

dòng đưự«c ghi nhận trong sản xuất

Trong đó có một số giống có triển vọng ở miền Nam hiện nay là:

Trang 8

Bưởi Năm Roi

Trang 9

Bưởi Năm Roi (Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng)

 Dạng trái hình quả lê đẹp, nặng trung bình 0,9 -,45 kg/trái Võ trái khi chín có màu

xanh vàng đến vàng sáng dễ lột và dày

trung bình từ 15-18 mm, con tép màu vàng nhạt, bó chặt dễ tác khỏi vách múi, nước quả nhiều có vị ngọt chua, độ Brix 9-11%, mùi thơm, ít đến không hạt (0-10 hạt/trái), tỷ lệ thịt/quả trên 50%.

Trang 10

QUẢ BƯỞI DA XANH

Trang 11

BƯỞI DA XANH (Tiền Giang, Bến Tre)

 Dạng trái hình cầu, nặng trung bình 1,2 2,5 kg/trái Võ trái khi chín có màu xanh đến xanh hơi vàng khi chín, dễ lột, võ khá mỏng trung bình từ 14-18 mm, con tép

-màu hồng đỏ, bó chặt dễ tác khỏi vách

múi, nước quả khá có vị ngọt không chua, độ Brix 9,5 -12%, mùi thơm, ít đến khá

nhiều hạt (5-30 hạt/trái), tỷ lệ thịt/quả

trên 55%.

Trang 12

QUẢ BƯỞI LONG CỔ CÒ

Trang 13

BƯỞI LONG CỔ CÒ (Tiền Giang,Vĩnh Long)

 Dạng trái hình quả lê, nặng trung bình 0,9

-1,4 kg/trái Võ trái có lông mịn màu xanh

vàng khi chín, dễ lột, võ khá mỏng trung

bình từ 13-16 mm, con tép màu vàng hồng

, bó chặt dễ tách khỏi vách múi, nước quả

khá có vị ngọt đến ngọt chua nhẹ, độ Brix

9 -11%, mùi thơm, ít đến khá nhiều hạt

(5-30 hạt/trái), tỷ lệ thịt/quả trên 50%.

Trang 14

Bưởi đường lá cam

Trang 15

BƯỞI ĐƯỜNG LÁ CAM (Đồng Nai, Bình

Dương)

 Dạng trái hình quả lê thấp, nặng trung bình

0,8 -1,4 kg/trái Võ trái nhẳn, màu xanh vàng khi chín, mỏng và dễ lột, 10-14 mm, con tép màu vàng nhạt, bó chặt dễ tách khỏi vách

múi, nước quả khá nhiều có vị ngọt đến không chua, độ Brix 9,5 -12%, mùi thơm, nhiều hạt (trên 30 hạt/trái), tỷ lệ thịt/quả trên 50%.

Trang 16

Bưởi đường da láng

Trang 17

BƯỞI ĐƯỜNG DA LÁNG (Đồng Nai, Bình

Dương)

 Dạng trái hình quả lê thấp, nặng trung bình

1,2 -2,5 kg/trái Võ trái láng, màu xanh vàng đến vàng khi chín, vỏ dễ lột, dày trung bình

16-19 mm, con tép màu vàng, bó chặt dễ tách khỏi vách múi, nước quả khá nhiều có vị ngọt không chua, độ Brix 9 -11%, mùi thơm, nhiều hạt (trên 50 hạt/trái), tỷ lệ thịt/quả trên 50%.

Trang 18

CAM SOµN

Trang 19

Nhóm cam soàn:

Đặc tính chung: đỉnh trái có đồng tiền, con tép nhỏ và tương đối ít nước, vị rất ngọt và không chua Năng suất thấp (30-50kg/cây 5 tuổi

/năm) so với cam mật (60-80kg/cây 5 năm

tuổi/ năm)

Trang 20

CAM MËT

Trang 21

Nhóm cam mật :

Các giống thương phẩm có các dạng như sau: Cam mật dạng trái xổm, cam mật dạng trái tròn, cam dây và cam mật muỗng Trong đó, cam

mật dạng trái xổm và dạng trái tròn được ưa

Trang 22

QUẢ QUÝT ĐƯỜNG

Trang 23

Nhóm quýt xiêm(quýt đường) (Citrus reticulata

Blanco).

