Hệ thống kiểm soát quản lý trong Ngân hàng cổ phần Quân Đội (MB)

40 562 4
Hệ thống kiểm soát quản lý trong Ngân hàng cổ phần Quân Đội (MB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Kế toán- Kiểm toán Chuyên ngành Kiểm tốn Mơn học: Kiểm sốt quản lý BÀI TẬP LỚN Đề tài 7: Phân tích hệ thống kiểm soát quản lý Ngân hàng cổ phần Quân Đội (MB) Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Thảo Nhóm BTL: Nhóm lớp: 04 Lớp: Thứ 3, – ca Khóa: 2015 - 2019 Danh sách thành viên nhóm: Mai Thị Việt Hà Lê Thùy Linh Triệu Thị Yến Lê Hoàng Thị Mong Thái Thị Hạnh Hà Tiến Bình MSV: 18A4020112 18A4020293 18A4020652 18A4020356 18A4020135 18A4020050 BÁO CÁO KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM: - Cơng việc : Phân chia cho bạn nhóm - Cách thức hoạt động : + Thảo luận đưa hướng giải chung cho câu hỏi + Phân chia câu hỏi cho thành viên dựa vào lực + Hoạt động có hỗ trợ lẫn - Mức độ hồn thành cơng việc : + Đa số bạn hoàn thành phần việc giao - Hoạt động : + Hoạt động nhóm ổn , sơi khơng có cãi + Có tranh luận nhỏ nhanh chóng gỡ bỏ - Đánh giá thành viên : + Nhiệt tình , tích cực xấy dựng đóng góp ý kiến để hồn thiện tập nhóm + Có hỗ trợ lẫn q trình hoạt động nhóm STT HỌ TÊN Mai Thị Việt Hà Lê Thùy Linh Hoàng Thị Mong Thái Thị Hạnh Hà Tiến Bình Triệu Thị Yến Lê VAI TRỊ Nhóm trưởng Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên PHÂN CÔNG CV Phần I + Tổng hợp Phần III.1 Phần III.3 Phần III.2 Phần II.1,2 Phần II.3 ĐÁNH GIÁ Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Mục lục I – Cơ cấu tổ chức mục tiêu chiến lược Ngân hàng TMCP – Phòng giao dịch Kim Mã, Chi nhánh Trần Duy Hưng Giới thiệu ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội 1.1 Thông tin khái quát Ngân hàng TMCP Quân Đội - Tên đầy đủ tiếng việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội - Tên viết tắt: MB - Tên tiếng anh: Military Commercial Joint-Stock Bank - Ngày thành lập: 04/11/1994 - Vốn điều lệ: 18,155,000,000,000 theo thời điểm năm 2018 - Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0100283873 Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp đăng kí lần đầu ngày 30/09/1994, thay đổi lần thứ 40 ngày 10/11/2016 - Trụ sở chính: Tòa nhà MB, số 21 Cát Linh, phường Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam - Ngành nghề kinh doanh chính: Các hoạt động ngân hàng bao gồm huy động nhận tiên gửi ngắn, trung dài hạn từ tổ chức cá nhân; cung cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân dựa tính chất khả cung ứng nguồn vốn NH; thực nghiệp vụ toán, ngân quỹ dịch vụ ngân hàng khác NHNNVN cho phép; thực góp vốn mua cổ phần, đầu tư trái phiếu kinh doanh ngoại tệ theo quy định pháp luật - Mục tiêu chung Trở thành ngân hàng cổ phần hàng đầu Việt Nam mảng thị trường lựa chọn khu vực đô thị lớn, tập trung vào: + Các khách hàng doanh nghiệp truyền thống, tập đoàn kinh tế doanh nghiệp lớn + Tập trung có chọn lọc doanh nghiệp vừa nhỏ + Phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân + Mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường vốn + Phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư + Liên kết chặt chẽ Ngân hàng thành viên để hướng tới trở thành tập đồn tài mạnh - Tính đến thời điểm 31/12/2017, MB có 01 trụ sở 21 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội & 268 điểm giao dịch NHNN cấp phép vào hoạt động có: 02 Chi nhánh nước Lào Campuchia; 89 chi nhánh nước; 76 phòng giao dịch; 01 văn phòng đại diện nước - Cơ cấu máy quản lý Ngân hàng TMCP Quân đội 1.2 Giới thiệu Ngân Hàng Quân Đội – Phòng giao dịch Kim Mã , chi nhánh Trần Duy Hưng - Phòng giao dịch Kim Mã, chi nhánh Trần Duy Hưng nằm 559 Kim Mã, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội - PGD Kim Mã PGD cố gắng thực theo sát quy định định hướng chi nhánh Trần Duy Hưng nói riêng Ngân hàng TMCP Quân Đội nói chung Cùng với phát triển ngành kinh tế, MB Trần Duy Hưng mở rộng địa bàn hoạt động với phòng giao dịch : Kim Mã, Láng Thượng, Nam