LỜI MỞ ĐẦU“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềnhững vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và pháttriển sang tạo chủ nghĩa Má
Trang 1A LỜI MỞ ĐẦU
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềnhững vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và pháttriển sang tạo chủ nghĩa Mác-LêNin vào điều kiện cụ thể của cách mạng nước ta, kếthừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoánhân loại đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp, giải phóng conngười; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,…Tư tưỏng Hồ Chí Minh soiđường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớncủa Đảng và dân tộc ta.”12
Đó là đoạn nói về tư tưởng Hồ Chí Minh trong báo cáo chính trị của Ban ChấpHành Trung Ương Đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Chính vì vậy tưtưởng Hồ Chí Minh là ngọn cờ dẫn dắt sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta,trong đó tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội là một bộ phận hết sức quan trọng.Nhất quán với các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh quan niệmchủ nghĩa xã hội là một học thuyết khoa học và cách mạng của giai cấp vô sản nhằmxoá bỏ ách thống trị tư bản chủ nghĩa, thực hiện lý tưởng giải phóng giai cấp và giảiphóng toàn thể xã hội loài người
Chủ nghĩa xã hội còn được hiểu với tư cách là một chế độ xã hội thuộc hìnhthái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà việc xây dựng và hoàn thiện nó như mộtquá trình lịch sử lâu dài để từng bước đạt tới mục tiêu
Trên cơ sở đó chúng em đã tìm hiểu đề tài thảo luận : “ Tư tưởng Hồ Chí Minh
về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội “ Qua bài thảo luậnnày chúng em mong rằng mọi người sẽ biết rõ hơn về con đường mà chúng ta đang đi
và nhận thức về nó sâu sắc hơn,từ đó xác định được nhiệm vụ mà chúng ta cần phảilàm trong tương lai Sau đây chúng em xin được đi vào nội dung của bài thảo luận
Trang 2B NỘI DUNG CHÍNH
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1 CNXH là quy luật khách quan, phổ biến trong quá trình phát triển của xã hội loài người
Sự ra đời CNXH là do nhu cầu giải phóng con người một cách triệt để Đượcnhìn nhận dưới 3 góc độ: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng từng cánhân con người để hình thành liên hiệp các nhân cách phát triển tự do
Sự ra đời CNXH là do sức SX của XH quy định, do sự phát triển kinh tế kỹthuật mà XH phát triển từ CSNT > NL > PK> TB> CS Đây là cách tiếp cận của CNMac.Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã giải quyết triệt để vấn đề này, HCM vẫn
có cách tiếp cận riêng ở chỗ:
- Sự ra đời CNXH là một tất yếu đạo đức: theo quy luật cái chân cái thiện cái
mỹ, tất yếu phải chiến thắng cái giả dối, cái ác, cái xấu, cái thấp hèn HCM đồng nhấtCNXH với một XH đạo đức, văn minh Chiều sâu CNXH thực chất là vấn đề đạo đứcXH
- Sự ra đời CNXH là một tất yếu văn hóa CNXH là một thước đo trình độ
phát triển cao của nền văn minh Văn hoá ở đây được hiểu là trình độ người của cácquan hệ XH, là hệ thống các quá trình bền vững XH Sự ra đời CNXH theo HCM làtổng hợp nhiều yếu tố, HCM đi đến nhận định các dân tộc thế giới chắc chắn cuốicùng sẽ đi lên CNXH Đó là quy luật mà không ai có thể cưỡng lại được, không lựclượng nào có thể ngăn được mặt trời mọc, ngăn được loài người tiến lên CNXH
+ Khả năng tiến lên CNXH của những nước châu Á
CNXH là quy luật chung, nó tác động vào nước nào còn chịu sự chi phối củađặc điểm riêng của những nước đó
Đầu thế kỷ 20 nổi lên vấn đề bức xúc là liệu CNXH có thể ra đời ở nhữngnước châu Á không?Có 3 phương án:
Trang 3Phương án 1: Lê Nin nói: hiện thời CNXH đã thắng lợi ở phương Tây, nhưng
sau này CNXH có thể phát triển tràn sang châu Á
Phương án 2: Các nhà cách mạng châu Á kể cả Phan Bội Châu, Phan Châu
Trinh điều phủ nhận khả năng thắng lợi của CNXH ở phương Đông, vì phương Đôngkhông có điều kiện, tiền đề tiếp cận CNXH
Phương án 3: HCM trả lời: CNCS không những thích ứng được ở châu Á mà
còn thích ứng dể hơn ở châu Âu (1921), theo người có 3 cơ sở khách quan sau:
+ Những mầm mống tư tưởng XHCN ở châu Á đã xuất hiện rất sớm, đó là cácquan điểm sau:
-Quan điểm về công bằng, bình đẳng tài sản giữa những người lao động vớinhau
-Quan điểm lấy dân làm gốc.Tư tưởng về tình yêu thương hữu ái giữa người và người,nhất là những người lao khổ
-Quan điểm về một xã hội đại đồng, một xã hội có những đặc điểm tư tưởng:thiên hạ vi công (thiên hạ là của chung mọi người kể cả kẻ nghèo người giàu), tuyểnhiền nhiệt năng (tuyển người hiền tài người giỏi), các tàn kỳ năng (làm hết năng lực),các đắc kỳ sở (hưởng theo nhu cầu), giảm tính thư mục (coi trọng chữ tín chăm lo sựhóa đồng xă hội)
Văn hoá như dòng chảy liên tục và CNXH có thể ra đời ở châu Á
+Tiền đề kinh tế xă hội ở châu Á làm xuất hiện tư tưởng CNXH từ sớm:Dosản xuất nông nghiệp trồng lúa nước, từ sớm đòi hỏi nhu cầu liên kết, hợp tác sản xuấtgiữa người và người.Phương đông xuất hiện chế độ công điền, công thổ (20% ruộngđất thuộc sở hữu nhà nước), cơ sở công hữu XHCN sau này
-Ở các nước châu Á, tồn tại chế độ Công xã nông thôn, tạo ra sự cố liên kếtcộng đồng mang tính tự quản rất cao ở từng làng xã, đây là hình thức sơ khai của dânchủ trực tiếp (vào những năm 80 của thế kỷ 19 khi nghiên cứu KT – XH nước Nga thìAnghen đă viết, với sự giúp đỡ của những người Cộng sản châu Âu, nước Nga có thể
Trang 4từ chế độ Công xă Nông thôn tiến lên chủ nghĩa Cộng sản) Bác Hồ cũng kết luận nhưthế!