+ Quýt xiêm trắng: lá hình elip, trái hình cầu, nhỏ ( trọng lượng trung bình 110-120g/ trái) vỏ vàng xanh khi chín, mỏng, dễ tróc, tép màu cam, ngọt, không chua, nhiều

nước và khá nhiều hạt (trung bình 8,66hạt/trái) Năng

suất cao.

+ Quýt xiêm ta: khá giống quýt xiêm tráng về đặc tính

thực vật, nhưng khác biệt là trái nhỏ, khi chín vỏ trái

vàng thâm đen và vị ngọt đậm Năng suất thấp hơn quýt xiêm trắng

Trang 24

QUẢ CAM SÀNH

Trang 25

Cam sành(King Mandarin):

Đây là giống lai giữa cam và quýt Trái rất to, vỏ trái màu xanh hay xanh vàng, sần sùi không đẹp, bóc vỏ trung bình, thịt màu cam, nhiều nước,

phẩm chất ngon, năng suất cam sành thấp, (trồng khoảng cách 3 x 4m, trung bình 30-40kg/năm cây 6-8 năm tuổi).

Trang 27

Nhóm quýt Hồng(Tiều):

Đặc tính chung: lá hìng elip Trái hình cầu dẹp 2 đầu (trừ quýt tàu), màu vỏ đẹp khi chín thích hợp chưng vào dịp tế, dễ tróc, thịt trái màu cam đến cam đỏ,

nhiều nước, vị ngọt đậm, chua nhẹ và có hiều hạt

(11-15hạt/trái).

dẹp 2 đầu, đỉnh lõm vào, vỏ màu cam đỏ hay cam

đậm khi chín, thịt màu cam đỏ Năng suất rất cao

(trung bình90-130kg/cây 7-8tuổi/năm).

giống quýt tiều son, khác biệt là đáy trái lồi, đỉnh lõm

ít, vỏ trái màu vàng cam.

Trang 28

QUẢ QUÝT ORLANDO

Trang 29

Orlando tangelo :

à con lai giữa bưởi chùm Duncan Grapefruit vớiDancy tangerine Các đặc tính của giống con lai này nhưsau:

- Đặc tính sinh trưởng: Cây tự phân cành, dạng tròn

đều Cây ra hoa tự nhiên, từ khi ra hoa đến thu hoạch

khoảng 8 tháng và thu hoạch vào tháng 8 –12 dl

+ Năng suất và phẩm chất quả: Năng suất biến động

20-100 kg/cây 4 năm tuổi Dạng quả hình cầu, trọng

lượng trung bình quả 230 – 300gr/quả Khi chín vỏ quả

có màu vàng đẹp, thịt quả màu vàng cam lợt Số hạt/ quả

từ 0 – 15 hạt.(ít hạt) Tỷ lệ nước quả( độ Juice) là 50%

Độ Brix(%) trong khoảng 8,2 – 8,5(tương đương cam

sành)

Trang 30

QUẢ CHANH KHÔNG HẠT(Persian lime)

Trang 31

+ Chanh không hạt (Persian lime):

Cây không gai, sinh trưởng tốt trong điều kiện Việt Nam, hoa ra thành chùm, cánh hoa có màu trắng, dạng trái hơidài và có núm ở đáy trái, vị chua và thơm như chanh giấy Một giống chanh khác cũng không hạt nhưng cây có gai, hoa ra thành chùm, cánh hoa có màu tím, dạng trái dài và

có núm ở đáy trái, vị chua và thơm như chanh tàu

Trang 32

Nhóm chanh chùm (chanh giấy)(Citrus aurantifolia)

- Đặc điểm chung: Tán cây dày đặc, cành có gai (khó chăm sóc)

Năng suất cao, lá hình ellip Trái đa số hình cầu (trừ chanh côn hình

elip), vỏ mỏng, bóng và láng Con tép nhỏ, màu xanh nhạt, nhiều nước, mùi vị rất chua và thơm, khá nhiều hạt Bước đầu ghi nhận có 5

giống/dòng chanh trong đó có 2 giống phổ biến :