Hà Nội, Nam Trung Yên - MB Trần Duy Hưng với mục tiêu: trở thành chi nhánh lớn, trọng yếu Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh PGD trực thuộc ln ngày cải thiện mong muốn đem đến cho khách hàng đội ngũ nhân lực tinh thông nghiệp vụ, tận tâm phục vụ nhằm mang lại cho doanh nghiệp, cá nhân giải pháp tài chínhngân hàng khơn thơng minh với chi phí tối ưu hài lòng mỹ mãn - Mơ hình tổ chức phòng giao dịch Kim Mã II – Kiểm soát nội Phòng giao dịch MB Kim Mã Điểm khác kiểm soát nội kiểm soát quản lý 1.Kiểm sốt nội Khái niệm: Theo Liên đồn Kế tốn Quốc tế (2009), KSNB hiểu “một trình thiết kế chịu chi phối nhà quản lý nhân viên tổ chức nhằm cung cấp đảm bảo hợp lý việc đạt mục tiêu liên quan đến độ tin cậy BCTC, hiệu hoạt động hiệu quản lý tuân thủ quy định, luật lệ” Cũng theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 315 (ISA 315), KSNB bao gồm thành phần: Môi trường kiểm sốt, q trình đánh giá rủi ro, thơng tin truyền thơng, hoạt động kiểm sốt giám sát Qua quan điểm KSNB nêu KSNB cần thiết thực thể kinh tế nào, bao gồm ngân hàng cụ thể đến phòng giao dịch KSNB có nội dung sau: Một là, KSNB q trình, KSNB khơng phải tình hay kiện Nó chuỗi hoạt động thực toàn doanh nghiệp Kiểm sốt ln tồn thực tất giai đoạn trình hoạt động, trình quản lý Hai là, KSNB bị chi phối người đơn vị Các mục tiêu với chế kiểm sốt người đặt Bên cạnh KSNB tác động lại vào hành vi người Ba là, KSNB đảm bảo hợp lý KSNB cung cấp đảm bảo hợp lý cho nhà quản lý để hướng đến việc đạt mục tiêu đơn vị Như vậy, phương diện tiếp cận KSNB diễn đạt khác nhau, xong chất HTKSNB hệ thống quy định tài quy định phi tài nhà quản lý lập để điều hành quản lý toàn hoạt động toàn doanh nghiệp theo cách có trình tự hiệu quả, đảm bảo tuân thủ pháp luật 2.Năm thành phần kiểm soát nội a) Mơi trường kiểm sốt Đặc thù quản lý: Những nhận thức, quan điểm, triết lý phương thức điều hành Ban giám đốc, lãnh đạo Trưởng, Phó phòng nghiệp vụ Phòng giao dịch chịu ảnh hưởng phần lớn thái độ, quan điểm nhà quản lý cấp trên: HĐTV, TGĐ, Trưởng ban MB Bank Ban lãnh đạo Phòng giao dịch quan tâm đến công tác HTKSNB xong đạo điều hành chủ yếu thông qua văn hướng dẫn, chưa thường xuyên tiếp xúc trực tiếp cán nhân viên Phòng giao dịch chủ yếu trọng tập trung vào quản lý rủi ro nợ xấu, tìm biện pháp để hạn chế rủi ro kinh doanh xong chủ động rà sốt rủi ro, nguy khác liên quan đến hoạt động Phòng giao dịch Ban lãnh đạo ln có quan điểm hoạt động kinh doanh lành mạnh theo quy định kế toán, thống kê báo cáo đầy đủ báo cáo định kỳ theo quy định NHNN MB Bank Cơ cấu tổ chức: Việc Phòng giao dịch có Giám đốc người điều hành hoạt động, nên đảm bảo cho hoạt động Phòng giao dịch thông suốt, hoạt động nghiệp vụ thực quy định, an tồn Do HTKSNB Phòng giao dịch ln Giám đốc kiểm tra, đánh giá Phó giám đốc/KSV: đạo điều hành mảng nghiệp vụ quản lý sát hơn, xử lý công việc nhanh hơn, đảm bảo q trình thực nghiệp vụ có kiểm soát lãnh đạo, nâng cao hiệu kiểm soát Phó giám đốc/KSV phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc phần kiểm sốt nghiệp vụ Bộ phận kế toán DVKH: Tiếp nhận chứng từ, tiến hành kiểm tra lại toàn chứng từ tính hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm soát giao dịch tự động, giao dịch liên Phòng giao dịch, đảm bảo hạch tốn khớp chứng từ giấy máy Bộ phận QHKH: Tìm kiếm, giới thiệu khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, thực giới thiệu, bán chéo loại sản phẩm, dịch vụ khách hàng cá nhân huy động, cho vay, toán, thẻ, … tiếp nhận hồ sơ, phối hợp với Tổ, phận nghiệp vụ khác để hoàn thiện Hồ sơ, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng Môi trường bên ngồi: Các cấp ủy, quyền ban ngành hữu quan quận Ba Đình tạo điều kiện cho Phòng giao dịch tiếp cận với dân, với số doanh nghiệp giúp hoạt động kinh doanh Phòng giao dịch thuận lợi Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, NHNN có nhiều chủ trương, giải pháp linh hoạt để điều chỉnh sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, quy