Lao động là yếu tố cơ bản nhất trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất – kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên, liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động, nghĩa là, sức lao động mới của con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Trong nền kinh tế hàng hóa, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị và gọi là tiền lương. Các doanh nghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. Bên cạnh đó, tiền lương phải trả cho người lao động là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra. Do vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí lao động trong đơn vị sản phẩm, công việc, dịch vụ và hàng hóa lưu chuyển. Quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức hạch toán lao động tiền lương giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động, hiệu suất công tác và tạo cơ sở cho việc tính lương theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động. Xây dựng một hệ thống thang, bảng lương sao cho phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh là điều cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Gắn với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối với người lao động. Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Lô là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty Cổ phần Sông Hồng. Hiện nay, công ty có quy mô lao động dao động 150 250 người. Với số lượng công nhân viên và lao động khá lớn, công ty đã nhận thức rõ việc xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đủ và thanh toán kịp thời có một ý nghĩa to lớn mang lại thành công cho công ty. Dựa trên chế độ chính sách tiền lương của Nhà nước công ty đã và đang xây dựng một chính sách tiền lương để phù hợp với đặc điểm, tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất công việc của mình. Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng các quy định, chế độ kế toán về tiền lương và các khoản trích theo lương vẫn còn những hạn chế cần tiếp tục được hoàn thiện. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp và qua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Lô, em quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Đầu tư và Xây Dựng Sông Lô”.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động yếu tố ba yếu tố trình sản xuất để tạo sản phẩm Để cho trình tái sản xuất xã hội nói chung q trình sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp nói riêng diễn thường xuyên, liên tục vấn đề thiết yếu phải tái sản xuất sức lao động, nghĩa là, sức lao động người bỏ phải bồi hoàn dạng thù lao lao động Trong kinh tế hàng hóa, thù lao lao động biểu thước đo giá trị gọi tiền lương Các doanh nghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, nhân tố thúc đẩy để tăng suất lao động Bên cạnh đó, tiền lương phải trả cho người lao động yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp tạo Do vậy, doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu để tiết kiệm chi phí lao động đơn vị sản phẩm, cơng việc, dịch vụ hàng hóa lưu chuyển Quản lý lao động tiền lương nội dung quan trọng công tác quản lý sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Tổ chức hạch toán lao động tiền lương giúp cho công tác quản lý lao động doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng suất lao động, hiệu suất công tác tạo sở cho việc tính lương theo nguyên tắc phân phối theo lao động Xây dựng hệ thống thang, bảng lương cho phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh điều cần thiết doanh nghiệp Gắn với tiền lương khoản trích theo lương bao gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn Đây quỹ xã hội thể quan tâm toàn xã hội người lao động Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô đơn vị trực thuộc Tổng công ty Cổ phần Sông Hồng Hiện nay, công ty có quy mơ lao động dao động 150 - 250 người Với số lượng công nhân viên lao động lớn, công ty nhận thức rõ việc xây dựng chế trả lương phù hợp, hạch toán đủ tốn kịp thời có ý nghĩa to lớn mang lại thành công cho công ty Dựa chế độ sách tiền lương Nhà nước cơng ty xây dựng sách tiền lương để phù hợp với đặc điểm, tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh tính chất cơng việc Tuy nhiên, q trình vận dụng quy định, chế độ kế tốn tiền lương khoản trích theo lương hạn chế cần tiếp tục hồn thiện Nhận thức tầm quan trọng công tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp qua thời gian thực tập công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô, em định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Kế tốn tiền lương khoản trích theo lương công ty Cổ phần Đầu tư Xây Dựng Sông Lô” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Vận dụng lý luận vào phản ánh đánh giá thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương cơng ty Cổ phần đầu tư xây dựng Sơng Lơ Từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận kế toán tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp - Phản ánh đánh giá thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn tiền lương khoản trích theo lương cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kế tốn tiền lương khoản trích theo lương công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Kế toán tiền lương khoản trích theo lương - Phạm vi khơng gian: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô Địa chỉ: Khu I, Phường Dữu Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu đề tài thời gian từ năm 2010 – 2012 tập trung vào tháng 12 năm 2012 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lý luận Phương pháp lý luận hệ thống quan điểm (nguyên lý) đạo, xây dựng nguyên tắc hợp thành phương pháp, xác định phạm vi, khả áp dụng chúng có hiệu Vận dụng phương pháp luận để nghiên cứu làm rõ chất vật, tổng kết quy luật phát triển, xác định bước trình nghiên cứu đề tài Tập hợp lý luận liên quan đến kế tốn tiền lương khoản trích theo lương 4.2 Phương pháp thống kê kinh tế Thu thập, xử lý số liệu, phân tích, so sánh đối chiếu tiêu lượng hóa có nội dung, tính chất nhằm đánh giá mặt phát triển hay mặt phát triển đối tượng Các số liệu xử lý thận trọng cách phân loại, hệ thống hóa, thống kê tốn học, máy tính đáng tin cậy, cho ta thông tin cô đọng khái quát đối tượng 4.3 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chun gia có trình độ lĩnh vực nghiên cứu ban giám đốc, nhân viên kế toán công ty, thầy cô giáo để xem xét, nhận định chất vấn đề lý luận hay thực tiễn phức tạp, để tìm giải pháp tối ưu lĩnh vực 4.4 Phương pháp kế toán - Phương pháp chứng từ kế toán: phương pháp kế toán sử dụng để phản ánh hoạt động kinh tế tài phát sinh thực hồn thành theo thời gian địa điểm phát sinh chúng vào chứng từ kế toán, phục vụ cho cơng tác kế tốn, cơng tác quản lý - Phương pháp tài khoản kế toán: phương pháp kế toán sử dụng để phân loại đối tượng chung kế toán thành đối tượng kế toán cụ thể, để ghi chép, phản ánh kiểm tra cách thường xun, liên tục có hệ thống tình hình có vận động đối tượng kế tốn cụ thể, nhằm cung cấp thơng tin tồn hoạt động kinh tế, tài đơn vị để lập báo cáo kế tốn định kỳ - Phương pháp tính giá: phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để xác định trị giá thực tế tài sản theo nguyên tắc định - Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán: phương pháp kế toán sử dụng để tổng hợp số liệu từ sổ kế toán theo mối quan hệ cân đối vốn có đối tượng kế tốn nhằm cung cấp tiêu kinh tế - tài cho đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn phục vụ công tác quản lý Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm 03 chương: ➢ Chương 1: Cơ sở lý luận kế tốn tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp ➢ Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô ➢ Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế tốn tiền lương khoản trích theo lương công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề tiền lương khoản trích theo lương 1.1.1 Khái niệm tiền lương khoản trích theo lương * Khái niệm tiền lương Theo quan niệm Mác: “Tiền lương biểu sống tiền giá trị sức lao động” Theo quan niệm nhà kinh tế học đại: “Tiền lương giá lao động, xác định quan hệ cung – cầu thị trường lao động” Ở Việt Nam, thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, tiền lương hiểu “là phận thu nhập kinh tế quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu Nhà nước phân phối cho công nhân viên chức hình thức tiền tệ, phù hợp với quy luật phân phối theo lao động” Hiện nay, theo điều 55 – Bộ Luật Lao động Việt Nam quy định: “Tiền lương người lao động hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động trả theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc” “Tiền lương biểu tiền hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà người lao động cống hiến cho doanh nghiệp Về chất, tiền lương biểu tiền giá sức lao động” [5, 165] * Khái niệm khoản trích theo lương Gắn với tiền lương khoản trích theo lương bao gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn Đây quỹ xã hội thể quan tâm toàn xã hội người lao động - Bảo hiểm xã hội: đảm bảo hay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội [9] - Bảo hiểm y tế: hình thức bảo hiểm áp dụng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước tổ chức thực đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định pháp luật [10] - Bảo hiểm thất nghiệp: khoản hỗ trợ tài tạm thời dành cho người bị việc đáp ứng đủ u cầu theo luật định [9] - Kinh phí cơng đồn: “Là khoản trích nộp sử dụng với mục đích cho hoạt động tổ chức cơng đồn đảm bảo quyền lợi đáng cho người lao động” 1.1.2 Chức tiền lương + Chức tái sản xuất sức lao động: Quá trình tái sản xuất sức lao động thực việc trả công cho người lao động thông qua lương Bản chất sức lao động sản phẩm lịch sử ln hồn thiện nâng cao nhờ thường xuyên khôi phục phát triển, chất tái sản xuất sức lao động có tiền lương sinh hoạt định để họ trì phát triển sức lao động (nuôi dưỡng, giáo dục hệ sau), tích luỹ kinh nghiệm nâng cao trình độ, hoàn thiện kỹ lao động + Chức cơng cụ quản lý doanh nghiệp: Mục đích cuối nhà quản trị lợi nhuận cao Để đạt mục tiêu họ phải biết kết hợp nhịp nhàng quản lý cách có nghệ thuật yếu tố trình sản xuất kinh doanh Người sử dụng lao động tiến hành kiểm tra giám sát, theo dõi người lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức thơng qua việc chi trả lương cho họ, đảm bảo chi phí mà bỏ phải đem lại kết hiệu cao Qua nguời sử dụng lao động quản lý chặt chẽ số lượng chất lượng lao động để trả cơng xứng đáng cho người lao động + Chức kích thích lao động (đòn bẩy kinh tế): Với mức lương thoả đáng động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tăng suất lao động Khi trả công xứng đáng người lao động say mê, tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ gắn bó chặt chẽ trách nhiệm với lợi ích doanh nghiệp Do vậy, tiền lương cơng cụ khuyến khích vật chất, kích thích người lao động làm việc thực có hiệu cao + Chức điều tiết lao động Trong trình thực kế hoạch phát triển cân đối ngành, nghề vùng tồn quốc, Nhà nước thường thơng qua hệ thống thang bảng lương, chế độ phụ cấp cho ngành nghề, vùng để làm công cụ điều tiết lao động Chính sách tiền lương tạo cấu hợp lý, tạo phân bổ lao động đồng xã hội, góp phần ổn định chung thị trường lao động nước + Chức thước đo hao phí lao động xã hội Khi tiền lương trả cho người lao động ngang với giá trị sức lao động mà họ bỏ trình thực cơng việc xã hội xác định xác hao phí lao động tồn thể cộng đồng thơng qua tổng quỹ lương cho tồn thể người lao động Điều có nghĩa cơng tác thống kê, giúp nhà nước hoạch định sách điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo hợp lý thực tế ln phù hợp với sách nhà nước 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương Có 05 nhóm nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương: *) Nhóm nhân tố thuộc thị trường lao động Cung – cầu lao động ảnh hưởng trực tiếp tới tiền lương Thị trường lao động đạt tới cân cung lao động cầu lao động, tiền lương lúc tiền lương cân Mức tiền lương bị phá vỡ nhân tố ảnh hưởng tới cung - cầu lao động thay đổi (năng suất biên lao động, giá hàng hóa, dịch vụ…) Trên thị trường tồn chênh lệch tiền lương khu vực tư nhân, nhà nước, liên doanh…chênh lệch ngành, cơng việc có mức độ hấp dẫn khác Do vậy, nhà nước cần có biện pháp điều tiết tiền lương cho hợp lý *) Nhóm nhân tố thuộc mơi trường doanh nghiệp Các sách doanh nghiệp: sách lương, phụ cấp, giá thành…được áp dụng triệt để, phù hợp thúc đẩy lao động nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, trực tiếp tăng doah thu cho thân Khả tài doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh tới tiền lương, doanh nghiệp có khối lượng vốn lớn khả chi trả tiền lương cho người lao động thuận tiện dễ dàng ngược lại Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý ảnh hưởng nhiều tới tiền lương Việc quản lý thực nào, xếp đội ngũ lao động để giám sát đề biện pháp kích thích sáng tạo sản xuất người lao động để tăng hiệu quả, suất lao động góp phần tăng tiền lương *) Nhóm nhân tố thuộc thân người lao động - Trình độ lao động: Người lao động có trình độ lao động cao có thu nhập cao so với lao động có trình độ thấp - Thâm niên công tác kinh nghiệm làm việc - Mức độ hồn thành cơng việc nhanh hay chậm, đảm bảo chất lượng hay không ảnh hưởng tới tiền lương người lao động *) Nhóm nhân tố thuộc giá trị công việc - Mức hấp dẫn cơng việc: cơng việc có sức hấp dẫn cao thu hút nhiều lao động, doanh nghiệp không bị sức ép tăng lương ngược lại - Mức độ phức tạp công việc: Với độ phức tạp cơng việc cao định mức tiền lương cho cơng việc cao Độ phức tạp cơng việc khó khăn trình độ kỹ thuật, điều kiện làm việc, mức độ nguy hiểm cho người thực nên tiền lương cao so với công việc giản đơn - Điều kiện thực công việc: cần xác định phần việc phải làm, tiêu chuẩn cụ thể để thực cơng việc, cách thức làm việc với máy móc, mơi trường thực khó khăn