Chanh chùm:Trái mọc thành chùm ( 3-5 trái), vỏ mõng (1.5 mm), nước

nhiều (> 45%), rất chua

Chanh lá xoắn: trái khá giống chanh chùm nhưng dạng trái hơi dẹp hơn

và có chóp lá xoắn

Nhóm chanh tàu (Citrus spp)

Cây ít gai, tán dầy đặc Trái hình cầu, to và vỏ trái xanh đậm và hơi sần hơn chanh chùm, con tép vàng nhạt, to nhiều nước (> 45 %)

Chanh tàu bông tím đậm(Citrus spp): hoa thường ra chùm (2-9 hoa) và

có nụ màu tím đậm, trái chùm(3-7 trái) (Cần thơ, Tiền giang, Đồng tháp)

Chanh tàu bông tím lợt (Citrus limon): hoa ra thường rời (1- 5 hoa) và

có nụ màu tím lợt hơn, trái rời 2-3 trái/ chùm (Cần Thơ).

Trang 33

I CHỌN VỊ TRÍ LẬP VƯỜN

Lập một vườn cây ăn trái là một quá trình đầu tư lâu dài

và có kế hoạch Bất kỳ lỗi nào trong suốt qui trình chọn vị trí, mật độ trồng, chủng loại, chất lượng cây giống… đều ảnh

hưởng đến vườn cây sau này

Để quản lý và giữ được năng suất, đều quan trọng làchọn vị trí tốt cho vườn cây

Vùng trồng có lượng mưa thấp và nhiều ánh sáng mắttrời thì tốt cho cây có múi Lượng mưa cao thì ít thích hợp chocây vì áp lực về sâu bệnh, năng suất thấp hơn và phẩm chất

trái kém

Những yếu tố quan trọng khác như : độ ẩm, vĩ độ, độ

dốc của đất đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển cây, năng suất và phẩm chất trái

Trang 34

II THIẾT LẬP VƯỜN CÂY ĂN TRÁI

Hướng trồng cây:

Cây ăn trái nói chung và cây có múi nói riêng phát triểntốt ở hướng có thời tiết ấm và nhiều ánh sáng, vì vậy líp trồngthường được khuyến cáo nên bố trí thẳng gốc với hướng mặttrời mọc Mỗi cây trên líp nhận được nhiều ánh sáng mặt trời

Trang 35

Hàng cây chắn gió

Cây chắn gió nên trồng trước khi trồng cây chính Lợiích của cây chắn gió là cản gió gây hại cây ăn trái Ngăn cản

sự mất nước của cây và cải thiện tiểu khí hậu tốt để giúp thụ

phấn Ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trồng cây Hibiscas,

Trang 36

Xây dựng hàng cây chắn gió (wind-break):

Mục đích của việc trồng cây chắn gió:

- Ngăn chặn và hạn chế sự di chuyển của sâu bệnh hại: rầy chổng cánh, rầy mềm, bệnh loét, ghẻ… theo gió xâm nhập vào vườn; tạo tiểu khí hậu thích hợp trong vườn.

- Hạn chế quả bị nám nắng do ảnh hưởng của cường độ ánh sáng cao vào buổi chiều.

- Giảm thiểu các thiệt hại do gió bão gây ra như: rụng hoa và quả, gãy cành.vv…

- Dể kiếm soát và khống chế sự phát tán nguồn sâu bệnh hại

ra xung quanh.

- Giảm lượng thuốc BVTV bị mất do gió phát tán và an tòan

cho người phun thuốc, không gây ô nhiễm môi trường.

Hàng cây chắn gió được trồng xung quanh vườn, các loại cây sử dụng là: Bình linh, dâm bụt, mận, bạch đàn tùy từng vùng mà chọn loại cây chắn gió thích hợp và hiệu quả.