chế hiệu quả, tuân thủ quy định, giảm thiểu sai sót trình kiểm sốt b) Đánh giá rủi ro Trong hoạt động quy trình nghiệp vụ, Phòng giao dịch có cơng tác kiểm sốt để nhằm hạn chế rủi ro thực nghiệp vụ Các loại rủi ro mà Phòng giao dịch nhận diện rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro tỷ giá, rủi ro toán, rủi ro hoạt động rủi ro pháp lý Đối với hoạt động tín dụng: Trong hoạt động tín dụng Phòng giao dịch nhận dạng rủi ro phát sinh rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro tổn thất tài ngun nhân gây trực tiếp nguyên nhân gián tiếp - Ngun nhân trực tiếp từ phía Phòng giao dịch chưa có kiểm sốt, giám sát khoản vay tốt, quy trình tín dụng thiếu chặt chẽ thẩm định - Nguyên nhân gián tiếp xuất phát từ khách hàng vay vốn không thực nghĩa vụ trả nợ hạn cam kết hợp đồng tín dụng, hoạt động kinh doanh thua lỗ làm khả toán trả nợ gốc lãi cho Phòng giao dịch, việc trả nợ gốc lãi chuyển thành hạn, chuyển nhóm nợ sang nợ xấu, làm Phòng giao dịch khơng thu hồi vốn Phòng giao dịch tiến hành chấm điểm xếp loại khách hàng đáp ứng cho việc phân loại nợ đánh giá rủi ro khoản vay, quản lý chất lượng tín dụng Đối với hoạt động KDNH: Mục tiêu Phòng giao dịch thu khoản thu từ kinh doanh mua bán ngoại tệ Phòng giao dịch nhận diện rủi ro phát sinh rủi ro tỷ giá Rủi ro tỷ giá làm ảnh hưởng lợi nhuận Phòng giao dịch Chính Phòng giao dịch tiến hành phân tích tỷ giá thời điểm ngắn hạn, với việc phân tích để tìm ngun nhân gây rủi ro tỷ giá Đối với khả tốn: Mục tiêu Phòng giao dịch đề cho hoạt động kinh doanh hiệu phải đảm bảo khả tốn Phòng giao dịch nhận dạng rủi ro tốn phát sinh rủi ro toán Nhận thấy rủi ro toán phát sinh khách hàng đồng loạt rút tiền gửi Phòng giao dịch Giám đốc ln quan tâm cân đối khả tốn việc ln cân đối nguồn vốn sử dụng nguồn vốn cho vay hợp lý, tích cực cơng tác huy động vốn tăng trưởng dư nợ, không lấy nguồn vốn huy động ngắn hạn cho vay trung hạn, dài hạn Nhờ việc đánh giá rủi ro tốn tốt mà Phòng giao dịch ln đảm bảo khả tốn c) Các hoạt động kiểm soát: Hoạt động kiểm soát Phòng giao dịch áp dụng ba nguyên tắc: + Nguyên tắc phân công phân nhiệm + Nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn + Nguyên tắc bất kiêm nhiệm không Kiểm sốt hoạt động tín dụng Kiểm sốt việc cho vay: Kiểm sốt tính hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ hồ sơ vay vốn Kiểm soát đầy đủ, chất lượng, nội dung báo cáo thẩm định, việc cấp tín dụng, định giá TSBĐ, thủ tục thực TSBĐ; số tiền vay, giá trị TSBĐ phải đảm bảo theo qui định Kiểm soát khách hàng vay vốn nhiều Phòng giao dịch Kiểm tra tính minh bạch hồ sơ pháp lý DN dự án., tình hình thực dự án TSBĐ tiền vay, khả thu hồi nợ cho tập đoàn, tổng công ty vay Phạm vi để thực kiểm sốt hồ sơ DN, hộ sản xuất kinh doanh khách hàng vay 10 Chào đón khách hàng: Đây nhiệm vụ phận lễ tân đảm nhận Nụ cười tươi  cử thân thiện để thể trân trọng khách hàng, sau mở cửa khách đến làm khách hàng hài lòng trước giao dịch lúc rời khỏi ngân hàng Đồng thời, lễ tân phải quan sát tình trạng kênh phục vụ: - Nếu quầy trống, khách hàng mời vào, giao dchj viên tiến hành tư vấn cho khách hàng cung cấp dịch vụ theo mong muốn khách hàng với trình tự, thủ tục định - Nếu tất quầy bận, khách hàng mời sang ngồi ghế chờ, khách hàng xem ti vi, đọc báo có nhân viên tư vấn làm việc trước với khách hàng Lập kế hoạch công việc theo ca ngày : Quản lý ngân hàng có kế hoạch  làm việc nhân viên chặt chẽ mang lại thoải mái, thời gian nghỉ phù hợp cho nhân viên Một ngày ngân hàng có ca làm việc: Ca 1: 7h30 tới 11h30 Ca 2: 13h30 tới 17h30 Làm việc từ thứ đến sáng thứ hàng tuần Ngồi có ca thơng trưa để phục vụ khách hàng có nhu cầu Việc lập kế hoạc thê giúp ngân hàng phục vụ khách tốt Đào tạo chéo nhân viên: MB đào tạo nhân viên với nhiều kỹ tư vấn đầu tư,  thủ tục rút tiền, gửi tiền, chuyển tiền,… để nhân viên chia sẻ cơng việc với nhau, giảm bớt nhàm chán đơn điệu nhân viên đồng thời giảm bớt chi phí thuê