1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ trong môn dịa lí 9

24 683 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 585 KB

Nội dung

Hiện nay trong chương trình đổi mới của sách giáo khoa Địa lí lớp 9 - gồm có 52 tiết học thì đã có 11 tiết thực hành trong đó có 6 tiết về vẽ biểu đồ và cókhoảng 13 bài tập về rèn luyện

Trang 1

4 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cúu 4/24

Phần II: Những biện pháp đổi mới hoặc cải tiến 5/24

3 Mô tả, phân tích các giải pháp hoặc cải tiến mới 8/24

Trang 2

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Trong quá trình hội nhập nền kinh tế ngày nay, giáo dục được coi là một lĩnhvực rất quan trọng và luôn đi trước một bước trong sự phát triển kinh tế của mỗiquốc gia Vì vậy vấn đề chất lượng dạy - học ngày càng trở thành mối quan tâmchung của các nhà sư phạm cũng như các nhà quản lý giáo dục và xã hội Đảng

và nhà nước ta đã khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáodục là đầu tư cho phát triển” Điều đó được thể hiện trong các Nghị quyết củaTrung Ương

Nghị quyết TW 4 khoá VII đã chỉ rõ phải “Đổi mới phương pháp dạy học ởtất cả các cấp học, bậc học Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất,thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụngnhững phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tưduy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề ”

Nghị quyết TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định phải “Đổi mới phươngpháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp

tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến vàphương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tựhọc, tự nghiên cứu cho học sinh”

Giáo dục phải trang bị cho học sinh các “kĩ năng sống” nhiều hơn Hìnhthành và rèn luyện kỹ năng cho học sinh là yêu cầu rất quan trọng việc học tậpmôn Địa lí

Hiện nay trong chương trình đổi mới của sách giáo khoa Địa lí lớp 9 - gồm

có 52 tiết học thì đã có 11 tiết thực hành trong đó có 6 tiết về vẽ biểu đồ và cókhoảng 13 bài tập về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ sau các bài họccủa học sinh trong phần câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa Điều đó chứng

tỏ rằng bộ môn Địa lí lớp 9 không chỉ chú trọng đến việc cung cấp cho học sinhnhững kiến thức lí thuyết mà còn giúp các em rèn luyện những kỹ năng địa lícần thiết, đặc biệt như kỹ năng vẽ biểu đồ Vì vậy, các đề kiểm tra, đề thi môn

Trang 3

Địa lí đều có hai phần lí thuyết và phần thực hành Trong đó phần thực hànhthường có những bài tập về vẽ và nhận xét biểu đồ chiếm khoảng 30 tổng sốđiểm Bởi thông qua biểu đồ các em đã thể hiện được mối liên hệ giữa nhữngđối tượng địa lí đã học, thấy được tình hình, xu hướng phát triển của các đốitượng địa lí hoặc từ biểu đồ đã vẽ các em cũng có thể phân tích, nhận xét, pháthiện tìm tòi thêm nội dung kiến thức mới trên cơ sở kiến thức của bài học.

Tuy nhiên, nhiều học sinh lớp 9 hiện nay, kỹ năng vẽ biểu đồ còn rất yếuhoặc kỹ năng này vẫn chưa được coi trọng, là học sinh THCS các em nắm vữngđược kỹ năng vẽ biểu đồ đơn giản sẽ là nềm móng khi các em học lên THPT.Bản thân là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí, tôi rất quan tâm đến việccủng cố, rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh để giúp các em thực hiện kỹnăng này ngày càng tốt hơn Chính vì những lí do trên tôi đã chọn giải pháp “Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ trong môn Địa lí lớp 9 ”

3 Nội dung nghiên cứu

Một số phương pháp hướng dẫn HS vẽ một số dạng biểu đồ trong mônđịa lí lớp 9 là giúp HS giải quyết một số vấn đề sau:

- Ở THCS, sau khi thay sách giáo khoa thì kĩ năng vẽ biểu đồ chủ yếu ởkhối 9 Tuy số bài thực hành không nhiều nhưng đây chính là nền tảng tập các

em làm quen với một số dạng bài tập rất khó này Do vậy, đầu tiên đề tài giúpcác em làm quen với cách vẽ biểu đồ, đồng thời nắm bắt được một số phươngpháp cụ thể trong một bài rèn luyện