+ Dựa vào sự tàn bạo của CNTB ở các nước thuộc địa châu Á
Vào những năm 20 của thế kỷ 20 hầu hết các nước châu á trở thành thuộc địacủa các nước tư bản phương tây, CNTB đã để lại những hệ quả sau:
Những tư tưởng cách mạng tiến bộ ban đầu, đó là tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của CM TS, tư tưởng tiến bộ này vào các nước thuộc địa, được tầng lớp tri thứctiếp thu phát triển ra dân chúng Nếu có tư tưởng lý luận cách mạng, thì nhất định sẽ
có phong trào cách mạng trong hiện thực
Xâm lược thuộc địa, CNTB tạo ra quá trình công nghiệp hoá cưỡng bức, hìnhthành cơ cấu giai cấp xã hội mới, trong đó có giai cấp công nhân thuộc địa – lực lượngvật chất của CMVS
Giai cấp Tư sản thiết lập ở các nước thuộc địa sự thống trị dã man tàn bạonhất, đẩy đa số quần chúng, nhất là nông dân vào con đường cùng, dẫn đến phản ứng
tự do của họ với chế độ độc tài đó (không, người Đông dương không chết, người Đôngdương sống mãi mãi, bên cạnh sự phục tùng tự phát, họ sẽ bùng nổ mãnh liệt khi thời
cơ đến)
CNTB tạo ra những điều kiện tiền đề cho các nước thuộc địa, lựa chọn hợp lýcon đường đi lên của mình, không nhất thiết lặp lại con đường mà CNTB đã trải qua(sự tàn bạo của CN thực dân đã chuẩn bị chấm đất rồi, CNXH chỉ cần phải làm cáiviệc gieo hạt giống của công cuộc giải phóng mà thôi)
2 Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam
a) Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước,truyền thống nhân ái và tư tưởng cộng đồng làng xã Việt Nam, được hình thành từ lâuđời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, cùng với tinh thần nhân nghĩa,
Trang 5truyền thống đoàn kết ,tương than tương ái “lá lành dùm lá rách”,tinh thần lạc quanyêu đời vốn có dân tộc Việt Nam ta.
HCM đã từng biết đến tư tưởng CNXH sơ khai ở phương Đông, qua "thuyếtđại đồng” của Nho giáo, chế độ công điền ở phương đông là cơ sở kinh tế tạo nên sự
cố kết cộng đồng bền chặt của người VN
Khi ra nước ngoài khảo sát cách mạng thế giới,tiếp xúc với nền văn hoá dânchủ và cách mạng của phương tây, Đặc biệt Nguyễn Aí Quốc đã tìm thấy trong họcthuyết Mác về lý tưởng một xã hội nhân đạo, về con đường thực hiện ước mơ giảiphóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ Đến năm 1923, Nguyễn Aí Quốc đến Liên
Xô, lần đầu tiên biết đến "chính sách kinh tế mới" của Lênin, được nhìn thấy thành tựcủa nhân dân Xô-Viết trên con đường xây dựng xã hội mới
b) Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam
+ Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng CNXH từ quan điểm hình thái Kinh Tế-XãHội của Mác Luận điểm cơ bản của Mác-ăngghen về một xã hội mới với những đặctrưng bản chất là xóa bỏ chế độ người bóc lột người dựa trên tư hữu về tư liệu sãnxuất, xóa bỏ tình trạng bị áp bức về chính trị, nô dịch về tinh thần Lênin đã phát triểnluận điểm về CNXH ở điều kiện Chủ Nghĩa Tư Bản(CNTB) đã chuyển sang giai đoạnđộc quyền, tức giai đoạn Đế Quốc Chủ Nghĩa Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
đã làm cho lý luận trở thành hiện thực: CNXH với tư cách là một xã hội mới, mộtbước phát triển cao và tốt đẹp hơn so với CNTB Hồ Chí Minh khẳng định vai tròquyết định của sức sản xuất đối với phát triển của xã hội cũng như đối với sự chuyểnbiến từ xã hội này sang xã hội khác Bác cũng khẳng định, trong lịch sử loài người cónăm hình thức quan hệ sản xuất chính, và nhấn mạnh không phải quốc gia, dân tộc nàocũng đều trải qua các bước phát triển tuần tự như vậy Bác sớm đến với tư tưởng quá
độ tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN
+ Hồ Chí Minh đã tiếp cận CNXH từ quan điểm duy vật lịch sử khoa học, từ
sự giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân(GCCN)-giai cấp trung tâm củathời đại Nguyễn Aí Quốc trực tiếp tham gia phong trào công nhân, khi trở thành người
Trang 6cộng sản Người đã tìm hiểu và viết nhiều bài về GCCN (ấn, nhật, trung, thổ nhĩ kỳ ).Tuy hoạt động ở nước ngoài người vẫn theo dõi phong trào công nhân ở Việt Nam.Năm 1922, lần đầu công nhân ở chợ lớn bãi công, Nguyễn Aí Quốc coi đó là dấu hiệuchứng tỏ GCCN đã bắt đầu giác ngộ về lực lượng và giá trị của mình chúng ta phảighi lấy dấu hiệu của thời đại GCCN ở chính quốc không phải chỉ tỏ tình đoàn kết vớinhững người anh em ở đấy bằng lời nói mà thôi, mà còn phải giác ngộ, giáo dục họ về
ý thức tổ chức và pương pháp tổ chức
Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng về chủ nghĩa xã hội từ khát vọng giải
phóng dân tộc, nhu cầu giải phóng con người một cách triệt để và xu hướng phát
triển của thời đại.
Cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu khách quan là tìm một ýthức hệ mới đủ sức vạch ra đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn đem lạithắng lợi cho cách mạng Việt Nam (Bậc cách mạng tiền bối hoặc là có ý thức giànhđộc lập dân tộc lại không có ý thức canh tân đất nước; hoặc là có ý thức canh tân đấtnước lại kém ý thức chống Pháp) Cách mạng Việt Nam đòi hỏi có một giai cấp tiêntiến đại diện cho phương thức sản xuất mới, có hệ tư tưởng độc lập, có ý thức tổ chức
và trở thành giai cấp tự giác đứng lên làm cách mạng Hồ Chí Minh sớm nhìn thấyphong trào yêu nước Việt Nam đang rơi vào khủng hoảng về đường lối, vì vậy cáchmạng chưa đem lại giải phóng dân tộc Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam
Cách mạng tháng mười Nga giành thắng lợi đã mở ra con đường hiện thực chogiải phóng dân tộc ở phương Đông: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH và Nguyễn ÁiQuốc đã bắt đầu truyền bá tư tưởng CNXH trong dân
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn mác- xít Chủ nghĩa xã hội là đối lập với chủ nghĩa
cá nhân.