hay dễ dàng định tới tiền lương *) Các nhân tố khác Ở đâu có phân biệt đối xử màu da, giới tính, độ tuổi, thành thị, nơng thơn có chênh lệch tiền lương lớn Mức độ cạnh tranh thị trường ảnh hưởng tới tiền lương lao động 1.1.4 Hình thức trả lương Các hình thức trả lương chủ yếu áp dụng doanh nghiệp: - Hình thức trả lương theo thời gian - Hình thức trả lương theo sản phẩm - Hình thức trả lương khốn Ngồi ra, q tình lao động, người lao động hưởng khoản khác như: Chế độ phụ cấp, tiền thưởng, tiền lương ngừng việc… 1.1.4.1 Hình thức trả lương theo thời gian Trả lương theo thời gian hình thức trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc Theo ngành nghề trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn người lao động Hình thức mang tính bình qn, khơng đánh giá kết lao động người, không đảm bảo theo nguyên tắc “Làm theo lực, hưởng theo lao động” Chính hạn chế nên hình thức trả lương theo thời gian áp dụng cơng việc khơng thể xác định hao phí lao động tiêu hao vào như: cơng tác quản lý, phận gián tiếp không trực tiếp tạo sản phẩm Hình thức trả lương theo thời gian gồm hai chế độ: - Theo thời gian giản đơn - Theo thời gian có thưởng a, Trả lương theo thời gian giản đơn: Đây số tiền trả cho người lao động vào lương cấp bậc thời gian làm việc thực tế, không xét đến thái độ lao động kết công việc Đơn vị để tính tiền lương theo thời gian giản đơn lương tháng, lương tuần, lương ngày lương giờ: + Tiền lương tháng: tiền lương trả cố định hàng tháng sở hợp đồng lao động thang lương, bậc lương Nhà nước quy định Tiền lương tháng = Lương cấp bậc + Phụ cấp (Nếu có) + Tiền lương tuần: tiền lương trả cho tuần làm việc xác định sở tiền lương tháng số tuần thực tế tháng theo chế độ Tiền lương tuần = Tiền lương tháng x 12 tháng Số tuần làm việc theo chế độ (52) + Tiền lương ngày: tiền lương trả cho ngày làm việc xác định sở tiền lương tháng số ngày làm việc tháng theo chế độ Tiền lương ngày = Tiền lương tháng Số ngày làm việc theo chế độ (26) + Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho làm việc, xác định sở tiền lương ngày số tiêu chuẩn theo quy định luật lao động (không giờ/ ngày) Tiền lương = Tiền lương ngày Số làm việc theo chế độ (8) b, Trả lương theo thời gian có thưởng: Thực chất kết hợp tiền lương trả theo thời gian giản đơn với chế độ tiền thưởng công nhân vượt mức tiêu số lượng chất lượng quy định Hình thức thường áp dụng cho công nhân phụ, làm việc phục vụ công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị cơng nhân làm việc nơi có trình độ khí hóa Tiền lương = Lương theo thời gian giản đơn + Tiền thưởng Hình thức có ưu điểm hình thức trả lương theo thời gian giản đơn Nó quán triệt đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động việc trả lương không xét tới thời gian lao động trình độ tay nghề mà xét tới thái độ lao động, ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo lao động thơng qua hình thức trả lương 1.1.4.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm Là hình thức trả lương cho người lao động vào số lượng, chất lượng sản phẩm, cơng việc hồn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng đơn giá tiền lương tính theo đơn vị sản phẩm cơng việc Đây hình thức 10 Bảng 3.2: Bảng tốn lương tháng 11/2012 tổ Cơ khí sửa chữa 106 Bảng 3.3: Bảng phân bổ tiền lương BHXH Đơn vị: CÔNG TY CP ĐT & XD SÔNG LÔ STT A 000 001 001 001 00 00 00 000 002 001 002 00 00 00 000 001 001 001 00 00 00 000 002 001 002 00 00 00 Mẫu số 11 - LĐTL (Ban hành theo QĐ số 15/206/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 06 Tháng cuối năm 2012 ĐVT: đ TK 334 - Phải trả người lao động TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Ghi có tài khoản Khoản Cộng Có Kinh phí BHXH+YT Cộng Có TK Đối tượng sử dụng Lương khác TK 334 cơng đồn +TN 338 (Ghi Nợ tài khoản) B TK 622 - CP NCTT 1,771,307,182 1,771,307,182 18,994,710 164,480,957 183,475,667 Việt Trì 192,872,064 192,872,064 9,392,174 75,261,739 84,653,913 Cát vàng Việt Trì 44,211,204 44,211,204 2,152,926 17,251,913 19,404,839 Sỏi VT 18,916,942 18,916,942 921,187 7,381,691 8,302,878 Cọc BTĐS + Ép cọc 94,126,313 94,126,313 4,583,612 36,729,581 41,313,193 V/C chi nhánh Việt Trì 26,536,531 26,536,531 1,292,233 10,354,975 11,647,208 Bốc xếp (CN Việt Trì) 9,081,074 9,081,074 442,216 3,543,579 3,985,795 Đoan Hùng 308,307,000 308,307,000 5,602,098 54,599,313 60,201,411 Cát vàng Đoan Hùng 238,176,648 238,176,648 4,327,797 42,179,686 46,507,483 Sỏi ĐH 70,130,152 70,130,152 1,274,301 12,419,628 13,693,929 Nhà máy 1,270,128,118 1,270,128,118 4,000,438 34,619,905 38,620,343 Cột điện ly tâm 883,395,720 883,395,720 3,300,115 28,559,291 