- Ở khối 9 hầu như các bài học nào cũng có phần bài tập vẽ biểu đồ Đề tàinày góp phần giúp các em thực hành một cách thành thạo cách vẽ biểu đồ

- Không chỉ giúp HS thực hành cách vẽ mà còn giúp HS nhận xét về biểu

đồ Qua biểu đồ thấy được những đối tượng sự việc thay đổi Bằng phương pháptrực quan rút ra được nhận xét, kết luận về đối tượng được trình bày

Trang 4

- Yêu cầu vẽ một biểu đồ đòi hỏi người vẽ không chỉ có cách vẽ đúng màcòn mang một tính thẫm mĩ cao Do vậy đề tài góp phần giúp HS có được điềuđó.

4 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu.

- Đối tượng : Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ Địa lí 9 ở trường THCS

- Khách thể : Học sinh khối 9 của trường

5 Thành phần tham gia nghiên cứu.

- Giáo viên giảng dạy môn địa lí ở trường THCS

- Học sinh khối 9 của trường

6 Phương pháp nghiên cứu:

Đối với đề tài này tôi sử dụng các phương pháp

a Nghiên cứu tài liệu : nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài, tìm cáccách hướng dẫn dễ hiểu nhất giúp học sinh vẽ biểu đồ

b.Phương pháp điều tra :

+Phương pháp quan sát : nhằm tìm hiểu việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu

đồ của học sinh trong giờ học

+Phương pháp đàm thoại : nhằm tìm hiểu hứng thú học tập của học sinh,đánh giá và hướng dẫn học sinh thực hành

+Phương pháp điều tra bằng phiếu : nhằm đánh giá thực trạng có baonhiêu học sinh còn yếu kém, sự tiến bộ khi thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ Thôngqua kết quả các bài kiểm tra có thể đánh giá chất lượng và hiệu quả các bài tập

về kỹ năng vẽ biểu đồ của học sinh

+ Phương pháp thống kê toán học: dùng để xử lí các kết quả điều tra thăn

dò và lượng thông tin thu thập được, đồng thời kiểm tra trong quá trình thựcnghiệm

7 Kế hoạch nghiên cứu.

- 1/9 /2017 : Đọc tài liệu liên quan đến đề tài

- 20/9/2017: Viết đề cương

- 1/10/ 2017 – 6/4/2018: Tiến hành điều tra quan sát thực tế

- 11/4/2018: Viết bản thảo

- 15/4/2018: Hoàn thành đề tài

Trang 5

PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI

1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

- Luật giáo dục, điều 28.2, đã ghi “ phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặcđiểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,hứng thú học tập cho học sinh”

- Nghị quyết TW 4 khoá VII đã chỉ rõ phải “Đổi mới phương pháp dạy học

ở tất cả các cấp học, bậc học Kết hợp học với hành, học tập với lao động sảnxuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụngnhững phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tưduy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”

- Nghị quyết TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định phải “Đổi mới phươngpháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp

tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến vàphương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tựhọc, tự nghiên cứu cho học sinh”

2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu

2.1.Những thuận lợi khi rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh.

- Đa số học các tiết học thực hành về vẽ biểu đồ, học sinh đều có hứng thútham gia học tập tốt, bởi những giờ học này không nặng về kiến thức lý thuyết,

mà chủ yếu rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành Thông qua những bàithực hành về vẽ biểu đồ học sinh sẽ thấy được mối liên hệ giữa các sự vật, hiệntượng địa lí đã học, thấy được xu hướng phát triển cũng như biết so sánh, phântích đánh giá được sự phát triển của các sự vật, hiện tượng địa lý đã học Đócũng là một biện pháp rất tốt để các em ghi nhớ, củng cố kiến thức bài học chomình

- Thông qua các bài tập thực hành về vẽ biểu đồ học sinh cũng có cơ hội đểthể hiện khả năng của mình, các em không chỉ biết ghi nhớ, củng cố kiến thức lý

Trang 6

thuyết đã học mà còn biết mô hình hóa các kiến thức đó thông qua các bài tậpbiểu đồ.