Giải quyết tốt quan hệ cá nhân và xã hội theo quan điểm của C Mác và Ph.Ăngghen trong bản tuyên ngôn của Đảng Cộng sản mà hai ông công bố tháng 2/ 1848:
Trang 7Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mỗingười.
Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng về từ chủ nghĩa xã hội truyền thống lịch
sử, văn hoá và con người Việt Nam.
Qúa trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng là quá trình xây dựngmột nền văn hóa mà trong đó kết tinh, kế thừa, phát triển những giá trị truyền thốngvăn hóa tốt đẹp hàng nghìn năm của dân tộc ta, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, kếthợp truyền thống với hiện đại, dân tộc và quốc tế
Từ đặc điểm lịch sử dân tộc: Nước ta không trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ,mang đậm dấu ấn phong kiến phương Đông, mâu thuẫn giai cấp không gay gắt, quyếtliệt, kéo dài, như ở phương Tây, do đó hình thành Quốc gia dân tộc từ sớm; Ngay từbuổi đầu dựng nước, chúng ta liên tục phải đấu tranh chống ngoại xâm, hình thành chủnghĩa yêu nước truyền thống; Là nước nông nghiệp, lấy đất và nước làm nền tảng vớichế độ công điền hình thành cộng đồng thêm bền chặt Tất cả điều này là giá trị cơ bảncủa tinh thần và tư tưởng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Tinh thần yêu nước, yêuthương đùm bọc trong hoạn nạn đấu tranh, cố kết cộng đồng Quốc gia dân tộc
Từ truyền thống văn hoá lâu đời, bản sắc riêng: đó là nền văn hoá lấy nhânnghĩa làm gốc, trừ độc, trừ tham, trọng đạo lý; nền văn hoá mang tính dân chủ; có tínhchất khoan dung; một dân tộc trọng hiền tài; hiếu học Hồ Chí Minh quan niệm, chủnghĩa xã hội là thống nhất với văn hoá, “chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển caohơn so với chủ nghĩa tư bản về mặt văn hoá và giải phóng con người”
Từ tư duy triết học phương Đông: coi trọng hoà đồng, đạo đức nhân nghĩa Vềphương diện đạo đức, Người cho rằng: chủ nghĩa xã hội đối lập với chủ nghĩa cá nhân
Hồ Chí Minh nhận thức về chủ nghĩa xã hội là kết quả tác động tổng hợp củacác nhân tố: truyền thống và hiện đại; dân tộc và quốc tế; kinh tế, chính trị, đạo đức,văn hoá Hồ Chí Minh đã làm phong phú thêm cách tiếp cận về chủ nghĩa xã hội, đónggóp vào phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin
Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa xã hội từ tư duy độc lập, sáng tạo, tự chủ.
Trang 8Đặc điểm của định hướng tư duy tự chủ sáng tạo là: định hướng tư duy trên cơ
sở thực tiễn; luôn tìm tận gốc của sự vật, hiện tượng; kết hợp lý trí khoa học và tìnhcảm cách mạng Tư duy của Hồ Chí Minh là tư duy rộng mở và văn hoá
Hồ Chí Minh nhận thức tính tất yếu và bản chất của chủ nghĩa xã hội là kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố: truyền thống và hiện đại; dân tộc và quốc tế; kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá.
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
a Quan điểm của các nhà kinh điển.
Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác thì chủ nghĩa xã hộikhông phải là một hình thái kinh tế -xã hội mà chỉ là một giai đoạn, một trình độ pháttriển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Lênin viết: “Xã hội cộng sản,
đó là một xã hội trong đó tất cả là của chung: ruộng đất, nhà máy, lao động chung củamọi người” Tuy nhiên, khi gọi chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa cộng sản thì Lênin đãkhẳng định rằng đó chưa phải là chủ nghĩa cộng sản phát triển trên những cơ sở củachính nó, chưa phải là chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn Mà trái lại, đó mới chỉ là giaiđoạn đầu hay giai đoạn thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa Khi giải thích những tưtưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen, Lênin viết: “ Về mặt khoa học, thì sự khác nhau giữachủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản thật là rõ ràng Cái mà người thường gọi là chủnghĩa xã hội, thì C.Mác gọi là giai đoạn “đầu” hay giai đoạn thấp của xã hội cộng sảnchủ nghĩa”
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra rằng, chủ nghĩa xã hộivới tư cách là một giai đoạn, một nấc thang của xã hội mới, là xã hội trực tiếp phátsinh ra từ chủ nghĩa tư bản thì nó không chỉ đối lập một cách chung chung với chủnghĩa tư bản mà nó còn là một xã hội phát triển cao hơn, tốt đẹp hơn so với chủ nghĩa
tư bản Điều này được thể hiện ở chỗ, chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra một năng suất laođộng cao hơn chủ nghĩa tư bản bởi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là vì con người
Trên cơ sở đó, chủ nghĩa Mác- Lênin đã khẳng định rằng, xét cho đến cùng thìnăng suất lao động là cái quan trọng nhất, quyết định nhất cho thắng lợi của chế độmới Chủ nghĩa tư bản đã lật đổ được chế độ phong kiến bởi nó đã tạo ra một năngsuất lao động cao hơn chưa từng thấy so với chế độ phong kiến Do đó, chủ nghĩa tư
Trang 9bản cũng có thể bị lật đổ, bởi chủ nghĩa xã hội tạo ra một năng suất lao động mới, caohơn nhiều so với chủ nghĩa tư bản Và một điều nữa là, khác với chủ nghĩa tư bản,những sản phẩm của chủ nghĩa xã hội được làm ra là nhằm đáp ứng cho nhu cầu ngàycàng cao của mọi thành viên trong xã hội chứ không nhằm nô dịch con người
Và để phân biệt sự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản,Lênin đã đưa ra một số phác thảo về chủ nghĩa xã hội, được thể hiện ở những điểmsau:
Một là, cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí.