31,859,406 73,271,458 73,271,458 216,636 Cột điện chữ H 1,874,774 2,091,410 313,460,940 313,460,940 483,687 Gạch bóng 4,185,840 4,669,527 TK 627 - Chi phí SXC 618,000,968 618,000,968 28,495,064 246,721,436 275,216,500 Việt Trì 212,578,543 212,578,543 14,088,260 112,892,608 126,980,868 Cát vàng Việt Trì 48,728,409 48,728,409 3,229,389 25,877,869 29,107,258 Sỏi VT 20,849,749 20,849,749 1,381,780 11,072,536 12,454,316 Cọc BTĐS + Ép cọc 103,743,511 103,743,511 6,875,418 55,094,371 61,969,789 V/C chi nhánh Việt Trì 29,247,957 29,247,957 1,938,350 15,532,463 17,470,813 Bốc xếp (CN Việt Trì) 10,008,917 10,008,917 663,323 5,315,368 5,978,691 Đoan Hùng 234,002,100 234,002,100 8,403,148 81,898,970 90,302,118 Cát vàng Đoan Hùng 180,773,943 180,773,943 6,491,696 63,269,529 69,761,225 Sỏi ĐH 53,228,157 53,228,157 1,911,452 18,629,441 20,540,893 Nhà máy 171,420,325 171,420,325 6,003,656 51,929,858 57,933,514 Cột điện ly tâm 973,655,184 973,655,184 4,950,172 42,838,973 47,789,145 Cột điện chữ H 80,757,845 80,757,845 327,954 2,812,161 3,140,115 Gạch bóng 345,488,281 345,488,281 725,530 6,278,761 7,004,291 TK 641 - Chi phí bán hàng 53,472,223 53,472,223 2,666,958 23,079,937 25,746,895 TK 642 - Chi phí QLDN 864,350,045 864,350,045 3,997,435 34,619,905 38,617,340 Cộng 3,307,130,418 3,307,130,418 54,154,167 468,902,235 523,056,402 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Người lập bảng Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 107 Thứ ba, Xây dựng thủ tục tạm ứng cho công nhân viên Công ty nên quan tâm đến đời sống công nhân viên cách tiến hành tạm ứng ứng kỳ I cho cơng nhân viên để kích thích họ làm việc hăng say hơn, giữ người lao động có trình độ khơng rời bỏ cơng ty Cách 1: Vào ngày 15 hàng tháng công ty nên tiến hành tạm ứng lương cho công nhân viên Mức tạm ứng công ty xây dựng cho đảm bảo quỹ lương ổn định, mức tạm ứng khoản tiền cố định theo số ngày làm việc tháng (áp dụng với cơng ty tốn lương cho NLĐ tiền mặt) Ví dụ: Xây dựng mức tạm ứng kỳ I * Khối văn phòng, gián tiếp: Mức tạm ứng kỳ I = LCB x ¼ Trong đó: LCB: lương = HSL x ML tối thiểu * Khối sản xuất: Trả lương theo hình thức khốn sản phẩm nên vào hợp đồng làm khoán, tính tốn số tiền trả cho tổ sản xuất, số tiền tạm ứng kỳ I 1/3 số tiền lương sản phẩm khốn bình qn cơng nhân nửa tháng đầu (15 ngày): Số tiền lương tạm ứng kỳ I = TLspkbq x 1/3 Trong đó: TLspkbq: tiền lương sản phẩm khốn bình qn tổ viên nửa đầu tháng Tiền lương SP khốn bình qn tổ viên nửa đầu tháng = Tiền lương hợp đồng làm khoán Tổng số tổ viên hưởng lương sản phẩm x ½ tháng Sau xây dựng tiền lương tạm ứng kỳ I, hàng tháng, NV LĐTL – BHXH vào bảng chấm công 15 ngày tháng công thức tạm ứng kỳ I tương ứng với khối để tính tốn điền vào bảng tốn phận, tổ Sau chấp nhận BGĐ, chuyển chứng từ cho thủ quỹ để làm thủ tục toán tạm ứng kỳ I cho CNV Cuối tháng, vào số tạm ứng kỳ I, NV LĐTL – BHXH tiến hành tính tốn phần tiền lương lại ghi vào kỳ II lĩnh 108 Ví dụ: tạm ứng lương kỳ I cho ông Nguyễn Hồng Cường phận Tài – Kế tốn tháng 11/2012: Tạm ứng lương kỳ I = LCB x ¼ = 6,31 x 1.050.000 x ¼ = 1.656.375 đ Tương tự tính cho NV khác Ta có bảng tốn lương (bảng 3.4): Ví dụ: Tạm ứng lương kỳ I cho tổ khí sửa chữa: Căn vào hợp đồng làm khốn tổ khí sửa chữa tháng 11/2012 (bảng 2.10): Tiền lương SP khốn bình qn tổ viên nửa đầu tháng = Tiền lương hợp đồng làm khoán Tổng số tổ viên hưởng lương sản phẩm Tiền lương SP khốn bình qn tổ viên tổ khí nửa đầu tháng 6.908.285 = ½ x x tháng ½ Tháng Số tiền tạm ứng kỳ I = 6.908.285 : x ½ x 1/3 = 287.845 đ Số tiền tạm ứng kỳ I (Anh Xuyên) = 3,19 x 1.050.000 x 1/4 = 837.375 đ Căn vào bảng chấm công (bảng 2.16), anh Nguyễn Văn Thư không tạm ứng lương kỳ I tổ khí ta có bảng tốn lương tổ khí sửa chữa (bảng 3.5) 109 Bảng 3.4: Bảng toán lương tháng 11/2012 phòng Tài – Kế tốn Đơn vị: CƠNG TY CP ĐẦU TƯ & XD SÔNG LÔ Bộ phận: Phòng Tài – Kế tốn Mẫu số: 02 - LĐTL (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 trưởng BTC) BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 11 năm 2012 STT Họ tên Bậc thợ Hệ số Nguyễn Hồng Cường 1/2 Phạm T.Thu Hiền Lương thời gian PC TN CV Tiền P/c TN Ăn ca Tổng Số Tạm ứng kỳ I BHXH BHYT BHTN Lương Lễ, phép Công Tiền 6.31 22,0 7.862.400 1,0 254.827 662.550 220.000 8,999,777 1,656,375 463,785 99,383 1/2 4.99 22,0 5.908.032 1,0 201.519 315.000 220.000 6,644,551 1,309,875 366,765 Nguyễn Mỹ Hằng 5/12 2.56 22,0 2.448.576 1,0 103.385 220.000 2,771,961 672,000 Trần Thị Thanh Hương 2/12 2.34 22,0 2.089.152 1,0 94.500 220.000 2,403,652 16,20 88,0 18.308.160 880.000 20,819,941 Cộng Công Tiền Công Các khoản phải khấu trừ vào lương 