- Bản thân giáo viên giảng dạy môn địa lý khi thiết kế những bài tập thựchành về vẽ biểu đồ cho học sinh cũng nhẹ nhàng hơn, bởi không nặng nề về nộidung kiến thức lý thuyết mà chủ yếu đi sâu về các bước tiến hành, dẫn dắt họcsinh các thao tác để các em hoàn thành được bài tập của mình

- Thông qua các bài thực hành về vẽ biểu đồ, giáo viên có cơ hội để đánhgiá về việc rèn luyện kỹ năng địa lí của học sinh, phát hiện ra những học sinh có

kỹ năng thực hiện tốt hoặc thực hiện còn yếu để kịp thời có biện pháp điều chỉnhkhắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn này

2.2 Khó khăn khi rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh:

- Với một bài tập thực hành vẽ biểu đồ có yêu cầu phải xử lí số liệu, thì đaphần các em thực hiện vẫn còn chậm, mất nhiều thời gian do máy tính không có,hoặc còn ít trong một lớp học, khiến cho việc so sánh, đánh giá kết quả giữa các

tổ, nhóm hoặc cá nhân với nhau còn rất hạn chế

Từ đó cũng ảnh hưởng nhiều tới thời gian hoàn thành bài tập của học sinh,bởi thông thường sau khi vẽ biểu đồ, học sinh còn phải nhận xét, đánh giá các sựvật, hiện tượng địa lí từ biểu đồ đã vẽ

- Nhiều em chưa có ý thức chuẩn bị tốt các đồ dùng học tập chuẩn bị chobài thực hành như thước kẻ, bút chì, compa, hộp màu, coi nhẹ yêu cầu của bàithực hành nên cũng ảnh hưởng nhiều tới các bài tập về vẽ biểu đồ như: hình vẽchưa đẹp, vẽ chưa chuẩn xác

- Khi giáo viên hướng dẫn các bước tiến hành, một số học sinh vẫn chưachú ý, quan tâm dẫn đến các em lúng túng khi tiến hành các thao tác: ví dụ cách

xử lý số liệu hoặc cách chọn tỷ lệ

- Thời gian một bài thực hành có 45 phút: có rất nhiều các bước cần thựchiện, nhưng quan trọng nhất là việc kiểm tra, đánh giá kết quả bài tập của họcsinh Tuy vậy công việc này thường được thực hiện sau khi học sinh đã hoànthành hết các yêu cầu của bài tập nên giáo viên bị hạn chế rất nhiều về thời gian

để sửa chữa uốn nắn cho các em nhất là học sinh yếu

Trang 7

- Bên cạnh các bài tập thực hành vẽ biểu đồ trên lớp còn có rất nhiều cácbài tập thực hành vẽ biểu đồ ở nhà, nếu không có biện pháp kiểm tra, đánh giákịp thời thì nhiều em sẽ coi nhẹ việc thực hiện các bài tập này, hoặc có nhữnglỗi sai sót mắc phải của học sinh mà mà giáo viên không kịp thời phát hiện ra đểgiúp các em sửa chữa.

2.3 Những lỗi thường gặp khi vẽ biểu đồ của học sinh.

- Chia tỷ lệ chưa chính xác ( ví dụ với biểu đồ hình tròn với số liệu nhỏ 8%

mà học sinh chia tới 1/4 hình tròn là chưa hợp lí)

- Hoặc với biểu đồ hình cột khoảng cách giữa các năm học sinh vẫn chiakhông đều: kích thước của các cột to, nhỏ khác nhau làm cho hình vẽ khôngđẹp Một số em chỉ nhìn qua số liệu để đoán khoảng và dựng hình vẽ làm chobiểu đồ đã vẽ không chính xác

- Học sinh kí hiệu không rõ ràng, hoặc nhầm lẫn các kí hiệu này với kí hiệukhác cho nên yêu cầu đưa ra khi vẽ biểu đồ là học sinh phải lập luôn bảng chúgiải ngay bên cạnh hoặc phía dưới biểu đồ đã vẽ