Lênin đánh giá rất cao vai trò to lớn của nền đại công nghiệp cơ khí đối với chủ nghĩa
xã hội Trong đó, ông đặc biệt chú ý đến vai trò của điện lực đối với công cuộc xâydựng xã hội mới Bởi, ông coi điện lực chính là cơ sở kỹ thuật mới để xây dựng kinh
tế, là cơ sở để xây dựng nền sản xuất hiện đại Do đó, không phải ngẫu nhiên mà Lênin
đã viết rằng: Chủ nghĩa cộng sản là Chính quyền xô- viết cộng với điện khí hóa toànquốc Và nếu nước Nga được bao phủ bằng một mạng lưới dày đặc các trạm phát điệnthì công cuộc xây dựng kinh tế cộng sản chủ nghĩa ở Nga sẽ trở thành kiểu mẫu chochâu Âu và châu Á xã hội chủ nghĩa trong tương lai
Như vậy, Lênin đã cụ thể hóa về cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội là nền đạicông nghiệp cơ khí Nhưng theo Lênin, bản thân nền đại công nghiệp hiện đại khôngdung hợp với chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa; nó đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ tư hữu tưbản chủ nghĩa và thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Hai là, chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới.
Trong những luận giải của mình về chủ nghĩa xã hội, Lênin còn nêu thêmnguyên nhân chủ nghĩa xã hội đã tạo ra được một năng suất lao động cao hơn so vớichủ nghĩa tư bản là do những yếu tố vốn có của chủ nghĩa xã hội, yếu tố này không thể
có được trong lòng chủ nghĩa tư bản Đó là cách tổ chức lao động và kỷ luật lao độngmới
Lênin khẳng định kỷ luật của chế độ nô lệ và chế độ phong kiến là kỷ luật roivọt; kỷ luật của chủ nghĩa tư bản là kỷ luật đói; còn kỷ luật của chủ nghĩa xã hội là kỷluật tự giác Theo ông, kiểu tổ chức lao động xã hội của chủ nghĩa xã hội sở dĩ cao hơn
so với kiểu tổ chức lao động xã hội của chủ nghĩa tư bản là vì nó dựa vào một kỷ luật
Trang 10tự giác và tự nguyện của chính ngay những người lao động Song, theo Lênin, để cóđược cách tổ chức lao động mới thì cần phải thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm soát toàndân
Như vậy, chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra một năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa
tư bản nhờ việc đưa ra một hình thức tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới Hìnhthức tổ chức lao động và kỷ luật lao động đó được thực hiện trên cơ sở của sự kiểm kê,kiểm soát toàn dân đối với việc sản xuất và phân phối sản phẩm
Ba là, chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
Theo Lênin, phân phối theo lao động là cách thức phân phối trong giai đoạnthấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa Cách thức phân phối theo lao động là thích hợpnhất với chủ nghĩa xã hội, bởi vì nó được dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.Phân phối theo lao động không có nghĩa là mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩmthì được hưởng hết bấy nhiêu Trái lại, tổng sản phẩm do lao động xã hội tạo ra phảiđược đem phân phối cho cả tiêu dùng cá nhân, cho cả tích lũy tái sản xuất mở rộng vàcho cả tiêu dùng công cộng của xã hội Tiêu dùng cá nhân chỉ là một phần trong tổngsản phẩm do lao động của người công nhân làm ra Tuy nhiên, theo các nhà kinh điểncủa chủ nghĩa Mác-Lênin, trên thực tế, những phần không phân phối trực tiếp cho tiêudùng cá nhân những người công nhân vẫn thuộc về họ, vẫn nhằm đảm bảo lợi ích cơbản, lâu dài, chung cho mọi thành viên trong xã hội
Lênin chỉ rõ cách phân phối sản phẩm theo lao động được dựa trên hai nguyêntắc: “người nào không làm thì không ăn”; “số lượng lao động ngang nhau thì hưởng sốsản phẩm ngang nhau”
Do đó, Lênin cho rằng xã hội cần phải kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt mức
độ lao động và mức độ tiêu dùng của từng người bởi dưới chủ nghĩa xã hội vẫn cònnhiều người trốn tránh lao động, muốn làm ít hưởng nhiều, tránh việc nặng tìm việcnhẹ…
Bốn là, chủ nghĩa xã hội xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất
Lênin đã nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc xóa bỏ chế độ tư hữu tư bảnchủ nghĩa Bởi, ông cho rằng chính chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa là nguyên nhân gây
Trang 11ra mọi đau khổ của quần chúng nhân dân lao động Do đó, để giải phóng người laođộng thì cần phải xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa Lênin khẳng định: “Để thực
sự giải phóng giai cấp công nhân, cần phải có cuộc cách mạng xã hội, xuất phát mộtcách tự nhiên từ toàn bộ sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tức
là phải thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, chuyển các tư liệu đó thành sở hữucông cộng và thay thế nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa bằng việc tổ chức sảnxuất sản phẩm theo lối xã hội chủ nghĩa ” Đồng thời, Lênin cũng cho rằng chủ nghĩa
xã hội không hề xóa bỏ tất cả các quyền sở hữu của mọi công dân mà chỉ muốn xóa bỏquyền sở hữu của bọn địa chủ và tư bản
Như vậy, Lênin cũng coi một trong những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội làxóa bỏ chế độ tư hữu, nhưng không phải chế độ tư hữu nói chung mà là chế độ tư hữu
tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội không hề xóa bỏ tất cả các quyền sở hữu của quầnchúng nhân dân lao động
Năm là, chủ nghĩa xã hội giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện
Tiếp thu những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, trong các tác phẩm củamình, Lênin đã khẳng định sự áp bức, bóc lột là tai họa lớn đối với người lao động Sựthay thế của các xã hội trước chủ nghĩa xã hội chẳng qua cũng chỉ là sự thay thế củacác hình thức áp bức, bóc lột đối với người lao động mà thôi Chỉ đến chủ nghĩa xã hộithì con người mới có khả năng được giải phóng khỏi các hình thức áp bức và bóc lột