Trang 37

vùng núi trồng cây Cusuarina

Trang 38

trồng cây dâm bụt để làm hàng cây chắn gió cho vườn cây có múi

Trang 39

Bố trí cây trồng:

Có 2 cách trồng cây:

+ Kiểu hình vuông: đơn giản nhất và thường gặp để trồng một

số cây ăn trái Trồng kiểu này canh tác và tưới nước được dễ

dàng

Cây được trồng theo 4 góc vuông trên hàng (thích hợp cho

miền Đông Nam bộ)

+ Kiểu chử ngủ: tương tự như kiểu hình vuông ngoại trừ câythứ 5 trồng giữa của hình vuông

Trang 40

Nâng cao tầng canh tác

 Đào mương lên liếp nên áp dụng ở vùng ĐBSCL nhằm mục đích xả phèn, mặn và nâng cao tầng canh tác

Mương tiêu thoát nước có chiều rộng từ 1-2 mét, liếp cóchiều ngang từ 6-8m Lên liếp có thể áp dụng theo kiểu cuống chiếu hoặc đắp mo Các kiểu thiết kế này có thểáp dụng cho các cây trồng khác như nhãn, xoài vú sữa

 Cần thiết lập bờ bao để tránh lũ đối với khu vực ĐBSCL

 Đối với các khu vực miền Đông và duyên hải Nam trung bộ, cần thiết lập vườn ở các nơi có nguồn nước ngầm đểđủ nước tưới cho cây trong mùa khô

Trang 41

.

Trang 42

Đồng bằng sông Cửu Long: dưới tầng canh tác thường cótầng đất acid, mực nước ngầm cao và lớp đất mặt mỏng Vìvậy, lên mô(líp) được khuyến cáo ở vùng này để tăng độ sâucủa tầng canh tác Cây ăn trái được trồng lên những mô nhỏtrên líp.Mổi mô trên líp có kích cở cao 50 - 60 cm, rộng 80 –

100 cm

Trang 45

Miền Đông Nam bộ : Có thể lên mô(băng) lớn về chiều rộng(8m)

và chiều dài(tùy thuộc vào chiều dài của đất) để trồng cây ăn trái Trên mô lớn(băng) làm những mô nhỏ hơn cao khỏang 10 –20cm , rộng 50cm để trồng cây ăn trái chiều cao của mô(băng) lớn tùy vào vùng đất Nếu nhà vườn không thể đắp mô(băng) lớn thì có thể đấp những mô nhỏ như ở đồng bằng sông Cửu Long với kích thước

30 – 40 cm của chiều cao và rộng 60 – 80 cm.

Trang 46

Chuẩn bị hố trồng :

Hố trồng có kích thước 60cm x 100cm x 100cm được đàokhoảng 2 tuần trước khi trồng Sau đó cho phân chuồng, vôi, lân và lớp đất mặt hòa trộn và lấp xuống hố trồng

Trang 47

Đất mặt + Phân hữu cơ + super lân + vôi+ NPK

Đất mặt + Phân hữu cơ + super lân + vôi+

Hố trồng

Hình 11: Chuẩn bị hố trồng vùng đất cao

Hình 12: Chuẩn bị mô trồng vùng ĐBSCL

Trang 52

Hình : Sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt trong điều kiện

nguồn nước tưới khan hiếm

Trang 53

Khoảng cách trồng

 Tuỳ theo giống và vùng đất trồng mà khoảng cách trồng thay đổi cho phù hợp: 2x3m; hay 3x4m (Cam sành); 3x4m (Quýt); 4x5m hay

Trang 55

Đặc tính một số loại gốc ghép cây có múi

P L

SM H

L-I R

R G

P I

R Trifoliate

orange

I I

I H

I R

T G

I G

R Swingle

citrumelo

P H

I I

H T

T I

G P

T Carrizo citrange

I I

I I

I S

T I

P P

S Sweet orange

G H

SM H

L-I S

T G

I P

T Cleopatra man.