- Học sinh khi vẽ biểu đồ cột còn có sự nhầm lẫn giữa hai trục dọc vàngang: trục dọc ghi các móc thời gian, trục ngang lại ghi đơn vị của đối tượngđược thể hiện Như vậy học sinh đã nhầm sang dạng biểu đồ thanh ngang – mộtbiến thể của biểu đồ hình cột Lỗi này nếu giáo viên giảng dạy bộ môn phát hiện

và sửa chữa kịp thời thì lần sau học sinh sẽ không mắc phải

- Một số học sinh thường quên ghi đơn vị, hoặc tên biểu đồ - lỗi này cũnglàm mất đi một phần điểm của học sinh

- Có một số bài tập sau yêu cầu học sinh sau khi vẽ biểu đồ phải rút ra nhậnxét sự thay đổi của các đại lượng hoặc sự vật, hiện tượng địa lí đã vẽ, song một

số em vẫn chưa coi trọng, hoặc chỉ nhận xét sơ sài thì cũng sẽ mất điểm hoặckhông được điểm tối đa vì thế bước nhận xét sau khi vẽ biểu đồ cũng rất quantrọng, giáo viên bộ môn cũng cần quan tâm, hướng dẫn cho học sinh thấy đượcvai trò quan trọng của các công việc này

Trang 8

- Nếu người giáo viên bộ môn nào thực hiện được tốt các công việc dẫndắt, chỉ đạo các bước tiến hành cho học sinh và học sinh thực hiện tốt thì bàithực hành rèn kỹ năng vẽ biểu đồ sẽ đạt kết quả cao

3 Mô tả, phân tích các giải pháp hoặc cải tiến mới

3.1 Vấn đề đặt ra :

Hiện nay, sách giáo khoa lớp 9 có nhiều bài thực hành vẽ biểu đồ, các đềkiểm tra điều có phần vẽ biểu đồ Trong khi đó kĩ năng vẽ biểu đồ của học sinhcòn rất yếu Học sinh không hứng thú các bài tập chọn và vẽ biểu đồ

Do đó, học sinh mất nhiều thời gian cho phần vẽ biểu đồ, song kết quả đạtđược chưa cao Trước tình hình trên đỏi hỏi giáo viên phải trang bị kịp thời chohọc sinh kĩ năng xác định và vẽ các loại biểu đồ địa lí Giúp học sinh ngày càngyêu thích học bộ môn, biết cách vẽ biểu đồ, giải quyết tốt các bài tập….gópphần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí

3.2 Giải quyết vấn đề :

Sau đây là một số bài tập ví dụ về các bước cần thực hiện khi vẽ biểu đồ:

DẠNG BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN.

Ví dụ 1 :

(Bài tập 1 - trang 38 sách giáo khoa Địa lí 9.)

V bi u ểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở hình tròn th hi n c c u di n tích gieo tr ng các nhóm ểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở ện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở ơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở ấu diện tích gieo trồng các nhóm ở ện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở ồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở ở

nư c ta n m 1990 v 2002 theo b ng s li u sau ây: Di n tích gieo tr ngăm 1990 và 2002 theo bảng số liệu sau đây: Diện tích gieo trồng à 2002 theo bảng số liệu sau đây: Diện tích gieo trồng ảng số liệu sau đây: Diện tích gieo trồng ố liệu sau đây: Diện tích gieo trồng ện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở đ ện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở ồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ởphân theo nhóm cây (nghìn ha)

Năm

Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 1366,1 2173,8

Bước 1 :

– Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài

– Xác định yêu cầu bài tập

Trang 9

Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh xử lý số liệu, cách vẽ

– Từ bảng số liệu tuyệt đối đã cho, tính toán chuyển thành bảng số liệutương đối Cách làm: lấy diện tích của mỗi nhóm chia tổng diện tích nhânvới 100% (theo năm), chú ý làm tròn số sao cho tổng các thành phần phảiđúng 100%

– Từ bảng số liệu tương đối chuyển thành bảng đo độ tương ứng, cách làm:lấy số liệu % ở bảng nhân với 3,60 ( vì 1% ứng 3,60)

– Cách vẽ biểu đồ:

+ Xác định đường tròn phù hợp với khổ giấy

+ Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và vẽ các đối tượngtheo trật tự của các thành phần trong bài (cây lương thực, cây côngnghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác) Chia các đại lượng chínhxác theo tỉ lệ và dùng thước đo độ để tính góc ở tâm