đó khỏi tình trạng dân tộc này thống trị dân tộc khác, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi
và thúc đẩy sự gần gũi và sự hợp nhất giữa các dân tộc
Sáu là, chủ nghĩa xã hội thực hiện sự bình đẳng xã hội
Lênin khẳng định rằng cơ sở của mọi sự bất bình đẳng xã hội và bất bình đẳngchính trị là do sự phân chia xã hội thành giai cấp gây ra Do đó, để xóa bỏ mọi bất bìnhđẳng xã hội và bất bình đẳng chính trị thì cần phải xóa bỏ sự phân chia xã hội thànhgiai cấp; và chỉ có chủ nghĩa xã hội mới giải quyết được vấn đề đó Sở dĩ Lênin khẳngđịnh như vậy là vì dưới chủ nghĩa tư bản nền kinh tế thị trường không những còn tồntại mà quyền lực của đồng tiền và sức mạnh của tư bản còn được giữ vững Khi quyềnlực của đồng tiền còn được giữ vững thì không thể nói đến sự bình đẳng được Từ đó,
Trang 12ông đã chỉ ra rằng không những ruộng đất, mà cả lao động của con người, bản thâncon người, lương tâm, tình yêu và khoa học, tất cả nhất định đều để bán chừng nào cònquyền lực của tư bản
Tuy nhiên, khi đề cập đến vấn đề bình đẳng dưới chủ nghĩa xã hội thì điều đó
không có nghĩa là sự ngang bằng nhau về mọi phương diện Bởi, chủ nghĩa xã hộikhông thể thực hiện được sự bình đẳng hoàn toàn về mọi mặt, đặc biệt là sự bình đẳng
về thể lực và trí lực của các cá nhân Trái lại, khi nói tới bình đẳng trong chủ nghĩa xã
hội thì phải luôn hiểu rằng đó là sự bình đẳng xã hội, bình đẳng về địa vị xã hội củacon người
Tóm lại, chủ nghĩa xã hội sẽ không thể thực hiện sự bình đẳng hoàn toàn, sựbình đẳng về mọi phương diện, bởi vì dưới chủ nghĩa xã hội vẫn thực hiện nguyên tắcphân phối theo lao động, vẫn còn sự khác biệt giữa các giai cấp, sự khác biệt giữanông thôn và thành thị, v.v Những khác biệt đó cho thấy còn tồn tại những bất bìnhđẳng xã hội Mặc dù vậy, chủ nghĩa xã hội vẫn là xã hội bình đẳng hơn so với chủnghĩa tư bản Điều đó được thể hiện trước hết ở sự bình đẳng xã hội, bình đẳng về địa
vị xã hội của con người Quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội cũng chính là quátrình khắc phục và xoá bỏ dần những bất bình đẳng trong xã hội
Trên đây chưa phải là toàn bộ những phác thảo của Lênin về chủ nghĩa xã hội,nhưng điều này đã cho thấy những quan điểm cấp tiến của ông khi đưa ra những dựđoán về chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, do những điều kiện lịch sử quy định cho nên bảnthân ông cũng không tránh khỏi những thiếu sót khi đưa ra một số nhận định về chủnghĩa tư bản, hoặc một số dự đoán về chủ nghĩa xã hội
b Quan điểm của Hồ Chí Minh:
Quan niệm của Hồ Chí Minh về bản chất của chủ nghĩa xã hội là thống nhấtvới các nhà kinh điển nhưng với cách diễn đạt ngôn ngữ nói và viết của Hồ Chí Minhthì những vấn đề đầy chất lý luận chính trị phong phú, phức tạp được biểu đạt bằngngôn ngữ của cuộc sống nhân dân Việt Nam rất mộc mạc, dung dị, dễ hiểu bởi Ngườibày tỏ quan niệm của mình về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không chỉ trong một bàiviết hay trong một cuộc nói chuyện mà tùy từng lúc, từng nơi, tùy từng đối tượngngười đọc, người nghe mà Người có cách diễn đạt khác nhau
Trang 13Bằng thực tiễn chỉ đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, vào thời điểmkhác nhau Bác nêu bản chất của chủ nghĩa xã hội thông qua các cách định nghĩa khácnhau là:
- Định nghĩa chủ nghĩa xã hội như là một chế độ hoàn chỉnh, bao gồm nhiềumặt khác nhau của đời sống: Làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, mọingười đều có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc Mục tiêu làgiải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu
- Định nghĩa chủ nghĩa xã hội là một mặt nào đó (kinh tế, chính trị…) Nhiệm
vụ quan trọng nhất là phát triển sản xuất Sản xuất là mặt trận chính của chúng ta.Người viết:… “lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm của chung Ai làm nhiều thì ănnhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên trừ những người già cả,đau yếu và trẻ em…”
- Hồ Chí Minh tiếp cận bằng cách xác định mục tiêu của chủ nghĩa xã hội:không có người bóc lột người, ai cũng phải lao động, có quyền lao động; thực hiệncông bằng, bình đẳng… “là mọi người được ăn no mặc ấm, sung sướng tự do”, “làđoàn kết, vui khoẻ”…
- Hồ Chí Minh tiếp cận với chủ nghĩa xã hội bằng cách xác định động lực xâydựng nó là phải gắn với phát triển khoa học kỹ thuật “nhằm nâng cao đời sống vật chất
và văn hoá của nhân dân” do quần chúng nhân dân tự xây dựng nên dưới sự lãnh đạocủa Đảng
Có thể khái quát bản chất của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
-Chế độ do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượngsản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; một xã hội phát triển cao vềvăn hoá, đạo đức; một xã hội công bằng, hợp lý; là công trình tập thể của nhân dân, donhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cả cuộc đời vĩ đại và thanh cao của Hồ Chí Minh là dành cho dân, cho nước,cho dân tộc và nhân loại Ở Người “chỉ có một ham muốn tột bậc là làm sao cho nước
Trang 14ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áomặc, ai cũng được học hành” Theo Người, “nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi;nếu dân rét, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt, Đảng và Chính phủ có lỗi” Tất cả
“mọi chủ trương, chính sách của Đảng là nhằm không ngừng nâng cao đời sống củanhân dân nói chung và công nông nói riêng”