thêm lao động 2.3 Chính sách nhân ngân hàng a) Chính sách tuyển dụng: MB Bank ln đặt yêu cầu, tiêu chuẩn phù hợp với phận công việc khác để tuyển chọn nhân viên có đầy đủ kỹ năng, kinh nghiệm làm việc Ví dụ như: • Với vị trí chun viên quản trị rủi ro gian lận,có u cầu cơng việc sau: 26 + Am hiểu đa dạng sản phẩm, dịch vụ, hoạt động Ngân hàng; tiêu chuẩn thông lệ quốc tế quản trị rủi ro gian lận + Tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngàng Ngân hàng- tài chính/Kinh tế + Có chứng FRM CFA + Ngoại ngữ: TOIEC tối thiểu 500 (hoặc chứng tương đương) • Với vị trí Chuyên viên phân tích thị trường ngành ngân hàng, có u cầu cơng việc sau: + Tốt nghiệp Đại học quy nước nước ngồi chuyên ngành sau: kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh, ngân hàng, đầu tư chứng khoán, + Tối thiểu năm kinh nghiệm công tác Ngân hàng thương mại cơng ty chứng khốn, nghiên cứu thị trường kiểm tốn lĩnh vực có liên quan bao gồm phân tích kinh doanh, phân tích vĩ mơ, phân tích sách,đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu phát triển, + Ưu tiên ứng viên có IELTS 6, TOEIC 700 • Với vị trí Chun viên phân tích nghiệp vụ, khối ngân hàng số có u cầu công việc sau: + Cử nhân nghuyên ngành Công nghệ thơng tin, điện tử viễn thơng/ Tài chính, Ngân hàng, Kinh tế + TOEIC 450 trở lên chứng tương đương + Có kinh nghiệm tư vấn, phân tích đảm bảo chất lượng sản phẩm tổ chức Tài chính/Ngân hàng b) Chính sách liên quan đến người lao động MB chăm lo đời sống cho cán nhân viên thơng qua sách, chế độ như: sách lương, thưởng, đãi ngộ; sách đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho CBNV; chế độ đảm bảo sức khỏe, an toàn phúc lợi cho CBNV… Các sách người 27 lao động MB thường xuyên điều chỉnh theo hướng cạnh tranh, gắn chặt với hiệu công việc, với q trình đóng góp cam kết người lao động ngân hàng Tại MB, cán quản lý cấp khuyến khích tạo điều kiện để phát triển, trực tiếp đóng góp ý kiến với lãnh đạo cấp cao, tham gia chương trình đào tạo theo lực, tự ứng tuyển thi tuyển cơng khai vào vị trí quản lý Qua đó, MB thành cơng việc gắn kết sức mạnh nguồn lực toàn tổ chức - Chế độ đảm bảo sức khỏe, an toàn phúc lợi cho cán nhân viên: Cán nhân viên MB hưởng chế độ: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chế độ làm việc, nghỉ lễ tết, gia nhập cơng đồn, kết nạp Đảng … theo quy định hành Hàng năm, người lao động hưởng chế độ phúc lợi khác như: khám sức khỏe định kỳ, thăm quan, nghỉ mát, hưởng trợ cấp đau ốm chế độ khác theo quy định thời kỳ - Chính sách lương, thưởng đãi ngộ: Hàng tháng, CBCNV MB nhận thu nhập theo vị trí chức danh, hiệu hoạt động Ngân hàng, suất lao động cá nhân Ngoài ra, MB người lao động hưởng thành tích vào ngày lễ tết, chương trình khen thưởng cho tập thể/cá nhân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, có sáng kiến, đóng góp giá trị cho Ngân hàng, tham gia chương trình phát hành cổ phiếu cho cán cơng nhân viên Nhằm động viên, quan tâm, gắn kết cá nhân CBNV với Ngân hàng, MB áp dụng số chế độ đãi ngộ dành cho CBNV gia đình sau: tặng quà sinh nhật, tặng quà cho cháu CBNV MB, tặng quà cho gia đình tết Nguyên đán, tổ chức giao lưu CBNV đơn vị, chế độ bảo hiểm sức khỏe kết hợp cho cá nhân Tỷ lệ % người lao động hưởng thỏa ước tập thể: 100% - Chính sách đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho cán nhân viên: MB đặc biệt trọng công tác đào tạo bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn cho cán nhân viên để từ đáp ứng tốt nhu cầu hoạt động ngân hàng, định hướng phát triển kinh doanh ngân hàng Ngồi khóa đào tạo hệ thống quy chuẩn theo khung chức danh, Các chương trình cập nhật chun mơn thường xun hay chương trình phát triển kỹ điều hành, quản lý, bán hàng, đàm phán, thuyết 28 trình, ngoại ngữ…, cán nhân viên MB tham dự khóa đào tạo nội đơn vị, khóa đào tạo chuyên gia (CDCS, CPIA, Oracle, ToGap…), chương trình đào tạo nguồn (giám đốc chi nhánh, phó giám đốc kinh doanh, giám đốc phòng giao dịch…), hỗ trợ đào tạo ngắn hạn, dài hạn trường/ học viện bên tham quan khảo sát học tập nước ngồi MB ln chủ động thực cơng tác quy hoạch cán bộ, đào tạo bổ sung nâng cao kiến thức cho người lao động để hoàn thành tốt công việc phát triển tương lai Tỷ lệ % người lao động nhận đánh giá thường xuyên hiệu suất công việc phát triển nghiệp: 100% Trong năm 2017: + Ngân sách chi cho đào tạo: tỷ + số lượt đào tạo: 73,345 + Chi phí đào tạo/người: 860,000 VNĐ/ người + Số lượt đào tạo/ người: lượt/ người + Chương trình đào tạo nguồn: Giám đốc chi nhánh, Giám đốc Phòng giao dịch, Trường/ Phó phòng Khách hàng cá nhân & Khách hàng doanh nghiệp: chương trình/ 249 người + Các chương trình đào tạo chuyên gia: CDCS, CPIA, CIA, CHRO, Lead Auditor, Giám đốc Ngân hàng Thương mại, Moody’s: chương trình/ 22 người + Các chương trình đào tạo theo khung chức danh Hội sở chi nhánh: 27 chương trình/ 4,602 người c) Cơng tác đánh giá thành tích nhân viên ngân hàng  Mục tiêu Tại MB, nhân viên quản trị thành tích, giao tiêu, hỗ trợ thực thi nhiệm vụ đánh giá xuyên suốt trình thực công việc, sở chi trả lương thưởng xứng đáng, cơng Cơng tác đánh giá thành tích nhân viên ngân hàng TMCP Quân đội nhằm đánh giá thành tích để phục vụ cho cơng tác trả lương, khen thưởng Kết đánh giá cuối năm dùng để xác định mức thưởng nhân viên Đồng thời, tạo động lực giúp nhân viên làm việc tốt 29 Loại A: tháng lương Loại B: tháng lương Loại C: tháng lương Loại D: 0,5 tháng lương Trong lương nhân viên ngân hàng chia làm loại: lương lương kinh doanh  Xác định tiêu chí đánh giá thành tích nhân viên Tiêu chí đánh giá kết thực cơng việc:  Tiêu chí đánh giá thành tích cụ thể với tiêu chuẩn sau: + Hoàn thành mục tiêu trước thời hạn + Hoàn thành hạn + Quá hạn không gây ảnh hướng công việc + Khơng hồn thành Tiêu chí đánh giá lực, kỹ năng:  Tiêu chí đánh giá lực, kỹ cụ thể tiêu chuẩn: - Đối với nhân viên: Tiêu chuẩn đánh giá lực, kỹ bao gồm: + Hiểu biết sản phẩm, dịch vụ quy trình thực + Ý thức phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ + Khả giải vấn đề độc lập + Tính chun nghiệp giải cơng việc (làm việc có kế hoạch, mục tiêu, nhanh chóng, kịp thời, sáng tạo) + Khả diễn đạt + Khả thiết lập trì mối quan hệ với đồng nghiệp khách hàng 30 + Khả sử dụng tiếng Anh, vi tính + Khả chịu áp lực công việc - Đối với cán quản lý: hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lực, kỹ giống nhân viên, bổ sung thêm tiêu chuẩn khả lãnh đạo, quản lý: + Trách nhiệm với công việc giao + Khả lập kế hoạch đặt mục tiêu + Khả tạo môi trường làm việc tốt cho nhân viên + Khả định kịp thời, có tính khả thi có hiệu + Có ý thức thành cơng việc tìm tòi ý tưởng sáng tạo kinh doanh  Tiêu chí đánh giá thái độ làm việc, ý thức kỷ luật Tiêu chí đánh giá thái độ làm việc, ý thức kỷ luật cụ thể thành tiêu chuẩn: + Tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp + Tính hợp tác cơng việc + Trung thực + Cố gắng nỗ lực công việc + Tuân thủ nội quy Ngân hàng (giờ giấc, đồng phục): số lần vi phạm nội quy ngân hàng, số lần bị khiển trách, số ngày tự ý nghỉ việc, muộn sớm, làm việc riêng làm việc,… + Ý thức tham gia hoạt động tập thể  Đối tượng thực đánh giá thành tích nhân viên Tại MB Bank, việc đánh giá thực bởi: - Nhân viên tự đánh giá - Cấp trực tiếp đánh giá + Đối với nhân viên phòng ban phó phòng trưởng phòng đánh giá 31 + Đối với trưởng phòng giám đốc chi nhánh đánh giá + Đối với giám đốc phó giám đốc Hội sở đánh giá  Phương pháp đánh giá thành tích nhân viên Căn vào mục tiêu đánh Ban tổng giám đốc đưa ra, Phòng quản lý nhân Khối quản trị nguồn nhân lực xây dựng phương pháp đánh giá thống chung cho toàn hệ thống sử dụng thang điểm đánh giá Theo trình tự, cán nhân viên phải tự nhận xét đánh giá chấm điểm theo thang điểm tối đa 100 điểm cho tiêu thức nêu Sau đó, dựa vào tiêu chuẩn đánh giá nhân viên, cấp quản lý vào thông tin thành tích thực tế nhân viên để tiến hành đánh giá xem xét nhân viên rơi vào mức thang đánh giá Thang đánh giá chia thành