+ Vẽ theo chiều kim đồng hồ bắt đầu từ 12 giờ (như hình 1)

Hình 1

+ Thứ tự các thành phần của các biểu đồ phải giống thứ tự các thànhphần trong bảng để tiện cho việc so sánh Tuy nhiên theo kinh nghiệmkhi biểu đồ có 3 số liệu, sau khi vẽ xong số liệu thứ nhất ta vẽ luôn sốliệu thứ 3 theo chiều ngược chiều kim đồng hồ

+ Vẽ cung hình quạt có cung ứng với số liệu ở bảng đo độ (dùng thước

đo độ), vẽ đến đâu chú giải đến đó và lập luôn bảng chú giải

+ Lưu ý học sinh : đối với bài tập ở lớp hoặc về nhà, học sinh có thể dựng

màu nhưng khi đi thi chỉ được sử dụng một màu mực (tuyệt đối khôngdùng bút màu) Các hình quạt phải dựng các nét trải khác nhau

Trang 10

Bước 3 : H c sinh ho n th nh b ng theo m u ( giáo viên k t h p choọc sinh hoàn thành bảng theo mẫu ( giáo viên kết hợp cho à 2002 theo bảng số liệu sau đây: Diện tích gieo trồng à 2002 theo bảng số liệu sau đây: Diện tích gieo trồng ảng số liệu sau đây: Diện tích gieo trồng ẫu ( giáo viên kết hợp cho ết hợp cho ợp cho

h c sinh th c h nh t p b n ọc sinh hoàn thành bảng theo mẫu ( giáo viên kết hợp cho ực hành tập bản đồ ) à 2002 theo bảng số liệu sau đây: Diện tích gieo trồng ập bản đồ ) ảng số liệu sau đây: Diện tích gieo trồng đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở )

Năm Các nhóm cây

1990 2002 1990 2002

Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 15,1 17 54 61

Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây

ở nước ta năm 1990-2002 Bước 4 : Tổng kết, đánh giá.

Ví dụ 2 :

Bài tập ( Bảng 9.1 trang 34, sách giáo khoa địa lí 9 )

D a v o b ng s li u di n tích r ng nực hành tập bản đồ ) à 2002 theo bảng số liệu sau đây: Diện tích gieo trồng ảng số liệu sau đây: Diện tích gieo trồng ố liệu sau đây: Diện tích gieo trồng ện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở ện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở ừng nước ta năm 2002: ư c ta n m 2002:ăm 1990 và 2002 theo bảng số liệu sau đây: Diện tích gieo trồng

Rừng sản

xuất

Rừng phònghộ

Rừng đặcdụng

Tổng cộng (nghìn

ha)

a) Em hãy tính tỉ lệ % của các loại rừng

b) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các loại rừng nước ta năm 2002

Năm 1990 Năm 2002

Trang 11

* Tương tự các bước trên, giáo viên hướng dẫn học sinh xử lý số liệu, lập bảngtheo mẫu, hướng dẫn cách vẽ, tiến hành vẽ hình, tổng kết, đánh giá

a) Tính t l :ỉ lệ: ện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở

Trang 12

( Bài tập 2 - trang 33 sách giáo khoa Địa lý lớp 9)

Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu giá trịsản xuất ngành chăn nuôi

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%)

trứng, sữa

Phụ phẩmchăn nuôi

Bước 2 : Giáo viên hướng dẫn vẽ biểu đồ

- Kẻ hệ trục toạ độ (trục tung thể hiện %, trục hoành thể hiện năm)

- Chọn tỉ lệ thích hợp (độ cao của cột bằng 100%, độ rộng của cột bằng nhau) vàchọn khoảng cách phù hợp với các năm

- Tiến hành vẽ lần lượt các thành phần của từng năm, vẽ đến đâu thiết lập bảngchú giải đến đó, đặt tên cho biểu đồ

* Lưu ý: khi vẽ kí hiệu chú giải vào biểu đồ cột không được vẽ kí hiệu

đường kẻ ngang hoặc dọc Vì làm như vậy không nhận ra đâu là độ rộng và độcao của cột

Bước 3 : Học sinh tiến hành vẽ.

Ngày đăng: 02/12/2018, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w