Chúng ta có thể đọc được quan niệm của Hồ Chí Minh về bản chất của chủnghĩa xã hội trong nhiều bài viết, bài nói của Người Song, điều dễ nhận thấy nhất ở tất
cả các bài viết, bài nói của Người đó là chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Ước nguyện
và lòng mong muốn đến cháy bỏng của Người cũng chính là ước nguyện và lòngmong muốn của cả dân tộc Việt Nam về một tương lai tươi đẹp
Nói cụ thể về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thì Hồ Chí Minh nhấn mạnh chủyếu những điểm như sau:
+ Đó là một chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ
+ Chủ nghĩa xã hội có nền sản xuất phát triển cao, gắn liền với trình độ khoahọc kỹ thuật tiên tiến và hiện đại Ngày càng không ngừng nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho nhân dân
+ Chủ nghĩa xã hội không có nạn người áp bức, bóc lột người Có cuộc sốngbình đẳng và tự do Làm theo năng lực, hưởng theo lao động … phúc lợi cho người giàyếu, người tàn tật và trẻ mồ côi …
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa và đạo đức, đượckết tinh từ những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và những tinh hoa văn hóacủa thế giới
+ Đó là một xã hội có nền đạo đức văn minh tiên tiến, trong đó người vớingười là đồng chí, là bạn bè, là anh em Một xã hội đảm bảo cho con người sống xứngđáng với danh hiệu và vị thế con người
4 Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH
a Mục tiêu
Mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội là độc lập tự do cho dân tộc, hạnh phúc
cho nhân dân Tính ưu việt hơn hẳn so với các chế độ xã hội đã tồn tại trong lịch sử,
Trang 15chỉ ra mục tiêu giải phóng con người một cách toàn diện Mục tiêu cao nhất của chủ
nghĩa xã hội là nâng cao đời sống cho nhân dân
Mục tiêu cụ thể:
Về chính trị:
Hồ Chí Minh vừa chỉ ra mục tiêu của chế độ mới ở Việt Nam là chế độ chínhtrị phải do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của nhân dân và vì nhân dân, đồngthời Người cũng nhấn mạnh đến vai trò và mối quan hệ giữa các cán bộ lãnh đạo Đảng
và nhà nước đối với nhân dân trong chế độ này, rằng: “Chủ tịch, Bộ trưởng là đầy tớcho nhân dân chứ không phải là làm quan cách mạng” Rằng, “Người Đảng viên vừa
là người lãnh đạo và vừa là người đầy tới của nhân dân” …
Bên cạnh đó, Người còn nhấn mạnh phải phát huy quyền làm chủ và sinh hoạtchính trị của nhân dân, mặt khác phải chuyên chính với phản động chống lại lợi íchcủa nhân dân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa
sở hữu toàn dân); sở hữu tập thể, sở hữu của những người lao động riêng lẻ (kinh tế cáthể) và sở hữu của các nhà tư bản Trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo củanền kinh tế mới
Về văn hoá – xã hội:
Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản về văn hóa.Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội chính là về văn hóa, về giải phóng con người Dovậy, trong mục tiêu nói về văn hóa, tư tưởng, Hồ Chí Minh rất coi trọng đến việc xâydựng một nền đạo đức, nền văn hóa tư tưởng và lối sống mới Văn hóa thể hiện trongmọi sinh hoạt tinh thần của xã hội, vì vậy phải xóa nạn mù chữ, xây dựng, phát triển
Trang 16giáo dục, nâng cao dân trí, phát triển văn hóa giáo dục, thực hiện nếp sống mới, thựchiện vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan, khắc phục phongtục tập quán lạc hậu
Theo Người, văn hóa tư tưởng không phụ thuộc một cách máy móc vào điềukiện sinh hoạt vật chất Có thể điều kiện vật chất chưa cao nhưng vẫn xây dựng đượcmột lối sống tiên tiến lành mạnh và văn minh
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Văn hóa giáo dục phải phát triển mạnh để phục vụ yêucầu cách mạng Văn hóa giáo dục là một mặt trận quan trọng trong công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội … Giáo dục phải phục vụ đường lối chính trị của Đảng vàChính phủ, gắn liền với sản xuất và đời sống của nhân dân … Trong việc giáo dục vàhọc tập, phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, vănhóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất”
Về con người:
Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnh đến trao dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng,tài năng con người, đem tài năng cống hiến cho xã hội Theo Người tài năng phải gắnvới đạo đức cách mạng “ có tài mà không đức là hỏng” Hai mặt đó gắn bó thống nhấtvới nhau Do đó tất cả mọi người phải luôn luôn trao dồi đạo đức và tài năng, vừa cóđức vừa có tài, vừa “hồng” vừa “chuyên”
Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có conngười xã hội chủ nghĩa” Theo Người, trong chủ nghĩa xã hội, con người vừa là độnglực, vừa là mục tiêu của sự phát triển Ở trong con người đó phải có được các đặctrưng cơ bản sau: có tinh thần và năng lực làm chủ; có đạo đức cần kiệm liêm chínhchí công vô tư; có kiến thức khoa học kỹ thuật, nhạy bén với cái mới; có phong cáchsống và làm việc khoa học
b) Về động lực của chủ nghĩa xã hội: phát huy các nguồn động lực về vật chất
và tư tưởng cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Gồm động lực bên trong và động lực bên ngoài:
- Phát huy các nguồn động lực về vật chất và tư tưởng cho việc xây dựng chủnghĩa xã hội: vốn, khoa học công nghệ, con người (năng lực của con người); trong đó
Trang 17lấy con người làm động lực quan trọng và quyết định “chủ nghĩa xã hội chỉ có thể xâydựng được với sự giác ngộ đầy đủ và lao động sáng tạo của hàng chục triệu người”.Nòng cốt là công – nông – trí thức.