mức độ: xuất sắc, tốt, khá, trung bình, trung bình Mức độ Điểm Xuất sắc 90-100 Tốt 70-90 Khá 50-70 Trung bình 40-50 Dưới trung bình 0-40 Các trung tâm trách nhiệm 4.1 Khái quát trung tâm trách nhiệm Trung tâm trách nhiệm phận tổ chức mà nhà quản trị giao trách nhiệm quản lý phần phần nguồn lực tổ chức Tùy thuộc vào đặc điểm cấu tổ chức, mức độ phân cấp quản lý mục tiêu nhà quản trị DN mà chia thành trung tâm trách nhiệm tương ứng Mỗi trung tâm trách nhiệm tổ chức có tồn quyền kiểm sốt hoạt động trung tâm quản lý chi phí, doanh thu khoản đầu tư Các trung tâm trách nhiệm tạo mối liên hoàn hệ thống quản lý 32 Thơng thường có trung tâm trách nhiệm, bao gồm: Trung tâm thu nhập, trung tâm chi phí, trung tâm lợi nhuận, trung tâm đầu tư Các trung tâm trách nhiệm hình thành đặc điểm cấu máy quản lý mục tiêu nhà quản trị Trong thực tế, việc lựa chọn trung tâm thích hợp cho phận tổ chức điều dễ dàng Cơ sở để xác định phận tổ chức trung tâm phải sở nguồn lực, trách nhiệm, quyền hạn mà nhà quản lý giao Do vậy, việc phân biệt rõ ràng trung tâm trách nhiệm đơn vị mang tính tương đối phụ thuộc vào quan điểm nhà quản trị cấp cao 4.2 Tổ chức trung tâm trách nhiệm ngân hàng cổ phần quân đội MB Dựa phân cấp quản lý theo cấu tổ chức nay, tổng cơng ty tổ chức thành bốn trung tâm trách nhiệm, bao gồm: Trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận, chung tâm đầu tư a) Trung tâm doanh thu Trung tâm thường phát sinh phận tạo doanh thu cho DN như: Các cửa hàng, siêu thị, phòng kinh doanh… Trên thực tế, trung tâm túy doanh thu tồn Thông thường, cấp quản lý thường phải làm kế hoạch kiểm soát số chi phí thực tế phát sinh trung tâm doanh thu Trách nhiệm nhà quản lý trung tâm doanh thu tối đa hóa doanh thu phận hay nói cách khác nhà quản lý phải tổ chức tiêu thụ sản phẩm nhiều kì Trung tâm doanh thu nhằm đánh giá xem doanh thu có đạt tới mức dự tốn hay khơng Xác định nguyên nhân gây nên , từ có phương pháp tác động đến nguyên nhân để làm tăng doanh thu Doanh thu chủ yếu Ngân hàng thu từ cung cấp dịch vụ bảo hiểm Hiện nay, Ngân hàng MB thiết lập mạng lưới Phòng kinh doanh bảo hiểm dày đặc nước Và phòng kinh doanh bảo hiểm, giao tiêu doanh thu thực trưởng phòng kinh doanh phải chịu trách nhiệm tối đa hóa doanh thu Và chi phí liên quan đến thúc đẩy doanh số bán hàng trưởng phòng kinh doanh bảo hiểm định 33 Sơ đồ TTDT Tổng Cơng ty NGÂN HÀNG MB phòng kinh doanh bảo hiểm phòng kinh doanh bảo hiểm phòng kinh doanh bảo hiểm b) Trung tâm chi phí Đây trung tâm có trách nhiệm chi phí đầu vào DN Mục tiêu trung tâm trách nhiệm chi phí tối thiểu hóa chi phí Đầu vào trung tâm tiêu phản ánh yếu tố sản xuất ngun vật liệu, tiền cơng, tình hình sử dụng máy móc thiết bị… đo đạc nhiều cách khác Để xác định đầu trung tâm chi phí dựa vào tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh số lượng, chất lượng sản phẩm, tiêu chi phí sản xuất giá thành sản phẩm… Mục tiêu trung tâm chi phí tối thiểu hóa chi phí hay giảm thiểu tổng chi phí khối lượng đầu cố định tối đa hóa đầu ngân sách cố định 34 Kết phân tích cung cấp thơng tin cho nhà quản trị biết nguyên nhân biến động , biến động có lợi, biến động bất lợi Từ xác định nguyên nhân có biện pháp đắn kịp thời để làm giảm chi phí tối thiểu Trung tâm chi phí ngân hàng cổ phần Quân đội MB tóm tắt qua sơ đồ sau : BAN GIÁM ĐỐC Khối khối KH doanh nghiệp khối KH doanh nghiệp lớn Khối văn Khối tài CNTT phòng kế tốn khối khách hàng cá nhân trung tâm thể Khối xử khối vận hành lý nợ khối quản trị nguồn nhân Khối quản trị rủi ro lực Qua sơ đồ Tổng Công ty có 11 trung tâm chi phí Tồn trung tâm chi phí khơng trực tiếp tạo doanh thu Đứng đầu phận tương ứng trưởng phòng Các trưởng phòng nhà quản trị cấp giao quyền trách nhiệm quản lý phận có trách nhiệm theo dõi chi phí Thực tế chi phí phát sinh phòng ban đa phần chi phí như: lương nhân viên , văn phòng phẩm, chi phí quảng cáo, chi phí dịch vụ tiếp khách, chi phí điện thoại, chi phí internet, chi phí cơng tác, chi