654.231 977.55 Tổng số tiền (Viết chữ): Mười chín triệu hai trăm linh ba nghìn chín trăm chín mốt đồng Lập biểu Trưởng phòng TC – HC Kế tốn trưởng 110 Kỳ II lĩnh Cộng Số tiền 66,255 629,423 6,713,980 78,593 52,395 497,753 4,836,924 188,160 40,320 26,880 255,360 1,844,601 614,250 171,990 36,855 24,570 233,415 1,555,987 4,252,500 1,190,700 255,150 170,100 1,615,950 14,951,491 Khác Ngày 30 tháng 11 năm 2012 Giám đốc duyệt Ký Bảng 3.5: Bảng toán lương tháng 11/2012 tổ Cơ khí sửa chữa Đơn vị: CƠNG TY CP ĐẦU TƯ & XD SÔNG LÔ Bộ phận: NHÀ MÁY SX CỘT ĐIỆN BTÔNG LY TÂM & CẤU KIỆN ĐÚC SẴN Tổ: Cơ khí sửa chữa ST T Họ tên Mẫu số: 02 - LĐTL (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 trưởng BTC) BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 11 năm 2012 B thợ Hệ số Lương SP Công Tiền Lương thời gian Công Tiền Lương Lễ, phép Công Tiền P/c TN Ăn ca Tổng Số 50,000 280,000 3,353,223 T Ư kỳ I Các khoản phải khấu trừ vào lương Kỳ II lĩnh Cộng Số tiền 28,455 270,323 2,795,056 BHXH BHYT BHTN 287,845 199,185 42,683 # Hoàng Quốc Hữu 4/7 2.71 28 2,913,781 1,0 109,442 Vũ Minh Tiến 3/7 2.31 27 2,809,717 1,0 93,288 270,000 3,173,006 287,845 169,785 36,383 24,255 230,423 2,654,738 Nguyễn Xuân Thường 3/7 2.31 22 2,289,399 4,0 373,154 220,000 2,882,553 287,845 169,785 36,383 24,255 230,423 2,364,286 Nguyễn Thái Xuyên 5/7 3.19 1,0 128,827 300,000 4,315,719 837,375 234,465 50,243 33,495 318,203 3,160,141 Nguyễn Văn Thư 5/7 3.19 208,127 1,0 128,827 20,000 356,954 234,465 50,243 33,495 318,203 38,752 13,71 79 8.221.025 8,0 833.538 1,090,000 14,081,455 1,007,685 215,933 143,955 1,367,573 11,012,973 Cộng 30 30 3,886,892 3.886.892 50,000 Tổng số tiền (Viết chữ): Mười hai triệu bảy trăm mười ba nghìn tám trăm tám ba đồng Lập biểu Trưởng phòng TC – HC Kế tốn trưởng 111 1,700,910 Ký Ngày 30 tháng 11 năm 2012 Giám đốc duyệt Cách 2: Tạm ứng lương cho LĐ có nhu cầu tạm ứng lương Trình tự sau: Khi người lao động có nhu cầu tạm ứng lương họ cần lập “Giấy đề nghị tạm ứng” lương nộp cho tổ trưởng người phụ trách phận, sau người phụ trách phận xem xét ký duyệt chuyển cho phòng kế tốn, kế tốn trưởng xem xét ký duyệt chuyển cho giám đốc ký duyệt, sau chuyển phòng kế tốn Căn vào “Giấy đề nghị tạm ứng” kế toán ghi vào bảng tạm ứng lương cho người tạm ứng ký nhận, sau lập phiếu chi làm thủ tục xuất quỹ Các cơng nhân có tạm ứng lương tháng theo dõi sổ danh sách tạm ứng lương CNV Cuối tháng, toán lương sở bù trừ tiền lương thực tế số tạm ứng Ví dụ: Chị Nguyễn Mỹ Hằng phòng Tài – Kế tốn có nhu cầu tạm ứng lương, chị viết giấy đề nghị tạm ứng sau: Bảng 3.6: Giấy đề nghị tạm ứng Đơn vị: CÔNG TY CP ĐT & XD SÔNG LÔ Bộ phận: Phòng Tài – Kế tốn Mẫu số: 03 - TT (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Ngày 08 tháng 11 năm 2012 Số: 000100 Kính gửi: Ban giám đốc công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô……… Tên là: Nguyễn Mỹ Hằng…………………………………………………… Địa chỉ: Phòng Tài – Kế tốn……………………………………………… Đề nghị tạm ứng cho số tiền: 2.000.000 đ (Viết chữ): Hai triệu đồng chẵn …………………………………………………………………………………… Lý tạm ứng: Tạm ứng lương cho viện………………………………… Thời hạn toán: …………………………………………………………… Ngày 08 tháng 11 năm 2012 Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách phận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 112 Người đề nghị tạm ứng (Ký, họ tên) “Giấy đề nghị tạm ứng” chuyển cho người phụ trách phòng Kế tốn – Tài chính, kế tốn trưởng giám đốc xem xét, ký duyệt Căn vào giấy tạm ứng trên, thủ quỹ lập Phiếu chi cho chị Hằng theo mẫu vào phần mềm kế toán AMSE 3.0 vào bảng Tạm ứng lương tháng cho chị Hằng ký nhận sau: Bảng 3.7: Phiếu chi Đơn vị: CÔNG TY CP ĐT & XD SÔNG LÔ Mẫu số: 02-TT Địa chỉ: Dữu Lâu – VT – Phú thọ (Ban hành theo QĐ số 48-QĐ/BTC ngày 14/09/2006 Bộ trưởng BTC) PHIẾU CHI Ngày 08 tháng 11 năm 2012 Số 001010 Nợ: 334 .2 000000 Có: 1111 2000000 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Mỹ Hằng Địa chỉ: Phòng Tài – Kế tốn Lý chi: Chi tạm ứng lương cho CNV Kèm theo: 01chứng từ gốc Số tiền: 000 000 đồng (Viết chữ: Hai triệu đồng chẵn)………………… Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập chứng từ (Ký, họ tên) Tên là: Nguyễn Mỹ Hằng………….Đã nhận đủ số tiền…………………… (Viết chữ): Hai triệu đồng chẵn…………………………………………… Ngày Tháng năm 2012 Người nhận tiền Thủ quỹ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 113 Bảng 3.8: Bảng tạm ứng lương cho CNV CÔNG TY CP ĐT & XD SÔNG LÔ BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG CHO CNV Tháng 11 năm 2012 ST T … Họ tên Bộ phận … … Số tiền Ký nhận tạm ứng (Đã ký) … … … Hệ số Số CT 10 Nguyễn Mỹ Hằng Phòng TC - KT 2,56 001010 2.000.000 11 Quyền Văn Hán Tổ BT – Ly tâm 3,19 001023 1.500.000 12 Nguyễn Nhâm Tý Bảo vệ 3,75 001033 1.200.000 13 Vũ Minh Tiến Tổ Cơ khí - SC 2,31 001055 3.000.000 … … … … … Cộng … 65.000.000 Ngày 31 tháng 11 năm 2012 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Thể số tiền tạm ứng chị Hằng Bảng lương tháng 11/2012 phòng Tổ chức – Hành sau: 114 Bảng 3.9: Bảng toán lương tháng 11/2012 phòng Tài – Kế tốn Đơn vị: CƠNG TY CP ĐẦU TƯ & XD SÔNG LÔ Bộ phận: Phòng Tài – Kế tốn Mẫu số: 02 - LĐTL (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 trưởng BTC) BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 11 năm 2012 STT Họ tên Bậc thợ Hệ số Nguyễn Hồng Cường 1/2 Phạm T.Thu Hiền Lương thời gian PC TN CV Lương Lễ, phép Tiền Ăn ca Tổng Số Công Tiền 6.31 22,0 7.862.400 1,0 254.827 662.550 220.000 1/2 4.99 22,0 5.908.032 1,0 201.519 315.000 Nguyễn Mỹ Hằng 5/12 2.56 22,0 2.448.576 1,0 Trần Thị Thanh Hương 2/12 2.34 22,0 2.089.152 1,0 Cộng 16,20 88,0 18.308.160 Cơng Tiền Cơng P/c TN Trưởng phòng TC – HC Các khoản phải khấu trừ vào lương Số tiền 66,255 629,423 8,370,355 78,593 52,395 497,753 6,146,799 188,160 40,320 26,880 255,360 516,601 171,990 36,855 24,570 233,415 2,170,237 1,190,700 255,150 170,100 1,615,950 17,203,991 BHYT BHTN 8,999,777 463,785 99,383 220.000 6,644,551 366,765 103.385 220.000 2,771,961 94.500 220.000 2,403,652 880 20,819,941 654.231 977.55 Kế toán trưởng 115 2,000,000 2,000,000 Kỳ II lĩnh Cộng BHXH Tổng số tiền (Viết chữ): Mười chín triệu hai trăm linh ba nghìn chín trăm chín mốt đồng Lập biểu Tạm ứng kỳ I Khác Ký Ngày 30 tháng 11 năm 2012 Giám đốc duyệt Thứ tư, Xây dựng hệ thống toán lương cho CNV qua Ngân hàng Hiện nay, ngày phát triển hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt, hàng loạt ngân hàng nước quốc tế xây dựng rút tiền thẻ hay sử dụng tài khoản cá nhân Đây bước phát triển lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam, giảm bớt lưu thông tiền mặt, tránh phiền phức mà tiền mặt gây độ an tồn khơng cao, cồng kềnh việc di chuyển Vì vậy, cơng ty thay việc tốn tiền lương cho công nhân viên tiền mặt toán qua hệ thống Ngân hàng, hàng tháng tháng 02 lần cơng ty cắt trả lương cho công nhân viên vào tài khoản cá nhân người, vừa giảm bớt công việc cho nhân viên kế toán, vừa giảm bớt việc sử dụng tiền mặt công ty Công ty liên hệ với Ngân hàng để Ngân hàng cử nhân viên trực tiếp đăng ký số tài khoản thẻ cho CNV Vì cơng ty chưa thực chi trả qua hệ thống Ngân hàng nên lần đầu đăng ký tài khoản Ngân hàng cho CB CNV khối văn phòng trước, sau tiến tới tồn người lao động cơng ty Để khuyến khích CB CNV thực giải pháp này, cơng ty hỗ trợ tiền phí chuyển khoản ATM cho CBCNV Hàng tháng, vào bảng toán lương, công ty chuyển khoản Ngân hàng để chi trả cho CB CNV lập bảng Thanh toán chuyển khoản lương sau: 116 Bảng 3.10: Bảng toán chuyển khoản lương TỔNG CÔNG TY CP SÔNG HỒNG CÔNG TY CP ĐT & XD SƠNG LƠ BẢNG THANH TỐN CHUYỂN KHOẢN Tháng 11 năm 2012 TT 10 Họ tên Nguyễn Hồng Cường Phạm T Thu Hiền Nguyễn Mỹ Hằng Trần T Thanh Hương Lê Văn Khánh Nguyễn Văn Thụ Lê Kim Hùng Nguyễn Thị Kim Đức Kim T Thu Hằng Số tài khoản 711A11481159 711A00660618 711A16024509 711A11481447 711A11481534 711A11481317 711A53176634 711A53321892 711A11481592 Tổng cộng Số tiền Phí chuyển khoản ATM Tiền thực nhận 4.400 4.400 4.400 4.400 4.400 4.400 4.400 4.400 4.400 8.365.954 6.142.399 2.512.201 2.165.837 4.368.576 4.291.911 3.223.377 2.547.725 1.433.112 8.370.354 6.146.799 2.516.601 2.170.237 4.372.976 4.296.311 3.227.777 2.552.125 1.437.512 75.126.528 220.000 74.906.528 3.3 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp trước hết lãnh đạo công ty cần họp bàn, nghiên cứu tìm giải pháp để hồn thiện máy quản lý, điều hành từ ban quản trị cấp cao đến phận phòng ban, tổ sản xuất nhà máy chi nhánh, xí nghiệp xây lắp, từ có điều kiện để thực tốt giải pháp quản lý công ty Điều kiện bên ngồi cơng ty: Trong năm qua, sách chế hoạt động Nhà nước có nhiều thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Trong tình hình thực tế để tồn phát triển khơng có biện pháp nằm khả doanh nghiệp mà cần có hỗ trợ tạo điều kiện từ phía Nhà nước, lãnh đạo địa phương, như: 117 - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cải tổ lại máy tổ chức quản lý nhằm tạo hiệu tổ chức quản lý có chất lượng đạt hiệu cao - Có sách hỗ trợ cho cá ngành nghề kinh tế việc tìm kiếm thị trường mới, trợ giá, sách vùng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, - Nhà nước có hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, phê duyệt Dự án đầu tư có tính khả thi phát triển công ty, tạo phát triển đồng Điều kiện bên công ty: Bên cạnh sách Nhà nước, cơng ty cần xem xét, bổ sung hoàn thiện giải pháp phát triển công ty tổ chức triển khai thực hiện, nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu tổ chức Đặc biệt hoàn thiện đội ngũ công nhân viên, Ban lãnh đạo cần phải thực nhanh chóng Bởi tổ chức vấn đề người khả công tác quản lý, làm việc họ vấn đề then chốt cho thành công tổ chức Khi người đạt đến trình độ định có kinh nghiệm thực tế, với phối hợp nhịp nhàng máy tổ chức hợp lý hiệu hoạt động công ty nâng cao lên nhiều Công ty đầu tư số thiết bị công nghệ để mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh công ty, giữ vững phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần sản phẩm để phù hợp với phát triển tồn lâu dài Công ty, gia tăng lợi nhuận, gia tăng đóng góp cho Ngân sách Nhà nước tăng hiệu vốn góp Cổ đông, cải thiện nâng cao đời sống người lao động Dự kiến năm 2010 - 2020 Công ty đầu tư nhằm khai thác tiềm quỹ đất đai có, phát huy vị trí địa lý thuận lợi, mở tiềm tăng trưởng công ty cổ phần tương lai Phấn đấu, nỗ lực để đáp ứng đầy đủ yêu cầu tham gia niêm yết, phát hành cổ phiếu thị trường chứng khoán 118 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đề tài “Kế toán tiền lương khoản trích theo lương cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô” em nhận thức sâu sắc công tác tiền lương khoản trích theo lương Việc hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương hợp lý xác điều cần thiết có ý nghĩa to lớn cơng tác kế tốn doanh nghiệp Nó tiền đề cho q trình mở rộng sản xuất kinh doanh phát triển lâu dài công ty Bởi việc tăng cường quản lý, khơng ngừng hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương nhiệm vụ khơng thể thiếu doanh nghiệp Quá trình thực hiện, đề tài làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, Hệ thống hóa sở lý luận kế tốn tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp Thứ hai, khảo sát tìm hiểu thực trạng kế tốn tiền lương khoản trích theo lương công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô Đề tài ưu điểm phát huy hạn chế tồn cần phải khắc phục công tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương cơng ty Thứ ba, từ hạn chế tồn tại, vào phương hướng phát triển công ty, đề tài đề số giải pháp chủ yếu trích trước tiền lương nghỉ phép, phân bổ lại bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội, mở thêm tài khoản chi tiết 3384, 3389, thực toán lương qua thẻ ATM nhằm hồn thiện kế tốn tiền lương khoản trích theo lương cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sơng Lơ Do trình độ hiểu biết hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy, giáo để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính (2006), 26 chuẩn mực kế tốn Việt nam tồn thơng tư hướng dẫn chuẩn mực, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Ngô Thế Chi (2008), Giáo trình kế tốn tài chính, Nxb Tài Chính, Hà Nội PGS.TS Ngô Thế Chi (2007), Hệ thống báo cáo tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội TS Nguyễn Văn Cơng (2006), Giáo trình lý thuyết thực hành kế tốn tài chính, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội P Tổng cục trưởng tổng cục thuế Nguyễn Thị Cúc (2008), Luật thuế thu nhập cá nhân – Luật số 04/2007/QH 12, Nxb Tài chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Đơng (2008), Giáo trình hạch tốn kế tốn doanh nghiệp, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Hệ thống kế toán Việt Nam- Chế độ kế toán doanh nghiệp- Quyển Hệ thống tài khoản kế toán (2008), NXB thống kê, Hà Nội Hệ thống kế toán Việt Nam- Chế độ kế toán doanh nghiệp- Quyển Báo cáo tài chính, chứng từ sổ kế tốn, sơ đồ kế toán (2008), NXB thống kê, Hà Nội Luật Bảo hiểm xã hội, Luật số 71/2006/QH 11 ban hành ngày 29/06/2006 10 Luật Bảo hiểm y tế, Luật số 25/2008/QH 12 ban hành ngày 14/11/2008 11 Tài liệu kế tốn cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô 12 Thông tư 244/2010/TT-BTC hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp Bộ Tài Chính 120 ... + Tiền lương tu n: tiền lương trả cho tu n làm việc xác định sở tiền lương tháng số tu n thực tế tháng theo chế độ Tiền lương tu n = Tiền lương tháng x 12 tháng Số tu n làm việc theo chế độ (52)... CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SƠNG LƠ 2.1 Khái qt chung cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô 2.1.1 Tên, địa công ty - Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư... Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Sông Lô - Tên giao dịch: Songlo Investment and Construction Joint Stock Company - Tên viết tắt: Song Lo, SMC - Địa trụ sở chính: Khu I, phường Dữu Lâu, Thành phố