+ Phát huy động lực con người trên cả hai phương diện: cộng đồng và cá nhân.Phát huy động lực của cộng đồng là phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết - độnglực chủ yếu để phát triển đất nước Phát huy sức mạnh của cá nhân trên cơ sở kíchthích hành động gắn liền với lợi ích vật chất chính đáng của người lao động; “phảichăm nom đến chỗ ăn, chỗ ở, việc làm của nhân dân”
Người nói: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũngxong”; “có dân là có tất cả” Nhưng để “có dân”, Người khuyên: “Đảng viên phảigương mẫu, làm đúng chính sách, phải thực sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân,lắng nghe ý kiến của quần chúng thì mới được dân tin, dân phục, dân yêu Như vậycông việc khó mấy cũng làm được” Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một sự nghiệp rất tolớn nặng nề và phức tạp, mà cũng rất vẻ vang Đây là: “Một cuộc chiến đấu chống lạinhững gì đã cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi Để giành lấy thắnglợi trong cuộc chiến đấu khổng lồ này cần phải động viên toàn dân, tổ chức và giáodục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của toàn dân”
+ Hồ Chí Minh coi trọng động lực về kinh tế, phát triển sản xuất, kinh doanh,giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu có, íchquốc lợi dân, gắn liền với phát triển kinh tế - kỹ thuật, kinh tế - xã hội Tác động cả vềchính trị và tinh thần trên cơ sở phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động và ýthức làm chủ, Hồ Chí Minh cũng quan tâm đến văn hoa, khoa học, giáo dục Đó lànhững động lực bên trong, tiềm tàng của sự phát triển Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảngnhất là trong vấn đề thực hiện công bằng xã hội phải theo nguyên tắc: “không sợ thiếu,chỉ sợ không công bằng” Tránh bình quân, Bác nêu khẩu hiệu 3 khoán và 1 thưởng.Thưởng phạt công minh “Khoán là một điều kiện của chủ nghĩa xã hội…” Sử dụngvai trò điều chỉnh các nhân tố tinh thần khác như: văn hoá, đạo đức, pháp luật đối vớihoạt động của con người Đó là những động lực bên trong quan trọng
Trang 18- Ngoài ra, Hồ Chí Minh còn nêu các động lực bên ngoài như kết hợp với sứcmạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng những thành quả khoa học kỹthuật thế giới.
- Nét độc đáo trong phong cách tư duy Hồ Chí Minh là chỉ ra yếu tố kìm hãm,triệt tiêu nguồn lực vốn có của chủ nghĩa xã hội Đó là các lực cản:
+ Căn bệnh thoái hoá, biến chất của cán bộ;
+ Chống chủ nghĩa cá nhân; Bác coi đó là kẻ thù hung ác của chủ nghĩa xã hội + Chống tham ô lãng phí; Bác coi đó là bạn đồng minh của thực dân phong kiến.+ Chống bè phái mất đoàn kết nội bộ; chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều;chống lười biếng Theo Bác các căn bệnh trên sẽ phá hoại đạo đức cách mạng, làmsuy giảm uy tín và ngăn trở sự nghiệp cách mạng của Đảng, Bác gọi đó là giặc nộixâm
Tóm lại, những quan niệm của Người về chủ nghĩa xã hội cho đến nay vẫn còn
giữ nguyên giá trị đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta nói chung, đặc biệt làtrong sự nghiệp đổi mới mà chúng ta đang tiến hành, dưới sự lãnh đạo của Đảng Vớiánh sáng tư tưởng của Người với quyết tâm và sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân vàtoàn quân ta, chắc chắn sự nghiệp dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh sẽ trở thành hiện thực trên đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta Chế độ
xã hội chủ nghĩa là chế độ do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trênlực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; một xã hội pháttriển cao về văn hoá, đạo đức, một xã hội công bằng, hợp lý; là công trình tập thể củanhân dân do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng
II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1 Lý luận chung về thời kì quá độ chủ nghĩa xã hội
a Những định nghĩa về thời kỳ này:
Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc,
Trang 19triệt để và toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa Nó diễn ratrong toàn bộ các lĩnh vực đời sống của xã hội , tạo ra các tiền đề vật chất và tinh thầncần thiết để hình thành một xã hội mà trong đó những nguyên tắc căn bản của xãhội xã hội chủ nghĩa từng bước được thực hiện.
Thời kỳ quá độ này lại chia làm nhiều bước quá độ nhỏ, bao nhiêu bước là tùythuộc vào điêu kiện cụ thể của từng nước Song đối với các nước càng lạc hậu mà đilên CNXH thì thời kỳ quá độ càng kéo dài và càng chia làm nhiều bước quá độnhỏ.Thời kỳ quá độ bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền và kết thúckhi xây dựng xong về cơ bản cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội Đấu tranh giaicấp quyết liệt trong tương qua mới, với những nội dung mới và những phương phápmới, nhằm cải tạo triệt để, toàn diện xã hội cũ, xây dựng xã hội mới XHCN về cănbản trong tất cả các lĩnh vực Do đó, thời kì quá độ lên CNXH đương nhiên gặp khókhăn, phức tạp và phải lâu dài Tuy vậy, khó khăn trong thời kì quá độ là khókhăn trong sự trưởng thành, khó khăn nhất định sẽ vượt qua được Vì sự ra đời củaCNXH hoàn toàn phù hợp với sự phát triển khách quan của lịch sử xã hội
Thời kì quá độ lên CNXH thể hiện rõ nhất những đặc thù của các loại nước
và mỗi nước.Do sự khác nhau về điểm xuất phát, về trình độ phát triển, điều kiệnthế giới cũng khác nhau ở mỗi giai đoạn, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộckhác nhau Điều đó cho phép thừa nhận sự đa dạng mô hình CNXH, sự phong phú vềhình thức, phương pháp, bước đi trong tiến trình xây dựng CNXH trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
b Đặc điểm:
+Về kinh tế: Về mặt kinh tế đây là thời kỳ bao gồm những mảng, những
phần,những bộ phận của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội xen kẽ nhau ,tácđộng với nhau, lồng vào nhau,nghiã là thời kỳ tồn tại nhiều hình thức dở hữu về tưliệu sản xuất ,do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế ,các thành phần kinh tế xã hộichủ nghĩa và thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa;những thành phần kinh tế sản xuấthàng hoá nhỏ cùng tồn tại và phát triển,vừa hợp tác thống nhất nhưng lại vừa mâuthuẫn và cạnh tranh gay gắt với nhau (Mac gọi đây là thời kỳ đau đẻ kéo dài )
Trang 20Thời kỳ này bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền và kết thúc khi xâydựng xong về cơ bản cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội
+Về chính trị: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là
những nhân tố của xã hội mới và tàn dư của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau , đấutranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế , văn hóa , xã hội , tưtưởng , tập quán trong xã hội trong xã hội lúc này tồn tại nhiều thành phân, xã hộigồm đầy đủ mọi thành phần với nhiều tư tưởng khác nhau
Thời kỳ quá độ này có thể phân thành bốn giai đoạn phát triển là
1) Giai đoạn từ năm 1917-1945- giai đoạn thắng lợi của giai cấp vô sản Nga, mở đầuthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2) Giai đoạn từ năm 1945-1970- giai đoạn hình thành, tồn tại và phát triển của hệthống xã hội chủ nghĩa
3) Giai đoạn từ năm 1970-1990- giai đoạn hệ thống xã hội chủ nghĩa lâm vào khủnghoảng, dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực mô hình xôviết ở các nướcđông Âu và Liênxô