phí mua ngồi… c) Trung tâm lợi nhuận (trung tâm kinh doanh ) Là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý trung tâm chịu trách nhiệm chi phí doanh thu chênh lệch đầu đầu vào lợi nhuận Thơng thường, trung tâm trách nhiệm thường gắn với bậc quản lý cấp trung gian, nhiên nhà quản trị trung tâm định tồn vấn đề từ chiến lược hoạt động đến thực hành tác nghiệp DN 35 Mục tiêu phải thực trung tâm tối đa hóa lợi nhuận Do đó, trung tâm lợi nhuận khơng có trách nhiệm doanh thu mà có trách nhiệm chi phí Theo cấu tổ chức ngân hàng MB nay, trung tâm lợi nhuận bao gồm chi nhánh Ngân hàng gắn trách nhiệm giám đốc khu vực, chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Các giám đốc trung tâm lợi nhuận có trách nhiệm kiểm sốt hoạt động kinh doanh phần mình, kiểm tra doanh thu đồng thời kiểm sốt chi phí tương ứng để mang lại lợi nhuận cho đơn vị Sơ đồ trung tâm lợi nhuận Ngân hàng MB sau: NGÂN HÀNG MB khu vực miền bắc khu vực miền trung khu vực miền nam giám đốc chi nhánh Giám đốc chi nhánh giám đốcchi nhánh d) Trung tâm đầu tư: Là trung tâm mà nhà quản lý chịu trách nhiệm doanh thu, chi phí xác định vốn hoạt động định đầu tư vốn Trung tâm đầu tư thường đại diện cho mức độ quản lý cấp cao Nhà quản trị trung tâm đầu tư có trách nhiệm việc lập kế hoạch, tổ chức kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh kể việc đầu tư DN Ban giám đốc hội đồng quản trị xem Trung tâm đầu tư Đây nơi có quyền lực cao nhất, định vấn đề Ngân hàng MB 4.3 Đánh giá trung tâm trách nhiệm Ngân hàng Quân đội MB a) Đánh giá trung tâm chi phí 36 Như vậy, từ kết cho thấy Ngân hàng MB chưa thực giao trách nhiệm chi phí Kết trung bình việc phận phải chịu trách nhiệm chi phí 1.85 chi tiết giám đốc có giá trị trung bình cao 2,25, tiếp đến trưởng phòng giao dịch với giá trị trung bình 1,83, đối trưởng phòng mức giá trị trung bình 1,73 Và từ bảng kết phận phải chịu trách nhiệm chi phí lương có giá trị trung bình 1,00 phận phải chịu trách nhiệm chi phí văn phòng phẩm cho giá trị trung bình 1,2 tức Tổng cơng ty hồn tồn khơng khốn hai chi phí phận Tại phận, chi phí tiếp khách cho giá trị trung bình 2,25 chi phí thưởng có giá trị trung bình 2,6 khoán cho phận mức manh mún Đơn cử phòng kinh doanh chi phí tiếp khách không 10% tiền hoa hồng thu b) Đánh giá trung tâm doanh thu 37 Doanh thu chủ yếu Tổng Công ty thu từ cung cấp dịch vụ bảo hiểm Hiện nay, Ngân hàng MB thiết lập mạng lưới Phòng kinh doanh bảo hiểm dày đặc nước Đối với Giám đốc việc khốn trách nhiệm doanh thu theo khu vực cho giá trị trung bình tức giám đốc phải chịu trách nhiệm doanh thu khu vực quản lý Và phòng kinh doanh bảo hiểm, Trưởng phòng kinh doanh phải chịu trách nhiệm tối đa hóa doanh thu Và chi phí liên quan đến thúc đẩy doanh số bán hàng trưởng phòng kinh doanh bảo hiểm định c) Đánh giá trung tâm lợi nhuận 38 kết trung bình thu 1,45 Trong giá trị trung bình cao giám đốc, phận lại khơng phải chịu trách nhiệm lợi nhuận phận Và giám đốc chịu trách nhiệm lãi gộp cho giá trị trung bình 1,7 4.4 Đánh giá trung tâm đầu tư Giá trị trung bình thu giá trị cao Giám đốc với kết 1,25 Tức giám đốc khơng hồn tồn giao khốn vốn đầu tư phận Trên thực tế giám đốc khu vực, trưởng phòng, trưởng phòng giao dịch hồn tồn khơng giao khốn đầu tư vốn 39 Tài liệu tham khảo: BCTC kiểm toán Ngân hàng cổ phần quân đội MB Báo cáo thường niên năm 2017 ngân hàng MB 40 ... thực, hợp lý BCTC để đảm bảo chất lượng BCTC thường niên Phân biệt kiểm soát nội kiểm soát quản lý Ngân hàng TMCP Quân đội ( MB ) chi nhánh Kim Mã a) Phân biệt kiểm soát nội kiểm soát quản lý MB... dịch vụ ATM MB hình ảnh , thương hiệu ngân hàng III – Hệ thống kiểm soát đầu PGD Kim Mã – Ngân hàng MB Kiểm soát đầu hệ thống quản lý theo mục tiêu Kiểm soát đầu việc đãi ngộ cho cá nhân có kết... khích lệ nhà quản lý cấp độ không khiến nhà quản lý cư xử theo cách không phù hợp với mục tiêu tổ chức Kiểm soát hành vi 2.1 Các yêu cầu dịch vụ ngân hàng Ngân hàng TMCP Quân đội ngân hàng phát