I I

I H

I S

S G

I I

T Sour orange

G H

LG L

H S

T P

G

? S

Ranpur lime

G H

LG L

H S

S P

G G

R

Volkamer lemon

? H

LG L

H S

T P

G G

S

Rough lemon

I H

LG L

H S

T P

G G

S

Gốc ghép

Mặn STrưởn

g cây

KT quả

Bri x

NS/c ây

T trùng

Tris teza

Lạnh Hạn

ngập Phyt

op

Tính chống

chịu với

Trang 57

ûẢNH HƯỞNG CỦA GỐC GHÉP VOLKA ĐẾN TRỌNG LƯỢNG

PHẨM CHẤT TRÁI QUÝT ĐƯỪ«NG, CAM SÀNH VÀ BƯỞI 5 ROI

10,5 ns 10,9

9,4 ns 10,7

1,5 ns 1,3

177,5ns 166,5

Quýt tiều/ Volka

Quýt tiều chiết

9,4 ns 10,5

4,1 ns 4,2

41,2 ns 62,1

625,5 ns 575,5

17,9 ns 16,6

1.300,5 ns 1241,6

Bưởi 5 Roi/ Volka

Bưởi 5 Roi chiết

9,4 ns 9,7

4,6 ns 4,6

7,7 ns 10,2

25,9 * 20,1

2,2*

1,8

144,0*

121,6

Quýt đường/ Volka

Quýt đường/ Cam mật

8,5 ns 9,0

3,9 ns 3,7

13,4 ns 13,9

84,2 ns 79,7

5,3 ns 4,9

274,8 ns 264,2

Cam sành/volka

Cam sành/ Cam mật

Độ Brix (%)

pH

Số hạt/quả

Trọng lượng vỏ quả (gr)

Độ dày vỏ (mm)

Trọng lượng quả (gr) Giống/gốc ghép

Trang 60

Bảng: Ảnh hưởng của gốc ghép Volka đến màu sắc thịt

quả cam sành, quýt đường, bưởi 5 Roi

Bưởi 5 Roi/ Volka

Bưởi 5 Roi chiết

Quýt đường/ Volka

Quýt đường/ Cam mật

Cam sành/volka

Cam sành/ Cam mật

Giống/gốc ghép

12,48 ns 12,82

-2,35 ns -2,41

50,24 **

51,19

25,03 ns 25,29

5,09 ns 5,17

43,41 ns 43,35

25,79 ns 25,34

5,37 ns 5,27

46,66 ns 46,06

ba

L

L: Độ sáng thịt quả

a: Nếu trị số (-a) là biểu thị màu xanh lá cây; (+a) biểu thị màu đỏ b: Nếu trị số (-b) là biểu thị màu xanh da trời; (=b) biểu thị màu vàng

Trang 61

Bảng đánh giá t nh chống chịu ngập của một số giống bưởi địa phương sau 30 ngày xử lý

6,6 8,4 5,3 8,0 8,2 5,9 5,5 6,8 8,2 5,2 4,5 4,3 5,3 4,5 1,0 0,4 8,2 7,5

5,8 7,8 4,0 7,0 6,3 5,3 4,5 5,5 6,3 4,8 3,5 6,5 4,0 3,5 2,0 0,8 6,3 5,0

7,5 9,0 6,5 9,0 10,0 6,5 6,5 8,0 10,0 5,5 5,5 3,0 6,5 5,5 0,0 0,0 10,0 10,0

Bưởi chua (CT)

Bưởi Bồng (Huế)

Bưởi chua (BT)

Bưởi Đường Hồng (BD)

Bưởi Đường Hồng (CT)

Bưởi Bánh xe (VL)

Bưởi Da XAnh (BT)

Bưởi Hồng (Huế)

Bưởi Ổi (BD)

Bưởi Thanh Trà (VL)

Bưởi Lông Hồng (BT)

Bưởi Bung (TG)

Bưởi Bánh xe (BT)

Bưởi Đường da láng (BD)

Bưởi Lông da láng (TG)

Bưởi dường lá cam (BD)

Điểm đánh giá năm 2001 Giống

Stt

Ghi chú: Điểm tối đa/giống là 10; Mỗi cây héo trừ 1 điểm; Mỗi cây chết trừ 2,5 điểm

Qua 2 năm xử lý các giống bưởi sau đây luôn thể hiện tính chống chịu tốt với điều kiện ngập sau 30 ngày xử lý là Bưởi Đường Hồng (BD); Bưởi Bồng (Huế); Bưởi hồng đường (CT) và bưởi Ổi (BD)

Ngày đăng: 23/02/2014, 21:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 6: Lên líp theo kiểu cuốn chiếu - kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi
Hình 6 Lên líp theo kiểu cuốn chiếu (Trang 43)
Hình 11: Chuẩn bị hố trồng vùng đất cao - kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi
Hình 11 Chuẩn bị hố trồng vùng đất cao (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w