4) Giai đoạn hiện nay là giai đoạn thoái trào của chủ nghĩa xã hội hiện thực
2 Vì sao quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản là 1 tất yếu lịch sử với nước ta?
Qúa độ lên CNXH là một tất yếu lịch sử
Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu đối với mọi nước đi lên CNXH Bộ phậnquan trọng trong học thuyết của V.I.Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội là lý luận vềthời kỳ quá độ lên CNXH.Theo V.I.Lênin, sự cần thiết khách quan phải có thời kỳ quá
độ lên CNXH là do đặc điểm ra đời, phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủnghĩa và cách mạng vô sản quy định
Quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đều dựatrên cơ sở chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất Do vậy, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
có thể ra đời từ trong lòng xã hội phong kiến Sự phát triển của phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa đến một trình độ nhất định, sẽ làm sâu sắc thêm mâu thuẫn của xãhội phong kiến, cáh mạng tư sản sẽ nổ ra Nhiệm vụ của cách mạng tư sản chủ yếu chỉ
là giải quyết về mặt chính quyền Nhà nước, làm cho kiến trúc thượng tầng thích ứngvới cơ sở hạ tầng của nó
Trang 21Cuộc cách mạng vô sản khác với các cuộc cách mạng khác ở chỗ các cuộccách mạng trước đó giành được chính quyền là kết thúc cuộc cách mạng vì nó dựatrên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Còn cuộc cảch mạng vô sảngiành được chính quyền mới chỉ là bước đầu, còn vấn đề chủ yếu cơ bản hơn đó làgiai cấp vô sản phải xây dựng một xã hội mới, cả về lực lượng sản xuất lẫn quan hệsản xuất, cả về cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng, cả về tồn tại xã hội và ý thức
xã hội.Hơn nữa, sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là mộtthời kỳ lâu dài, không một lúc có thể hoàn thiện được Để phát triển của lực lượngsản xuất, tằg năng xuất lao động, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tưliệu sản xuất, xây dựng kiểu xã hội mới, cần phải có thời gian tương đối lâu dài Nóicách khác, tất yếu phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
* Lý luận của V.I.Lênin về con đường quá độ lên CNXH ở những nước chủ nghĩa tư bản chưa phát triển.
C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đầu tiên đã nêu lên khả năngnhững nước còn đang ở trong giai đoạn phát triển tiền tư bản chủ nghĩa có thể chuyểnthẳng lên hình thái chế độ cộng sản chủ nghĩa và khả năng phát triển rút ngắn củacác nước này bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Còn về nội dung thời kỳ quá độ đónhư thế nào và nó có nhiệm vụ cụ thể gì thì hai ông chưa đề cập tới Đây chính làđiểm phát triển của V.I.Lênin về cách mạng Xã hội chủ nghĩa và về thời kỳ quá độ ởnhữnh nước tiền đề kinh tế cho cuộc cách mạng ấy chưa chín muồi, cho dù ở nước đóchủ nghĩa tư bản phát triển ở mức trung bình ( như nước Nga năm 1917 )
Lý luận của V.I.Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nước chưa cóCNTB phát triển bao gồm một số luận điểm cơ bản sau đây:
* Một là, luận điểm về việc giành lấy chính quyền làm điều kiện tiên quyết để
xây dựng tiền đề kinh tế cho CNXH
Để phản đối cuộc Cách mạng Tháng Mười năm 1917, những người theo Quốc
tế II cho rằng, nước Nga chưa nên làm cách mạng XHCN vì lực lượng sản xuất củanước Nga chưa phát triển đầy đủ V.I.Lênin chỉ ra rằng, luận điểm này là trái với phépbiện chứng cách mạng của chủ nghĩa Mác vì chủ nghĩa Mác cho rằng, tính quy luậtchung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới không loại trừ, trái lại, còn baohàm một số hình thức phát triển đặc thù ở một số quốc gia riêng biệt Như vậy, những
Trang 22người theo Quốc tế II không thấy được thời kỳ cách mạng mới gắn với những mâuthuẫn gay gắt của CNTB thế giới; không hiểu được tình thế cách mạng có thể xuấthiện ở nơi này hay nơi khác khiến cho các dân tộc có thể bước vào cuộc chiến tranh
để thoát khỏi CNTB và giành lấy sự tiến bộ xã hội.từ đó V.I.Lênin nêu luận điểm: ởmột nước kém phát triển có thể và cần phải tạo ra nhưng điều kiện tiên quyết để thựchiện CNXH, bắt đầu bằng một cuộc cách mạng thiết lập chính quyền công nông, thôngqua chính quyền ấy mà tiến lên và đuổi kịp dân tộc khác
*Hai là ,luận điểm về thời kỳ quá độ với một loạt những bước quá độ Luận
điểm này của V.I.Lênin được rút ra sau những sai lầm dẫn tới khủng hoảng kinh tế,chính trị ở nước Nga Xô Viết sau nội chiến Phân tích nguyên nhân khủng hoảng ởNga, V.I.Lênin chỉ ra rằng, đối với một nước mà CNTB chưa phát triển cao như nướcNga, không thể thực hiện quá độ trực tiếp lên CNXH được mà phải trải qua “ một loạtnhững bước quá độ ”
V.I.Lênin viết: “ nếu phân tích tình hình chính trị hiện nay, chúng ta có thểnói rằng chúng ta đang ở vào một thời điểm quá độ trong thời kỳ quá độ Toàn bộnền chuyên chính vô sản là một thời kỳ quá độ nhưng hiện nay có thể nói rằng, chúng
ta có cả một loạt thời kỳ quá độ mới ”
Luận điểm “một loạt những bước quá độ ” xây dựng CNXH ở một nước màtrình độ phát triển kinh tế chưa chín muồi của V.I.Lênin bao gồm những nội dungchủ yếu sau đây:
Không thể quá độ trực tiếp lên CNXH mà phải qua con đường gián tiếp chứkhông thể “ quá vội vàng, thẳng tuột, không được chuẩn bị”
Những bước quá độ ấy theo V.I.Lênin là chủ nghĩa tư bản nhà nước
và chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin nói: “ Để chuẩn bị việc chuyển sang chủ nghĩa cộngsản, thì cần thiết phải có một loạt những bước quá độ như chủ nghĩa tư bản nhà nước