Ngày đăng: 03/12/2018, 09:00

Mục lục

  • II – Kiểm soát nội bộ của Phòng giao dịch MB Kim Mã. Điểm khác nhau giữa kiểm soát nội bộ và kiểm soát quản lý

    • 1.Kiểm soát nội bộ

    • 2.Năm thành phần của kiểm soát nội bộ

    • a) Môi trường kiểm soát

    • b) Đánh giá rủi ro

    • c) Các hoạt động kiểm soát:

    • d) Hệ thống thông tin và truyền thông

      • e) Các hoạt động giám sát

      • 3. Phân biệt kiểm soát nội bộ và kiểm soát quản lý tại Ngân hàng TMCP Quân đội ( MB ) chi nhánh Kim Mã

      • III – Hệ thống kiểm soát đầu ra của PGD Kim Mã – Ngân hàng MB

        • 1. Kiểm soát đầu ra và hệ thống quản lý theo mục tiêu

        • 2. Kiểm soát hành vi

          • 2.1 Các yêu cầu dịch vụ tại ngân hàng

          • 2.3. Chính sách nhân sự của ngân hàng

          • 4. Các trung tâm trách nhiệm

            • 4.1. Khái quát về các trung tâm trách nhiệm

            • 4.2. Tổ chức các trung tâm trách nhiệm của ngân hàng cổ phần quân đội MB

            • 4.3. Đánh giá về các trung tâm trách nhiệm của Ngân hàng Quân đội MB

            • 4.4. Đánh giá về trung tâm đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan